giáo an ngữ văn 8 cktkn

2 115 0
giáo an ngữ văn 8 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 14/2/2011 Ngày dạy: 16/2/2011 HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn A. Mức độ cần đạt - Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại - Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của văn bản Hịch tướng sĩ - Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược của vị chỉ huy quân sự đại tài Trần Quốc Tuấn B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.Kiến thức: - Sơ giản về thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài hịch tướng sĩ - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần 3.Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản viết theo thể hịch - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông Nuyên xâm lược lần thứ hai - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại 2.Thái độ: Tư hào về lịch sử dân tộc qua áng văn nghị luận. C. Phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, D.Tiến trình dạy học 1.Ổn định : 8a1 2. Kiểm tra bài cũ : - Sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm được thể hiện ntn trong “ Chiếu dời đô ”? Phân tích, dẫn chứng? - Vì sao thành Đại La được chọn làm kinh đô của muôn đời? 8a1 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1 : - Nêu những nét chính về tác giả? ? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? ? Hiểu biết của em về thể hịch? ? Bố cục chung của bài hịch gồm mấy phần? ? Bài hịch này có mấy phần? ND từng phần? Nhận xét gì về bố cục (chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo) ? Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả ntn? I. Giới thiệu chung 1. Tác giả : - Trần Quốc Tuấn ( 1231 ?- 1300) - Là danh tướng đời Trần có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên 2. Tác phẩm - Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục: 4 phần b. Thể loại: Hịch: thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dùng để khích lệ , tình cảm, tình thần chống kẻ thù c. Phân tích: c.1 Tinh thần trung quân ái quốc: - Có người là tướng như Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Từ… -> Phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán. => Thuyết phục kêu gọi tướng sĩ nhà Trần có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với chủ tướng, với đất nước c.2 Tình thế dất nước * Giặc: đi lại ngênh ngang, bắt nạt, tể phụ, chửi (bằng những hành động thực tế và qua cách diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. - Những hình ảnh ẩn dụ “ lưỡi cú diều ”, “ thân dê chó ” có ý nghĩa gì? (nỗi căm giận, lòng khinh bỉ giặc, chỉ ra nỗi nhục lớn khi chủ quyền bị xâm phạm) (so sánh với thực tế → tác dụng của lời hịch) ? Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, TQT phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? ? Lòng yêu nước, căm thù giặc của TQT thể hiện qua thái độ, hành động ntn? Giọng văn bộc lộ ra sao? (tha thiết, sôi sục, nhịp điệu nhanh, dồn dập, cách đối của văn biền ngẫu) ? Mối quan hệ ân tình giữa TQT với tướng sĩ là mối quan hệ trên dưới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng của những người cùng cảnh ngộ? - (QH chủ tướng → khích lệ tinh thần trung quân ái quốc; QH cùng cảnh ngộ → khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người chung hoàn cảnh) ? Nhận xét về NT lập luận ở đoạn này? - Em có nhận xét gì về giọng điệu ở phần cuối bài hịch? ? Hãy nêu một số đặc sắc NT đã tạo nên sắc thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm? ? Cảm nhận của em về ND bài hịch? mắng triều đình, vơ vét của cải… -> Ngôn từ gợi hình, gợi cảm + so sánh + giọng văn mỉa mai, châm biếm. => Bạo ngược, vô đạo, tham lam. * Tướng sĩ nhà trần: + Nhìn chủ nhục mà không biết lo, … + Thấy nước nhục mà không biết thẹn, -> Thái độ bàng quan, vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm. - Lấy việc chọi gà làm niềm vui… -> Hành động sai → hậu quả tai hại khôn lường. => Ham thú vui tấm thường. c.3 Nỗi lòng tác giả quên ăn, vỗ gối,xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu - Hành động : Quên ăn, mất ngủ, đau đớn… - Thái độ : uất ức, cơn tức, sẵn sàng hi sinh -> Một câu văn nhiều dấu phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mạnh liệt, giọng điệu thống thiét, tình cảm. => Hình tượng người anh hùng yêu nước bất khuất. c.4 Kêu gọi tướng sĩ: (đoạn còn lại) - Đối lập thần chủ > < nghịch thù -> Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng đối với tướng sĩ. - Nghệ thuật lập luận : so sánh tương phản. - Nêu cao cảnh giác, luyện tập binh thư, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược -> Vừa thiết tha, vừa nghiêm túc → động viên ý chí và quyết tâm chiến đấu. 3. Tổng kết : a. hình thức: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác - Sử dụng phép lập luận linh hoạt ( so sánh, bác bỏ,…) chặt chẽ ( từ hiện tượng đến quan niệm, nhận thức, tập trung vào một hướng từ nhiều phương diện) - Lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động trong người đọc b. Ý nghĩa: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược III. Hướng dẫn tự học: - đọc biểu cảm và học thuộc lòng đoạn văn biểu cảm từ “ huống chi cũng chẳng kém gì” - Tìm hiểu thêm về Trần Quốc Tuấn và cuộc chiến chống quân Mông Nguyên. - Chuẩn bị bài: Hành động nói; Nước Đại Việt ta E. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… . Giọng văn bộc lộ ra sao? (tha thiết, sôi sục, nhịp điệu nhanh, dồn dập, cách đối của văn biền ngẫu) ? Mối quan hệ ân tình giữa TQT với tướng sĩ là mối quan hệ trên dưới theo đạo thần chủ hay quan. kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1 285 ) II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục: 4 phần b. Thể loại: Hịch: thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ,. cố trong văn bản nghị luận trung đại 2.Thái độ: Tư hào về lịch sử dân tộc qua áng văn nghị luận. C. Phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, D.Tiến trình dạy học 1.Ổn định : 8a1 2. Kiểm

Ngày đăng: 22/04/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan