Sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 13 công dân với cộng đồng, sách GDCD 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
210 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội nay, nghiệp Giáo dục đào tạo có ý nghĩa vô to lớn, giữ vai trò chủ đạo nghiệp phát triển đất nước Chính việc phát triển Giáo dục đào tạo xu hội nhập thách thức đặt nước ta Làm để giáo dục đào tạo đạt kết vững chắc, làm để Giáo dục đào tạo giữ vai trò chủ đạo làm để Giáo dục Việt Nam phát triển kịp với giáo dục quốc tế Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định: “ Thực đổi toàn diện Giáo dục đào tạo, thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng Giáo dục đào tạo, thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ” [ 1] Một nhà hiền triết nói “ Mục tiêu Giáo dục dạy cách kiếm sống, hay cung cấp cung cụ để đạt giàu có, mà phải đường dẫn lối tâm hồn người vươn đến “ chân” thực hành “ thiện” [2] Đặc thù môn Giáo dục công dân kiến thức khô khan, khó hiểu, nặng lí thuyết, học sinh coi thường môn học, không thích học Vì để gây hứng thú học tập cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải biết tìm tòi sáng tạo, không ngừng đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phải biết “dẫn lối tâm hồn” để học sinh yêu thích môn học, học say mê học tập Trong trình dạy học sử dụng nhiều phương pháp khác để gây hứng thú cho học sinh, song phạm vi đề tài nghiên cứu chọn tiêu biểu chương trình Giáo dục công dân lớp 10 để thực với đề tài “ Sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ kết hợp với phương pháp dạy học tích cực vào dạy 13 – Công dân với cộng đồng – sách GDCD 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Cùng với môn học khác, môn Giáo dục công dân góp phần đào tạo người lao động mới, có tri thức khoa học, có đạo đức, có lực hoạt động thực tiễn, có phẩm chất trị, tư tưởng, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, với gia đình với thân Tuy nhiên trường THPT môn Giáo dục công dân chưa học sinh yêu thích coi trọng, nội dung kiến thức khô khan, khó hiểu, nặng lí thuyết Vì để học sinh yêu thích môn học giảng mình, mạnh dạn chọn đề tài “ Sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, kết hợp với sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy Bài 13 – Công dân với cộng đồng - Chương trình GDCD lớp 10 Nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh” làm đề nghiên cứu với mục đích phát triển lực tư tổng hợp thực yêu thích môn học Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu đưa vào dạy câu chuyện ý nghĩa, gần gũi với nội dung học, câu thơ, tục ngưc, thành ngữ mang ý nghĩa giáo dục cao, đồng thời kết hợp với việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Đối tượng để thực đề tài học sinh lớp 10 trường THPT Triệu Sơn Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp trực quan, hình ảnh, câu chuyện minh họa 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận - Quan điểm dạy học: Dạy học định hướng tổng thể cho hành động, phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học [3] - Phương pháp dạy học: hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thông qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể [ 3] Hiện ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học Khoản 2, điều 28 luật giáo dục ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [ 4] Cùng với môn học khác môn giáo dục công dân góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ 2.2 Thực trạng vấn đề Qua nghiên cứu năm gần có số đề tài viết vấn đề nâng cao hứng thú học tập cho học sinh giảng dạy môn GDCD đề tài “ Những phương pháp tạo hứng thú dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Đông Sơn 1”, hay đề tài “ Sử dụng chuyện kể, thông tin gương thực tiễn đời sống để giảng dạy phần Công dân với đạo đức – GDCD 10” Tuy nhiên chưa có đề tài sâu viết vào dạy cụ thể Đi sâu tìm hiểu thực trạng dạy học giáo viên trường THPT