1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 10 dạy học tích cực

12 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ tên:Nguyễn Tấn MSSV:HC0775A042 SP Sinh-KTNN PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Bài 22: DINH DƯỠNG – CHUYỂN HÓA VẬT CHÂT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I . MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh tôi có thể: 1. Kiến thức: - Trình bài được khái niệm chung về vi sinh vật. - Nêu được các loại môi trường cơ bản của vi sinh vật. - Phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật dựa vào nguồn cacbon và năng lượng. - Phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men ở vi sinh vật. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc sách- tìm tòi. - Phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế. - Làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: - Nhận thấy được vai trò quan trọng của vi sinh vật trong hệ thống sống. - Vận dụng kiến thức vi sinh vật giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống ( làm rượu,làm giấm,nước tương,sữa chua,thức ăn bị ôi thiu). II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK sinh học 10CB, sơ đồ hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men…,phiếu học tập,tranh vi sinh vật,sơ đồ các kiểu dinh dưỡng,mẫu cơm bị vi sinh vật phân hủy. 2. Học sinh: SGK sinh học 10CB. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC: - Phương pháp hỏi đáp- nêu vấn đề. - Phương pháp hỏi đáp-thông báo. - Phương pháp diễn giảng-thông báo. - Phương pháp biễu diễn-tìm tòi bộ phận. - Phương pháp biễu diễn tranh-thông báo - Phương pháp thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung bài học. -Đặt vấn đề: vì sao rau củ quả bị nấm mốc, thức ăn bị ôi thiu? Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 5’ 5’ HĐ 1: Tìm hiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật -Treo tranh vi sinh vật lên bảng. - Quan sát tranh và kết hợp với thông tin trong SGK phần mục I cho biết vi sinh vật có đặc điểm gì?(giáo viên gợi ý về kích thước cấu tạo cơ thể…) - Kích thước nhỏ bé đem lại ưu thế gì cho vi sinh vật về hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng? - Nhận xét và bổ sung kiến thức. - Vừa rồi các em đã được học xong phần khái niệm và đặc điểm chung của vi sinh vật, vậy vi sinh vật được sống ở những nơi nào, và kiểu dinh dưỡng ra sao, để hiểu rõ chúng ta vào phần II. -Theo em vi sinh vật có thể sống ở những nơi nào trong tự nhiên? -Kích thước vi sinh vật: nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi. - Cấu tạo cơ thể: Đơn bào (nhân sơ, nhân thực) tập hợp đơn bào. - Kích thước nhỏ bé giúp vi sinh vật hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh. - Vi sinh vật sống khắp mọi nơi ngoài tự nhiên I. Khái niệm vi sinh vât. -Kích thươc nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi - Cấu tạo cơ thể:Đơn bào (nhân sơ, nhân thực) tập đoàn đơn bào. - Các đại diện:Vi khuẩn nấm, động vật nguyên sinh, virut. - Vi sinh vật hấp thụ, chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, phân rộng. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng. 1. Các loại môi trường cơ bản. -Môi trường ngoài tự nhiên:gồm các chất tự nhiên. Vd: nước trái cây, cơm. - Môi trường tổng hợp:gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng. Vd: 10g đường + 100ml nước + 10g Nacl. - Môi trường bán tổng hợp: bao gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học. Vd:100ml nước trái cây + 10g đường + 10g Nacl. -Giáo dục sức khoẻ và bảo vệ môi trường. -Đó là ngoài tự nhiên, con trong phòng thí nghiệm tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta sử dụng những môi trường chứa các chất dinh dưỡng khác nhau đẻ nuôi cấy vi sinh vật. -Em hãy cho biết môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm được chia thành mấy loại môi trường cơ bản? - Thảo luận nhóm (2-3 học sinh) . Cho biết đặc điểm của mỗi loại môi trường trên - Đưa ra 3 ví dụ cho học sinh xác định môi trường nào là môi trường tụ nhiên, môi trường tổng hợp , và môi trường bán tổng hợp. + Môi trường 1:Nước ép trái cây + cơm. - Có 3 loại.: + Môi trường tự nhiên + Môi trường tổng hợp + Môi trường bán tổng hợp - Thảo luận nhóm và trả lời - Môi trường tự nhiên: chưa xác định rõ thành phần. - Môi trường tổng hợp biết thành phần hoá học và số lượng. - Môi trường bán tổng hợp: chứa một số chất có nguồn gốc tự nhiên và một số chất hoá học đã biết rõ thành phần. - Môi trường tự nhiên 10’ + Môi trường 2: 10g đường + 10g Nacl +500 ml H 2 O. + Môi trường 3: nước ép trái cây + 10g đường + 3g Nacl. - So với thực vật và động vật thì dinh dưỡng ở vi sinh vật đa dạng hơn rất nhiều, vậy nó đa dạng như thế nào? Để hiểu rõ ta vào mục 2 “ các kiểu dinh dưỡng” - Giải thích khái niệm kiểu dinh dưỡng.