nhiều hạn chế, giáo viên chưa ý đến việc tìm hiểu thật kỹ nội dung để từ lựa chọn phương pháp phù hợp; Giáo viên chuẩn bị lên lớp sơ sài; Qua việc dự giáo viên nhóm môn nhận thấy giáo viên làm theo khuôn mẫu, trình tự định, dập khuôn theo sách giáo khoa, tính sáng tạo Vì học sinh biết thầy làm dạy từ học sinh hứng thú học tập Những hạn chế ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức học sinh, làm giảm chất lượng môn học Qua điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh môn GDCD khối 10 – Trường THPT Triệu Sơn Lớp Số học sinh 10 B1 10 B2 10 B3 10 B4 39 44 40 37 Tổng 160 HS yêu thích Vì GV giảng môn học hấp dẫn bổ ích 10 12 12 15 15 16 13 12 49 = 30,4 % 56 = 34,7% Vì kiến thức khó học khó hiểu Vì thầy giảng không hấp dẫn Lý khác 10 10 4 5 34 = 21 % 18= 12 % =1,9 % Như qua kết điều tra, ta nhận thấy có 30,4% học sinh cảm thấy thích môn học; 34,7% học sinh thích giáo viên giảng bài; 21 % học sinh thấy kiến thức khó hiểu; 12 % học sinh cho giáo viên giảng không hấp dẫn Nhiều học sinh chưa nhận thức vị trí vai trò tầm quan trọng môn GDCD, học sinh không hứng thú với môn học, chí có học sinh chán, không chịu học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh không thích học môn GDCD công dân kiến thức khô khan, khó hiểu giáo viên giảng không hấp dẫn Vì để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trình giảng dạy không ngừng đổi phương pháp dạy học tìm tòi trăn trở suy nghĩ để tìm giải pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Bằng câu chuyện sưu tầm sách, báo, lịch sử, vận dụng vần thơ, câu tục ngữ, ca dao vào học để tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn giúp học sinh tiếp thu nhẹ nhàng hơn, dễ nhớ 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Sử dụng chuyện kể vào dạy 13 - Công dân với cộng đồng - chương trình GDCD 10 2.3.1.1 Một số yêu cầu chuẩn bị * Đối với giáo viên: Bước 1: Chuẩn bị Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung dạy Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng câu chuyện mà kể Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh Giành thời gian phù hợp cho em chuẩn bị Nghiên cứu phương pháp phù hợp để kết hợp với câu chuyện nhằm đem lại hiệu cao Bước 2: Giáo viên kể chuyện minh họa cho học sinh nghe Giáo viên đọc câu chuyện sách, báo chuẩn bị tự kể ngôn ngữ Bước 3: Kết luận Qua câu chuyện kể, giáo viên với học sinh nhận xét, chốt lại vấn đề nội dung học mà giáo viên cần truyền tải đến học sinh * Đối với học sinh: Nghiên cứu trước nội dung sách giáo khoa Rút nội dung học sau nghe nội dung chuyện kể Vận dụng liên hệ với thực tiễn xung quanh 2.3.1.2 Sử dụng chuyện kể kết hợp với phương pháp nêu vấn đề Đối với tiết học yếu tố để tạo nên lôi hấp dẫn học sinh, có giáo viên bắt đầu vài thông tin thời ngày hôm qua, tin tức bật báo, hay tình giới nào, giáo viên kể câu chuyện có liên quan đến nội dung học Với để tạo hứng thú học tập cho học sinh, lôi em vào tiết học kể cho em nghe câu chuyện người sói Ấn Độ: “ Số phận trẻ em bị tách khỏi xã hội loài người” Ở Ấn Độ có em bé tên A - ma - la Ca - ma - la sinh gia đình Khi lên tháng tuổi hai em bị lạc cha, mẹ sống rừng, em lớn lên nhờ bú sữa sói mẹ sống với bầy sói Năm 1958 nhà truyền đạo Xing phát đàn sói có hai em bé Chẳng sau A- ma - la chết, Ca - ma - la sống với người mẹ nuôi Xing thêm năm Bà cố dạy cô bé thói quen người, lúc đầu Ca – ma – la bò bốn chân, ban đêm lang thang hú lên chó sói Sau năm cô bé bắt đầu phát âm được vài tiếng rời rạc sau năm học 30 từ Dần dần người ta dạy cho cô bé uống nước cốc Trong năm lao động kiên trì người ta dạy thêm cho cô bé Từ năm 1966 sức khỏe người sói đột ngột giảm sút Các nhà khoa học xác định người sói chết năm 27 tuổi nói biết chân [5] Từ câu chuyện giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề Các em thắc mắc đặt nhiều câu hỏi Tại người sói Ca – ma – la, lại nói tiếng người người bình thường khác? Tại tách rời khỏi gia đình, cộng đồng người sói lại không ăn uống đứng sinh hoạt người ? Cộng đồng gì? Cồng đồng có vai trò sống người Học sinh tích cực tranh luận đưa nhiều ý kiến khác nhau, tạo không khí học tập tích cực hứng thú học sinh Từ GV dẫn dắt vào học: Mỗi người sinh lớn lên từ gia đình, làng xóm, giao tiếp với ngôn ngữ, tiếng nói mối quan hệ xã hội Vì người không sống thiếu cộng đồng 2.3.1.3 Sử dụng chuyện kể kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm Không sử dụng chuyện kể vào phần giới thiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên kể câu chuyện để minh chứng cho nội dung học, ý nghĩa học Ở nội dung kiến thức Trách nhiệm công dân với cộng đồng, để học sinh hiểu nhân nghĩa, biểu truyền thống nhân nghĩa, giáo viên kể câu chuyện nói gương đạo đức Hồ Chí Minh thể lòng người lãnh tụ nhân dân, người nghèo khổ, câu chuyện lịch sử thể tinh thần nhân nghĩa ông cha ta Câu chuyện thứ : “Có thể cho người nghèo thứ ấy” Khoảng năm 1914, Bác Hồ lúc tên gọi Nguyễn Tất Thành đến Luân Đôn - Thủ đô nước Anh có thời gian Bác phải làm phụ bếp cho khách sạn Các tơn Ở khách sạn Cáctơn, hàng ngày Người phải phục vụ bếp Những người phục vụ sau khách ăn xong, có nhiệm vụ phải thu dọn bát đĩa đổ tất thức ăn thừa vào thùng to sau đem đổ Có thức ăn thừa phần tư gà, hay đĩa bánh mỳ miếng bít tết to tướng Đến lượt anh Thành làm phụ bếp, thức ăn thừa khách, anh đem để riêng đậy lại cẩn thận sẽ, xếp gọn gàng đưa cho nhà bếp Thấy ông đầu bếp Etscôtsphie hỏi lại anh Tại anh không đem thức ăn đổ vào thùng rác người khác ?Anh Thành điềm tĩnh trả lời : Không nên đem vứt thứ Ông cho người nghèo thứ Câu nói anh Thành làm cho ông đầu bếp ngạc nhiên, ông thấy từ trước tới chưa chưa có khách sạn nghĩ nói anh Thành Ông chủ bếp người nhìn anh biểu quý mến khâm phục trước lòng yêu thương anh người nghèo” [ 6] Câu chuyện thứ : Trong lịch sử dân tộc Việt Nam giải vấn đề liên quan đến trị cha ông lấy nhân nghĩa làm gốc, với tinh thần Đem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo Khi đất nước ta lâm nguy dân tộc đứng lên diệt giặc bảo vệ đất nước, kẻ thù quy hàng hành xử khoan dung : Trong trận chiến thắng lịch sử quân ta Tây Kết( khoái Châu – Hải Hưng) tướng giặc Toa Đô bị trúng tên chết Ô Mã Nhi phải chốn chui xuống thuyền vượt biển chạy Trung Quốc Khi tướng thắng trận đưa đầu Toa Đô nộp Nhân Tông thấy người dũng kiện mà lại hết lòng với Chúa, nên xúc động than : “ Làm bầy nên người ”, cởi áo ngự bào đắp vào đầu Toa Đô, sai quân dùng lễ mai táng cho tử tế Khi bóng quân Mông cổ không đất Nam triều đình bắt tráp chưá biếu hàng số quan Số quân giặc cường thịnh, triều thần kẻ hai lòng, có giấy má lại với chúng Đình thần muốn lục tráp để trị tội, Nhân Tông Thánh TôngThượng Hoàng nghĩ xa đến hòa giải dân tộc nên sai đốt tráp cho yên lòng người, xây dựng lại Cố đô.[ 7] Hay quan điểm Lê Lợi Nguyễn Trãi sau đánh giặc Minh : “ Người ta hàng mà lại giết không hay Nếu muốn thỏa giận lúc, mà lại chịu tiếng muôn đời giết kẻ hàng, cho muôn vạn người sống mà khỏi mối tranh chiến đời sau,lại để tiếng thơm lưu truyền thiên cổ sử xanh Trong chiến thắng quân Minh Lê Lợi trao trả số người nước 84.640 tù binh cấp cho 1.200 ngựa ” [7] Sau kể câu chuyện gíao viên đưa hệ thống câu hỏi cho học sinh thảo luận Nhóm : Em có nhận xét lòng nhân nghĩa Bác Hồ,Trần Nhân Tông Lê Lợi ? Nhóm : Em hiểu nhân nghĩa ? Nhóm : Nêu biểu truyền thống nhân nghĩa Nhóm : Hãy kể vài câu chuyện, gương thể tinh thần nhân nghĩa mà em biết Thời gian thảo luận phút, nhóm cử đại diện trả lời Giáo viên lắng nghe câu trả lời học sinh, nhận xét kết luận Nhân lòng thương người Nghĩa điều coi hợp lẽ phải Nhân nghĩa lòng thương người đối sử với người theo lẽ phải câu truyện nhân nghĩa thể lòng thương người Bác Hồ người nghèo, đối xử khoan hồng vua Trần Nhân Tông, Lê Lợi tù binh, với kẻ thù Nhân nghĩa giúp cho sống người trở nên tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn, giúp người ta thêm yêu sống