( kiểu dinh dưỡng là cách vi sinh vật sử dụng năng lượng và nguồn thức ăn trong môi trường để tổng hợp nên cơ thể chúng) - Treo bảng hệ thống các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật phóng to trong SGK. - Quan sát bảng hệ thống và cho biết vi sinh vật có mấy kiểu dinh dưỡng ? - Dựa vào tiêu chí nào để phân thành các kiểu dinh dưỡng khác nhau? - Môi trường tổng hợp - Môi trường bán tổng hợp - 4 kiểu dinh dưỡng: + Quang tự dưỡng + Quang dị dưỡng + Hoá tự dưỡng +Hoá dị dưỡng - Dựa vào 2 tiêu chí: + Nguồn năng lượng + Nguồn cacbon 2. Các kiểu dinh dưỡng: - Tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng: + Nhu cầu về năng lượng + Nguồn cácbon - Có 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật: Ki ểu din h dư ỡn g Ng uồ n nă ng lượ ng Ng uồ n cac bo n Vi dụ Qu an g tự dư ỡn g Án h sán g CO 2 VK la m, tảo đơ n bào , VK lưu hu ỳn h mà u tía và mà u lục … Ho á tự dư Ch ất vô cơ CO 2 VK nỉt at hoá - Nếu căn cứ vào nguồn năng lượng thì vi sinh vật được phân thành những nhóm nào? - Nếu căn cứ vào nguồn cacbon thi vi sinh vật được phân thành những nhóm nào? - Gọi học sinh nhắc lại khái nệm tự dưỡng, di dưỡng. -Thế nào là quang tự dưỡng? cho ví dụ. - Thế nào là quang dị dưỡng? Cho ví dụ. Quang dưỡng Hoá dưỡng Tự dưỡng Dị dưỡng - Sinh vật tự dưỡng là những sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ có trong môi trường, ( thực vật). - Sinh vật dị dưỡng là những sinh vật sử dụng các chất hữư cơ có sẳn trong môi trường để sống, (động vật) - Quang tự dưỡng là hình thức dinh dưỡng mà vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng , nguồn cacbon chủ yếu là CO 2 . Ví dụ: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào,VK lưu huỳnh màu tía, màu lục - Quang dị dưỡng ỡn g ,V K oxi hoá hid ro … Qu an g dị dư ỡn g Án h sán g Ch ất hữ u cơ VK kh ôn g ch ứa lưu hu ỳn h mà u lục và mà u tía Ho á dị dư ỡn g Ch ất hữ u cơ Ch ất hữ u cơ Nấ m, ĐV NS , các vi kh uẩn kh ôn g qua ng hợ p - Thế nào là hoá tự dưỡng? Cho ví dụ. - Thế nào là hoá dị dưỡng? Cho ví du. - Nhận xét, bổ sung kiến thức. -Chia lớp ra 4 nhóm, phát phiếu học tập số 1, cho là hình thức dinh dưỡng mà vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng, và nguồn cacbon là chất hữu cơ. Ví dụ: Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía. - Hoá tự dưỡng là hình thức dinh dưỡng mà vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất vô cơ, và nguồn cacbon là CO 2 .Ví dụ: VK nitrat hoá, VK oxi hoá hidro,VK oxi hoá lưu huỳnh. - Hoá dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng mà vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất hữu cơ, và nguồn cacbon là chất vô cơ.Ví dụ: Nấm, động vật nguyên sinh, Vi khuẩn không quang hợp. học sinh thảo luận nhóm 2 phút với câu hỏi” căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh hoá dị dưỡng ở chổ nào?” để hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm so sánh Qua ng tự dưỡ ng Hoá dị dưỡ ng Ngu ồn năng lượn g Ngu ồn cacb on Tính chất của quá trình -Gọi đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ xung kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật. - Sau khi hấp thụ các chất dinh dưỡng, năng lượng từ bên ngoài vào thì trong cơ thể vi sinh vật diễn ra hàng loạt các phản ứng sinh hóa để biến đổi các chất đó. Những quá trình đó gọi là quá trình III. Hô hấp và lên men. Hô hấp và lên men Hiế u khí Kị khí Lên men Có mặt oxi phâ n tử Có Khô ng Khô ng Chấ t nhậ n e cuối cùn g Oxi phâ n tử Phâ n tử vô cơ( NO 3 - , SO 4 2- ) Phâ n tử hữu cơ 15’ chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. - Em hãy cho biết quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật gồm những quá trình đặc trưng nào? - Hô hấp và lên men là 2 quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật, để hiểu rõ hơn thì ta vào phần III “ hô hấp và lên men”. - Gọi học sinh nhắc lại kiến thức cũ: “ hô hấp tế bào là gì? Trải qua mấy giai đoạn chính? Sản phẩm tạo thành là gì? - Khẳng định hô hấp ở vi sinh vật giống như hô hấp ở tế bào ( Vi sinh vật là một cơ thể được cấu tạo từ một tế bào nên hô hấp ở vi sinh vât cũng tương tự như ở tế bào) - Hô hấp ở vi sinh vật có mấy dạng? - Dưa vào yếu tố nào để phân thành hô hấp hiếu khí , hô hấp kị khí, lên - Hô hấp và lên men - Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành nguyên liệu của ATP. + Các giai đoạn:đường phân, chu trình creb, chuỗi truyền electron. + Sản phẩm:C 6 H 12 O 6 CO 2 + H 2 O + ATP - 2 dạng: + Hiếu khí và kị Vị trí diển ra chu ổi truy ền e +Nh ân sơ: Mà ng sinh chất +Nh ân thực : Mà ng tron g ty thể Mà ng sinh chất Tế bào chất Chấ t tha m gia ban đầu Chấ t hữu cơ Chấ t hữu cơ Chấ t hữu cơ Sản phẩ m tạo thàn h CO 2 , H 2 O , AT P AT P, chất trun g gian Rượ u, axit lacti c Ví dụ về VS V tha m gia Nấ m, ĐV NS, vi khu ẩn acet ic Vi khu ẩn nitr at hoá, vi khu ẩn sunf at Vi khu ẩn lacti c, nấm men men. - Treo sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vất` - Chia lởp ra 4 nhóm, thảo luận nhóm (3 phút), hoàn thành phiếu học tập số 2 (phân biệt hô hấp hiếu khí, kị khí lên men). -Gọi đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung kiến thức -Trong thực tế, người ta đã ứng dụng hình thức lên men để tạo ra những sản phẩm nào? khí - Dựa vào sự có mặt của oxi phân tử. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Rượu, nước tương, sữa chua. 4.Củng cố: (4’) 1.Vi sinh vật là gì? 2.Vi sinh vật có mấy kiểu dinh dưỡng? kể tên. 3 Dựa vào yếu tố nào để phân thành hô hấp hiéu khí,hô hấp kị khí,lên men? 4.Quan sát sơ đồ sau và cho biết A, B, C là quá trình nào của phân giải năng lượng ở vi sinh vật. Chất hữu cơ Q Q Q Chất hữu cơ O 2 NO 3 ,SO 4 2- , CO 2 Sơ đồ giải phóng năng lượng ở vi sinh vật A. lên men B. Hô hấp hiếu khí C. Hô hấp kị khí 5. Khi có ánh sáng và giàu CO 2 , một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH 4 ) 3 PO 4 - 1,5; KH 2 PO 4 – 1,0; MgSO 4 – 0,2; CaCl 2 – 0,1; Nacl – 5,0 a. Môi trường trên là loại môi trường gì? b. Vi sinh vật phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì? c. Nguồn cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của vi sinh vật này là gì? 5.Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài, đọc phần “em có biết” để tìm hiểu thêm . - Xem trước bài 23 “ quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật” và trả lời câu hỏi SG [...]...PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dựa vào kiến thức vừa học, em hảy thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau trong 2 phút - Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon phân biệt vi sinh vật quang tự dưỡng, vi sinh vật hoá dị dưỡng ĐẶC ĐIỂM SO SÁNH VSV quang tự dưỡng VSV hoá dị dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cácbon Tính chất của quá trình - -PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2... thông tin trong SGK mục III thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau trong 3 phút Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men Hô hấp và lên men Đặc điểm Hiếu khí Kị khí Lên men Có mặt oxi phân tử Chất nhận e cuối cùng Vị trí diển ra chuổi truyền e trong tế bào Chất tham gia ban đầu Sản phẩm tạo thành Vi sinh vật tham gia ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ĐẶC ĐIỂM SO SÁNH VSV quang tự dưỡng VSV hoá dị... Chất hữu cơ Tính chất của quá trình Đồng hoá Dị hoá ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đặc điểm Hiếu khí Hô hấp và lên men Kị khí Lên men Có mặt oxi phân tử Có Không Không Chất nhận e cuối cùng Oxi phân tử Phân tử vô cơ( NO3-, SO42-) Phân tử hữu cơ Vị trí diển ra chuổi truyền e trong tế bào +Nhân sơ: Màng sinh chất +Nhân thực: Màng trong ty thể Màng sinh chất Tế bào chất Chất tham gia ban đầu Chất hữu cơ Chất hữu... sinh chất +Nhân thực: Màng trong ty thể Màng sinh chất Tế bào chất Chất tham gia ban đầu Chất hữu cơ Chất hữu cơ Chất hữu cơ Sản phẩm tạo thành CO2, H2O, ATP ATP, chất trung gian Rượu, axit lactic Vi sinh vật tham gia Nấm, ĐVNS Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn sunfat Vi khuẩn lactic, nấm men . viên: SGK sinh học 10CB, sơ đồ hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men…,phiếu học tập,tranh vi sinh vật,sơ đồ các kiểu dinh dưỡng,mẫu cơm bị vi sinh vật phân hủy. 2. Học sinh: SGK sinh học 10CB. III thành phần hoá học và số lượng. Vd: 10g đường + 100 ml nước + 10g Nacl. - Môi trường bán tổng hợp: bao gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học. Vd :100 ml nước trái cây + 10g đường + 10g Nacl. -Giáo. Tấn MSSV:HC0775A042 SP Sinh- KTNN PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Bài 22: DINH DƯỠNG – CHUYỂN HÓA VẬT CHÂT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I . MỤC

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:00

Xem thêm: sinh học 10 dạy học tích cực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w