có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn Biểu truyền thống nhân nghĩa Nhân nghĩa thể lòng nhân ái, thương yêu giúp đỡ lấn khó khăn hoạn nạn, không đắn đo, tính toán Nhân nghĩa thể tương trợ, giúp đỡ lao động sống Nhân nghĩa thể sâu sắc lòng vị tha cao thượng, đối xử khoan hồng người có lỗi lầm biết hối cải Các hệ sau ghi lòng tạc dạ, công lao cống hiến hệ trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với việc sử dụng câu chuyện kể kết hợp với phương pháp dạy học tích cực nhận thấy học sinh chăm lắng nghe, tích cực thảo luận đưa ý kiến tranh luận, khiến cho học trở nên sôi nổi, tăng thêm phần hứng thú cho học sinh 2.3.1.4 Sử dụng chuyện kể kết hợp với phương pháp đàm thoại, vấn đáp Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam, mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ học đạo đức quý giá, sản phẩm tinh thần vô giá để lại cho Đảng, cho nhân dân học sinh Vì dạy đơn vị kiến thức b) Hòa nhập, giáo viên kể câu chuyện đời hoạt động cách mạng Bác Hồ Bác bôn ba nhiều nơi, đến nhiều nước giới đâu Bác nhân dân địa phương từ người già đến trẻ em, yêu mến, gần gũi, tin cậy người thân gia đình họ, Giáo viên kể câu chuyện “Bác Hồ với nông dân” Lần Bác Hải Hưng tham gia chống hạn với nông dân, nghe tin Bác đồng chí cán Tỉnh tổ chức đón tiếp Bác long trọng Bác không hài lòng, Bác phê bình ngay: “ Bác chống hạn có phải chơi đâu mà đón tiếp Bác ăn mặc quần áo lão nông thực sự, Người nhanh đến chỗ nhân dân đào mương, Bác vội xắn quần xắn tay áo xuống đào đất với bà con, để lai phía sau quan cách mạng Cuối tất xuống đào đất với bà theo gương Bác Hồ Bác không nói không hô hào người làm cách mạng cho quan trước muôn dân Bác ăn cơm chung với người nơi đào mương Bữa ăn có Bác thêm vui hẳn lên Bác hỏi chuyện có biết nấu ăn không, người kể theo cách hiểu mình, Bác nói nghề nấu ăn biết nấu kể biết ” [8] Hoặc kể câu chuyện “ Một gặp gỡ đầy bất ngờ” Truyện kể vào đầu mùa xuân năm 1963 đường Hà Nội thấy đồi có nhiều cối sum xuê Bác cho nghỉ lại ăn cơm, vừa ăn xong nghỉ lát nghe có tiếng lội bì bõm tiếng người nói rì rầm, đồng chí Bác chạy thấy hàng chục cháu thiếu nhi trai có, gái có xách rổ hái rau Bác nói đồng chí mời cháu lại chơi với Bác nhớ đừng làm cháu sợ Các cháu sung sướng chạy ùa đến quây thành vòng tròn quanh Bác, cháu hớn hở vui mừng Bác trìu mến nhìn khắp lượt hỏi - Các cháu làm mà đông thế? Một bé trai lém lỉnh lễ phép đáp - Thưa Bác chúng cháu muốn xem Bác ạ! Bác cười vui vẻ nói tiếp - Muốn xem à, Bác ngồi cháu muốn xem xem cho kỹ Cả Bác, cháu cười vui vẻ, Bác hỏi chuyện cháu học hành, có ngoan không Bác múa hát với cháu thiếu nhi [8] Sau kể chuyện xong Giáo viên hỏi: Em có nhận xét phong cách sống ứng xử Bác Hồ với nông dân cháu thiếu nhi? Phong cách sống có tác dụng người khác? Em học điều phong cách sống Bác Hồ Giáo viên gọi học sinh trả lời kết luận: phong cách sống gần gũi chan hòa vui vẻ nông dân thiếu nhi Bác Hồ sống hòa nhập, có tác dụng tạo không khí vui vẻ chan hòa thân thiện người xung quanh, xóa khoảng cách lãnh tụ với nông dân, Bác với cháu thiếu nhi, giáo viên dẫn dắt vào khái niệm sống hòa nhập * Khái niệm Sống hòa nhập sống gần gũi chan hòa, không xa lánh người: không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác; có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng * Để sống hòa nhập, niên, học sinh cần phải: - Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, cởi mở chan hòa với thầy cô giáo, bạn bè người xung quanh; không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn đoàn kết với người khác - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động bạn bè người tham gia Với việc sử dụng chuyện kể kết hợp phương pháp đàm thoại giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu hòa nhập tác dụng việc sống hòa nhập đặc biệt giúp em biết vận dụng kiến thức vào thực tế trực tiếp tham gia vào hoạt động tập thể phát triển lực tư kỹ sống 2.3.1.5 Sử dụng chuyện kể kết hợp với phương pháp đóng vai Nếu giáo viên sử dụng truyện kể vào dạy em chăm lắng nghe lĩnh hội, để em trực tiếp tham gia hóa thân vào nhân vật, có lẽ thú vị nhiều Vì để lôi học sinh vào học giáo viên cho học sinh đóng vai câu chuyện ngắn thời gian khoảng phút, chẳng hạn dạy đơn vị kiến thức C) Hợp tác - Để học sinh nắm vấn đề hợp tác, GV cho học sinh đóng vai “Câu chuyện bó đũa”: ( học sinh, em đóng vai người cha em đóng vai con) “Một hôm người cha gọi hai trai đến, đưa cho đũa bảo bẻ Cả hai người bẻ dễ dàng, người cha lại đưa cho hai đũa nữa, họ bẻ được, đưa cho người đũa khó bẻ Đến người cha đưa cho bó đũa hai không bẻ Người cha nhìn nói” Một đũa, hai đũa bẻ được, nhiều đũa gộp lại không bẻ được, đoàn kết hợp tác tạo nên sức mạnh” [ 5] Sau đóng vai xong câu chuyện GV nhận xét nêu câu hỏi : Câu chuyện để lại cho ta ý nghĩa gì? Thế hợp tác? Hãy nêu vài ví dụ tinh thần hợp tác học sinh? Gv gọi sinh trả lời kết luận: Đoàn kết hợp tác tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn, nhân tố tạo nên thắng lợi hiệu công việc * Khái niệm hợp tác Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung * Biểu Hợp tác bàn bạc với công việc, phối hợp nhịp nhàng với nhau, biết nhiệm vụ sẵn sàng giúp đỡ cần thiết * Nguyên tắc Hợp tác phải sở tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi, không làm phương hại đến lợi ích người khác * Thanh niên học sinh cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè người hoạt động học tập, lao động hoạt động tập thể, xã hội Cụ thể: Biết bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Nghiêm túc thực kế hoạch, nhiệm vụ phân công Biết phối hợp nhịp nhàng với công việc, sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ trình hoạt động Biết thành viên nhóm, đánh giá rút kinh nghiệm sau hoạt động để hợp tác tốt hoạt động Với việc sử dụng chuyện kể kết hợp với phương pháp đóng vai học sinh trực tiếp tham gia vào tiểu phẩm, hóa thân vào nhân vật Vì tiết học trở nên sôi hứng thú em tiếp thu tốt 2.3.2 Sử dụng thơ, tục ngữ, vào dạy 13 Công dân với cộng đồng 2.3.2 Một số yêu cầu Đối với giáo viên Bước : Chuẩn bị GV phải nghiên cứu kĩ nội dung học GV chuẩn bị sẵn thơ tục ngữ, thành ngữ phù hợp với nội dung học Bước 2: GV đọc cho học sinh nghe Bước 3: Kết luận qua việc sử dụng thơ, tục ngữ, thành ngữ vào học, GV với học sinh nhận xét, hiểu ý nghĩa việc vận dụng, khái quát nội dung học Đối với học sinh: Nghiên cứu trước nội dung sách giáo khoa Rút nhận xét kết luận sau giáo viên đưa thơ, tục ngữ Biết vận dụng kiến thức liên hệ thân đời sống xã hội 2.3.2.2 Sử dụng thơ kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm Không sử dụng chuyện kể tạo hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên sử dụng vần thơ, đặc biệt vần thơ có ý nghĩa giáo dục đạo đức Từ nhỏ em nuôi dưỡng tâm hồn lời ru câu hát Mẹ, Bà, lớn lên đến trường lại biết thêm nhiều điều bổ ích qua môn học Để giảm bớt khô khan khó hiểu môn GDCD, giáo viên đọc vần thơ có liên quan đến nội dung học Chẳng hạn dạy nội dung Cộng đồng vai trò cộng đồng sống người, để học sinh hiểu khái niệm vai trò cồng đồng giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn thơ thơ “ Tiếng ru” nhà thơ Tố Hữu “Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước, chim ca yêu trời Con người muốn sống Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa màng Một người đâu phải nhân gian Sống đốm lửa tàn mà thôi” [ 9] 10 Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận Nhóm 1: Theo em thơ muốn răn dạy điều gì? Cộng đồng có vai trò sống người? Nhóm 2: Theo em điều xảy người phải sống tách biệt khỏi cộng đồng? Nhóm 3: Theo em lợi ích cá nhân cộng đồng có mâu thuẫn với không? Nếu có cần giải nào? Thời gian thảo luận phút, giáo viên gọi học sinh trả lời, ghi tóm tắt ý kiến lên bảng, nhận xét kết luận Khái niệm Cộng đồng toàn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội Vai trò cộng đồng sống người Cộng đồng hình thức thể mối liên hệ quan hệ xã hội, môi trường để cá nhân thực hợp tác Mỗi người sống cộng đồng phải thực nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ quy định, nguyên tắc cộng đồng Cộng đồng chăm lo sống cá nhân - đảm bảo cho người có điều kiện để phát triển Cộng đồng giải hợp lí mối quan hệ lợi ích riêng chung Với việc sử dụng đoạn thơ thơ “Tiếng ru”, với giọng điệu ngào, hình ảnh sinh động cách thức ví von giáo viên lôi học sinh vào giảng kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm làm cho nội dung tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn lôi học sinh, với việc lồng ghép thơ “Tiếng ru” ý nghĩa nội dung học trở nên sâu sắc hơn, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ hơn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh 2.3.2.3 Sử dụng thơ kết hợp với phương pháp đàm thoại Trong thể loại văn học có lẽ thơ thể loại truyền cảm vào lòng người , thơ có giá trị giáo dục cao đặc biệt vần thơ Chủ Tịch Hồ Chí Minh Vì để thay đổi không khí cho lớp học tăng hứng thú học tập cho học sinh Ở mục C) Hợp tác GV đọc cho học sinh nghe thơ: “Hòn Đá” Chủ Tịch Hồ Chí Minh Hòn đá to, đá nặng Một người nhấc, nhấc không đặng Hòn đá nặng, đá bền Chỉ người, nhấc không lên Hòn đá to, đá nặng Nhiều người nhấc, nhấc lên đặng Biết đồng sức, biết đồng lòng Việc khó làm xong ” [ 10] Sau đọc xong thơ Hòn đá giáo niên hỏi học sinh: Theo em qua thơ Bác Hồ muốn nhắn nhủ điều gì? Đó công việc sống phải biết đồng sức, đồng lòng, đoàn kết, chung sức chung lòng vượt qua khó khăn giành thắng 11 lợi to lớn, tinh thần hợp tác Giáo viên đặt câu hỏi tiếp: Em lấy vài ví dụ thể tinh thần hợp tác học tập sống Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế lấy ví dụ đặc biệt biết thực hợp tác học tập, sống để thu kết cao, giải khó khăn học tập lao động 2.3.2.4 Sử dụng tục ngữ, kết hợp với phương pháp đàm thoại vào dạy 13 - Công dân với cộng đồng Không sử dụng chuyện kể, thơ tạo hứng thú học tập cho học sinh mà môn Giáo dục công dân dạy học giáo viên sử dụng kho tàng văn học dân gian dân tộc vào học chẳng hạn dạy mục a) Nhân nghĩa (phần – Trách nhiệm công dân với cộng đồng) Giáo viên đọc cho học sinh nghe số câu tục ngữ tục ngữ sau “ Thương người thể thương thân Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” “Một miếng đói gói no” “Lá lành đùm rách” [11] GV hỏi câu tục ngữ thể điều gì? HS trả lời, GV nhận xét kết luận: Các câu tục ngữ thể tinh thần nhân nghĩa, yêu thương chia sẻ người với khó khăn hoạn nạn sống hàng ngày Từ giáo viên dẫn dắt vào nội dung học – khái niệm nhân nghĩa: Nhân lòng thương người Nghĩa điều coi hợp lẽ phải Nhân nghĩa lòng thương người đối sử với người theo lẽ phải Hay dạy mục C) Hợp tác Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu tục ngữ “ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” [ 11] Giáo viên hỏi học sinh câu tục ngữ nói lên điều gì? Gv gọi học sinh trả lời, nhận xét dẫn dắt câu tục ngữ nói lên tinh thần hợp tác, người chẳng làm nên điều lớn lao, biết đoàn kết, hợp tác, chung sức, chung lòng làm nên việc lớn Với việc sử dụng tục ngữ, thành ngữ vào dạy 13 – Công dân với cộng đồng thấy đem lại giá trị lớn, học đạo đức mà ông cha để lại để răn dạy cháu, kinh nghiệm sống đúc kết từ lao động, sống – tư liệu, hành trang cho học sinh học hỏi đường tiếp nhận tri thức Học sinh tiếp thu giảng nhẹ nhàng hứng thú, tiết học trở nên sôi hấp dẫn 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục 2.4.1 Đối với học sinh Trong trình dạy học áp dụng sáng kiến : Sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, thành ngữ, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực vào dạy 13 – công dân với cộng đồng thấy 12 Tạo hấp dẫn cho học, học sinh cảm thấy thích thú nội dung kiến thức mà giáo viên đưa Phát huy tính tích cực học sinh nhận thức em học sinh lớp 10 trang bị hệ thống kiến thức môn học khác, từ trình nhận thức em liên hệ với môn học khác để tìm hiểu nội dung môn Giáo dục công dân Bằng việc sử dụng câu chuyện kể, vần thơ, câu tục ngữ, thành ngữ với phương pháp dạy học tích cực, cách có chủ đích cộng với lượng kiến thức phong phú, hình ảnh thực tế sinh động, kỹ tổ chức điều khiển giáo viên phát huy tính tích cực, kích thích tư duy, nâng cao trí tưởng tượng học sinh Các câu hỏi, tình mà giáo viên đưa phương pháp góp phần hình thành kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh đường khám phá tri thức Tôi tiến hành thử nghiệm lớp lớp 10 B4 dạy theo hướng sử dụng chuyện kể thơ, tục ngữ kết hợp với phương pháp dạy học tích cực Lớp 10 B3 dạy học theo phương pháp truyền thống giáo viên truyền tải nội dung sách giáo khoa, không đầu tư Kết thu thật thú vị Lớp Thực 10 B4 nghiệm Đối chứng 10 B3 Số học sinh Mức độ hứng thú Bình thường Không hứng thú 37 35 ( đạt 94 %) ( 6%) 40 15(đạt 37,5%) 10 ( 25%) 15 (37,5%) Như theo kết bảng ta nhận thấy lớp sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, kết hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy, mức độ hứng thú học sinh học đạt 94 %, số học sinh không hứng thú không Còn lớp giáo viên không áp dụng, đầu tư mà dạy theo nội dung sách giáo khoa mức độ hứng thú học sinh học 37,5 %, số học sinh không hứng thú chiếm 37,5 % Trong năm học 2016 - 2017 phân công dạy lớp 10 trường THPT Triệu Sơn 5, kết cuối năm có 13/ 15 em tham gia thi học sinh giỏi cấp trường đạt giải Kết tổng kết năm học lớp dạy khả quan Lớp Số HS 10 B1 39 10 B2 44 10 B3 40 10 B4 37 Tổng 160 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng lượng 15 38% 19 49,5% 10% 2,5% 6,8 % 20 46,4% 18 40% 6,8 % 20% 20 50% 12 30% 0 16 43% 16 43% 14% 0 42 26% 77 47,1% 39 24,4% 2,5 % 13 2.4.2 Đối với giáo viên Ngoài thăm dò ý kiến học sinh, tham khảo góp ý đồng nghiệp thông qua dự giờ, nhận xét, đánh giá dạy đồng nghiệp Tất giáo viên dự đánh giá cao việc sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ ca dao, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực vào dạy học, học trở nên sôi nổi, nhẹ nhàng đem lại hiệu cao Với việc làm góp phần đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực người học Kết niềm khích lệ thân tiếp tục cố gắng, nỗ lực giảng dạy, xây dựng tình yêu, niềm say mê môn GDCD Kết khảo sát kênh thông tin quan trọng để giáo viên rút kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy tạo khí sôi nổi, hào hứng cho người học Với đề tài hi vọng góp chút tư liệu nhỏ bé cho đồng nghiệp trình giảng dạy 2.5 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến “Sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực vào dạy 13 – Công dân với cộng đồng – sách GDCD lớp 10” ứng dụng triển khai sâu rộng có hiệu áp dụng nhiều học GDCD cấp THPT Thực tế kinh nghiệm thân GV sử dụng đem lại hiệu giáo dục cao, thực quan điểm Bộ giáo dục dạy học tích cực 14 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt câu hỏi trả lời cho ta thấy tác dụng đổi trường học giáo viên học sinh Bác nói: “ Trong trường học, Thầy nên thi tìm cách dạy cho dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh chóng thiết thực Các trò nên đua học, biết tiết kiệm giấy bút, biết giữ kỉ luật.” [ 12] Câu nói Bác giản dị, lại hàm chứa ý nghĩa sâu xa, phương pháp giảng dạy Giáo viên tiếp thu cách tích cực học sinh Qua việc sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, thành ngữ vào học giáo dục công dân với đạt trình dạy học chứng minh cho cách thức làm có hiệu không kết điểm số mà tinh thần, thái độ học tập học sinh Trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy, sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, vào dạy 13 – công dân với cộng đồng, chương trình giáo dục công dân lớp 10 Tôi rút học kinh nghiệm sau Thứ nhất: Muốn dạy giáo dục công dân đạt hiệu cao, có sức thuyết phục, lôi học sinh giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học, đặc biệt có liên hệ thực tế phong phú, biết đưa câu chuyện, văn thơ phù hợp vào nội dung học Thứ hai: Giáo viên phải biết tìm tòi suy nghĩ, biết lựa chọn câu chuyện phù hợp với nội dung kiến thức, phù hợp với đối tượng học sinh Thứ ba: Khi sử dụng chuyện kể, văn thơ, tục ngữ giáo viên phải biết kết hợp với phương pháp phù hợp để đem lại hiệu cao ý nghĩa lớn Thứ tư: Khi sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ vào học, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi phù hợp để học sinh tự tìm tòi, khám phá tri thức từ hình thành kĩ cho học sinh, giáo viên phải nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào nội dung học Thứ năm: Trong phạm vi học giáo viên phải biết chắt lọc câu chuyện điển hình, thơ, câu tục ngữ, thành ngữ có giá trị không nên lạm dụng đưa vào nhiều, chiếm hết thời gian nội dung học Đây sáng kiến kinh nghiệm đúc rút trình giảng dạy trường THPT Triệu Sơn 5, nhiều khiếm khuyết kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để sửa chữa hoàn thiện suy nghĩ đem đến điều mà giáo dục mong đợi truyền bá văn minh nhân loại 15 3.2 Kiến nghị: Để việc dạy học môn học ngày tốt hơn, góp phần khẳng định vị trí môn học nhà trường, có số kiến nghị đề xuất sau: Đối với cấp quản lý giáo dục: Cần quan tâm, đạo sát việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, kịp thời khen thưởng, động viên GV có sáng tạo thu kết cao giảng dạy Đối với Sở GD & ĐT: Cần phối hợp trường THPT tổ chức thường xuyên đợt tập huấn để nâng cao chất lượng môn, tạo điều kiện cho GV tỉnh trao đổi kinh nghiệm lẫn Đối với giáo viên môn GDCD: Thường xuyên học hỏi, tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực dự thăm lớp, trau dồi chuyên môn, sử dụng hợp lý có hiệu đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin hợp lý hiệu quả, phát huy lực tư học sinh, góp phần chung thực nhiệm vụ giáo dục nghành XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Triệu Sơn, ngày 25 tháng năm 2017 CAM KẾT KHÔNG COPY, SAO CHÉP Lê Thị Tám 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầ thứ XII [ 2] Sách câu nói hay giáo dục [ 3] Sách tài liệu bồi dưỡng giáo viên – NXB giáo dục [ 4] Luật giáo dục Việt Nam 2005 – Điều 28 [ 5] Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn GDCD lớp 10 NXB ĐHSP Hà Nội [ 6] Theo Vũ Kỳ - Thư ký Bác Hồ kể chuyện, NXB trị Quốc gia Hà Nội [ 7] Báo nghiên cứu lịch sử [ 8] 117 chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB trị quốc gia Hà Nội [ 9] Thơ Việt Nam đại – Tố Hữu – Gió lộng ( 1961) [10] Sách Hồ Chí Minh toàn tập- tập – NXB trị quốc gia Hà Nội năm 2002 [11] Tục ngữ Việt Nam [12] Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Tám Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn 5, Triệu Sơn, Thanh hóa ( Năm 2004 – tháng năm 2011 giáo viên trường THPT Thường xuân 2) TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sử dụng số phương pháp để dạy tốt môn Giáo dục công Cấp đánh giá xếp loại Sở GD Đào Tạo Thanh Hóa C 2005 - 2006 Sở GD Đào Tạo Thanh Hóa C 2009 - 2010 Sở GD Đào Tạo Thanh Hóa B 2010 -2011 Sở GD Đào Tạo Thanh Hóa C 2013 - 2014 dân trường THPT miền núi Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy số giáo dục công dân, sách GDCD lớp 10 Tích hợp giáo dục kĩ sống vào dạy 13 - công dân với cộng đồng - sách GDCD lớp 10 Tích hợp giáo dục phòng chống tham nhũng vào dạy số pháp luật chương trình GDCD lớp 12 18 MỤC LỤC 19 ... tục ngữ, kết hợp với sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy Bài 13 – Công dân với cộng đồng - Chương trình GDCD lớp 10 Nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh làm đề nghiên cứu với. .. trình dạy học áp dụng sáng kiến : Sử dụng chuyện kể, thơ, tục ngữ, thành ngữ, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực vào dạy 13 – công dân với cộng đồng thấy 12 Tạo hấp dẫn cho học, học sinh. .. kết cao, giải khó khăn học tập lao động 2.3.2.4 Sử dụng tục ngữ, kết hợp với phương pháp đàm thoại vào dạy 13 - Công dân với cộng đồng Không sử dụng chuyện kể, thơ tạo hứng thú học tập cho học sinh