1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học 7- cả năm

76 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 737,5 KB

Nội dung

Sinh lớp 7 Ngày soạn : Ngày 25 tháng 8 năm 2008 Mở đầu Tiết 1 : thế giới động vật đa dạng, pho0ng phú I. Mục tiêu : - Hiểu đợc thế giới động vật đa dạng phong phú về mọi mặt. - Xác định đợc nớc ta đợc thiên nhiên u đãi, nên có một thế giới động vật đa dạng và phong phú nh thế nào. - Kỉ năng nhận biết động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ phóng to ở SGK. - Tiêu bản, mẩu vật III. Tiến hành : Hoạt động 1 : Đa dạng loài và phong phú về số lợng cá thể - HS đọc thông tin và quan sát hình vẽ ở SGK. + Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi ở SGK. + Rút ra kết luận về đa dạng của động vật? Kết luận : - Đa dạng động vật thể hiện ở chổ : + Số lợng loài : Có khoảng 1,5 triệu loài. + Số lợng cá thể trong loài + Một số động vật đợc con ngời thuần hoá thành vật nuôi. Hoạt động 2 : Đa dạng về môi trờng sống - HS quan sát hình vẽ cà đọc thông tin ở SGK. - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở SGK. - Rút ra kết luận về đa dạng môi trờng sống? Kết luận : - Các sinh vật sống ở khắp nơi, nhiều môi trờng khác nhau và thích nghi với môi tr- ờng sống đó. Hoạt động 3 : Củng cố Dặn dò - GV gọi HS đọc kết luận ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 28 tháng 8 năm 2008 Tiết 2 : phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật I. Mục tiêu : - Phân biệt đợc ĐV với TV thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhng cũng khác nhau những đặc điểm cơ bản. - Nêu đợc đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên. Năm học: 2009-2010 1 Sinh lớp 7 - Phân biệt động vật không xơng sống với động vật có xơng sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con ngời. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ phóng to ở SGK. - Bảng phụ. III. Tiến hành : Hoạt động 1 : Phân biệt động vật với thực vật - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm hoàn thành bản 1 ở SGK Đặc điểm cơ thể Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulôzơ ở tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan Không Có Không Có Không Có Tự tổng hợp đợc Sử dụng chất HC có sẵn Không Có Không Có Thực vật x x x x x x Động vật x x x x x x - Trả lời các câu hỏi ở SGK. + Đông vật giống thực vật ở đặc điểm : Cùng cấu tạo từ TB, cũng có khả năng sinh trởng và phát triển + Động vật khác TV ở đặc điểm : Cấu tạo TB thành xenlulôzơ, chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ thần kinh, giác quan. Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của động vật - Hs thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi ở SGK Đặc điểm chung của động vật : - Có khả năng di chuyển. - Có hệ thần kinh và giác quan. - Dị dỡng tức khả năng dinh dỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. Hoạt động 3 : Sơ l ợc phân chia giới động vật. - Hs đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi : + Giới động vật đợc phân chia nh thế nào ? - Sinh vật 7 đợc đề cập đến 8 ngành : + Ngành động vật nguyên sinh. + Ngành ruột khoang. + Các ngành giun : + Giun dẹp + Giun tròn + Giun đất + Ngành thân mềm. + Ngành chân khớp. + Ngành động vật có xơng sống. Gồm các lớp : * Cá * Lỡng c * Bò sát * Chim * Thú ( có vú ) Hoạt động 4 : Vai trò của động vật Năm học: 2009-2010 2 Sinh lớp 7 - Hs thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 2 ở SGK Vai trò của động vật : - Cung cấp nguyên liệu cho con ngời. - Dùng làm thí nghiệm. - Hổ trợ cho con ngời. - Truyền bệnh sang ngời. Hoạt động 5 : Cũng cố - Dặn dò - Gv gọi Hs đọc kết luận ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 8 tháng 9 năm 2008 Chơng 1 : ngành động vật nguyên sinh Tiết 3 : Thực hành : quan sát một số động vật nguyên sinh I. Yêu cầu : - Thấy đợc dới kính hiển vi ít nhất 2 đại diện nh trùng roi, trùng dày. - Bớc đầu phân biệt đợc chúng để làm cơ sở cho bài học sau. - Cũng cố kỉ năng sử dụng và quan sát dới kính hiển vi. II. Chuẩn bị : - Kính hiển vi có độ phóng đại 100 lần trở lên, tấm kính, lá kính, kim mác, kim nhọn, ống hút, khăn lau. - Váng cống rãnh, váng ao hồ, bình nuôi cấy. - Tranh trùng roi, trùng dày III. Tiến hành : Hoạt động 1 : Quan sát trùng dày - Gv hớng dẫn Hs tiến hành các thao tác thực hành trên kính hiển vi. - Yêu cầu Hs tiến hành quan sát + Quan sát hình dạng : Hình khối, không đối xứng, giống chiếc dày. * Các nhóm vừa quan sát, vừa vẽ. Đối chiếu với hình vẽ. + Quan sát di chuyển : Quan sát trùng dày bơi trong nớc nhờ bộ phận nào ? + Trả lời ác câu hỏi ở SGK. Đáp án : - Hình dạng : Không đối xứng, hình khối nh chiếc dày - Di chuyển : Thẳng tiến Hoat động 2 : Quan sát trùng roi - Các thao tác giống nh trên. - Yêu cầu quan sát : + Quan sát hình dạng : Hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn, đầu có roi. Có màu xanh lam. + Quan sát di chuyển : Di chuyển về phía trớc nhờ roi xoáy vào nớc. + Trả lời các câu hỏi ở SGK. Đáp án : - Di chuyển : Vừa tiến vừa xoay. - Có màu xanh là nhờ : Màu sắc của hạt diệp lục Sự trong suốt của màng cơ thể Hoạt động 3 : Nhận xét - Dặn dò - Gv cho từng nhóm tự đánh giá, các nhóm góp ý. Năm học: 2009-2010 3 Sinh lớp 7 - Gv nhận xét, tuyên dơng và cho điểm những Hs xuất sắc. - Các nhóm thu dọn và vệ sinh sạch sẽ. - Về nhà viết bản thu hoạch, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 4 : trùng roi I. Mục tiêu : - Mô tả đợc cấu tạo trong, cấu tạo ngoài của trùng roi. - Trên cơ sở cấu tạo, nắm đợc cách dinh dỡng và cách sinh sản của chúng. - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa bào. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ phóng to ở SGK. - Mô hình cấu tạo trùng roi. III. Tiến hành : - Bài cũ : Vẽ hình dạng trùng roi và chú thích ? - Bài mới : Hoạt động 1 : Trùng roi xanh - Hs đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi : + Trùng roi có hình dạng nh thế nào? + Trùng roi di chuyển nh thế nào ? + Nêu cấu tạo của trùng roi? + Trùng roi dinh dỡng nh thế nào? + Trùng roi hô hấp và bài tiết nh thế nào? + Trùng roi sinh sản nh thế nào? + Trả lời câu hỏi ở SGK. + TRả lời câu hỏi ở SGK. 1. Cấu tạo và di chuyển : - Hình dạng : Là 1 TB, cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tu, đuôi nhọn có roi ở đầu. - Di chuyển : Nhờ roi xoáy vào trong nớc - Cấu tạo : Cơ thể trùng roi có nhân, chất nguyên sinh chứa hạt diệp lục, các hạt dự trử và điểm mắt. Dới điểm mắt có không bào co bóp. điểm mắt giúp nhận biết ánh sáng. 2. Dinh d ỡng : - Nơi sáng trùng roi dinh dỡng nh thực vật (tự dỡng). Chuyển vào tối lâu ngày trùng roi đồng hoá chất hữu cơ hoà tan các sinh vật chết (di dỡng) - Hô hấp qua màng TB. - Bài tiết nhờ không bào co bóp. 3. Sinh sản : - Sinh sản bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể. - Nhân phân đôi chất nguyên sinh các bào quan. 4. Tính h ớng sáng: - Trùng roi có tính hớng sáng nhờ roi và điểm mắt. - Trùng roi xanh giống TB thực vật: có hạt diệp lục, có thành xenlulôzơ. Hoạt động 2 : Tập đoàn trùng roi. - Hs đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhomstheo câu hỏi ở SGK Đáp án : Trùng roi ; TB ; đơn bào ; đa bào. Năm học: 2009-2010 4 Sinh lớp 7 Hoạt động 3 : Cũng cố - Dặn dò - Gv gọi Hs đọc kết luận và Em có biết ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tiết 5 : trùng biến hình và trùng dày I. Mục tiêu : - Phân biệt đợc đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng dày. - Biết đợc cách di chuyển, dinh dỡng và cách sinh sản của trùng biến hình và trùng dày. II. Chuẩn bị : - Các tranh vẽ phóng to ở SGK. - Mô hình (nếu có). III. Tiến hành : - Bài cũ : Trùng roi khác và giống với thực vật ở điểm nào ? - Bài mới : Hoạt động 1 : Trùng biến hình - Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. - Thảo luận nhóm theo câu hỏi : + Trùng biến hình thờng sống ở đâu? + Nêu cấu tạo của trùng biến hình? + Trùng biến hình di chuyển nh thế nào? + Trả lời câu hỏi ở SGK. + Trùng biến hình sinh sản nh thế nào? 1. Nơi sống : Sống ở mặt bùn trong các ao tù, hồ nớc lặng. Đôi khi nổi trên váng mặt ao. 2. Cấu tạo và di chuyển : Cơ thể đơn bào, gồm khối chất nguyên sinh lỏng và nhân - Di chuyển nhờ khối chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân dả. 3. Dinh d ỡng : Đáp án : 2,1,3,4 (SGK) - Tiêu hoá nội bào - Sự trao đổi khí đợc thực hiện qua bề mặt cơ thể. - Nớc thừa đợc tập trung ở không bào co bóp và thải ra bề mặt cơ thể. 4. Sinh sản : Bằng cách phân đôi. Hoạt động 2 : Trùng dày - Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. - Thảo luận nhóm theo câu hỏi : + Tại sao nói trùng dày là trùng cỏ? 1. Cấu tạo : Gồm 2 nhân (lớn và nhỏ), di chuyển bằng lông bơi, nửa trớc và nửa sau đều có không bào co bóp. Chổ lỏm cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng là lỗ + Trùng dày có cấu tạo nh thể nào? + Nêu cách dinh dỡng của trùng dày? + Trả lời các câu hỏi ở SGK. + Trùng dày sinh sản nh thế nào ? miệng và hầu. 2. Dinh d ỡng : Thức ăn là vi khuẩn, vun hữu cơ đợc lông bơi dồn về miệng đến hầu đợc vo thành viên trong không bào tiêu hoá. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất cẵn bả thải ra ngoài qua lổ thoát ở thành cơ thể. 3. Sinh sản : Sinh sản vô tính bằng cách Năm học: 2009-2010 5 Sinh lớp 7 phân đôi theo chiều ngang hoặc sinh sản hửu tính bằng cách tiếp hợp. Hoạt động 3 Cũng cố - Dặn dò - Gv gọi Hs đọc kết luận và Em có biết ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Tiết 6 : trùng kiết lị và trùng sốt rét I. Mục tiêu : - Hiểu đợc một số động vật nguyên sinh gây bệnh nguy hiểm cho ngời và động vật - Nhận biết đợc nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị và trùng sốt rét. - Biết đợc bệnh sốt rét do muỗi Anôphen truyền bệnh, cách phòng chống bệnh sốt rét ở n- ớc ta. II. Chuẩn bị : - Các tranh vẽ phóng to ở SGK. - Tiêu bản trùng kiết lị và trùng sốt rét nếu có. III. Tiến hành : - Bài cũ : 1. Trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển, bắt mồi và tiêu hoá mồi nh thế nào ? 2. Trùng dày có cấu tạo nh thế nào ? - Bài mới : Hoạt động 1 : Trùng kiết lị - Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. Thảo luận nhó theo câu hỏi: + Trùng kiết lị có cấu tạo nh thế nào? + Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể ngời nh thế nào? - Cấu tạo: Giống trùng biến hình nhng chân dả ngắn. - Cách xâm nhập: Bào xác theo thức ăn vào ống tiêu hoá ngời. Đến ruột chui ra khỏi bào xác gây loét ở niêm mạc ruột rồi + Nêu triệu chứng của bệnh kiết lị? + Trả lời câu hỏi ở SGK nuốt hồng cầu và tiêu hoá và sinh sản nhanh. - Triệu chứng : Đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và nhày. - Đáp án: + Câu1: Có chân dả và hình thành bào xác + Câu 2: Chỉ ăn hồng cầu, chân dả ngắn. Hoạt động 2 : Trùng sốt rét - Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Nêu cấu tạo và cách dinh dỡng của trùng sốt rét? + Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bảng ở SGK. 1. Cấu tạo và dinh d ỡng: Kích thớc nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào. Kí sinh trong máu ngời, hoạt động dinh dỡng thực hiện qua màng tế bào. 2. Vòng đời: Muỗi Anôphen truyền vào máu ngời, chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản nhanh rồi phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác tiếp tục chu trình phá vở hồng cầu ( cứ 48 giờ một lần)-> số cách nhật. Năm học: 2009-2010 6 Sinh lớp 7 3. Bệnh sốt rét ở n ớc ta: SGK Bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét Đặc điểm cần so sánh Kích thớc (so với hồng cầu) Con đờng truyền dịch bệnh Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh Trùng kiết lị Lớn hơn Qua ăn uống ở thành ruột Suy nhợc cơ thể Kiết lị Trùng sốt rét Nhỏ hơn Qua muỗi đốt Trong mạch máu Thiếu máu, suy nhợc cơ thể Sốt rét Hoạt động 3 : Cũng cố - Dặn dò - Gv gọi Hs đọc kết luân và Em có biết ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 23 tháng 9 năm 2008 Tiết 7 : đặc điểm chung và vai trò thực tiển Của động vật nguyên sinh I. Mục tiêu : - Qua các loài ĐVNS vừa học nêu đợc đặc điểm chung của chúng. - Nhận biết đợc vai trò thực tiển của động vật nguyên sinh. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ động vật nguyên sinh - Mô hình, băng hình nếu có. - Bảng phụ. III. Tiến hành : - Bài cũ : Dinh dỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau nh thế nào ? - Bài mới : Hoạt động 1 : Đặc điểm chung - Gv cho Hs nêu tên các ĐVNS đã biết và môi trờng sống của chúng. Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 1 ở SGK. Đại diện Kích thớc Câú tạo từ Thức ăn Bộ phận di chuyển Hình thức sinh sản Hiển vi Lớn 1 tế bào Nhiều tế bào Trùng roi x x Tự dỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẩn Roi Phân đôi Trùng biến hình x x Vi khuẩn, vụn hữu cơ Chân dã Phân đôi Trùng dày x x Vi khuẩn Lông bơi Phân đôi và tiếp hợp Trùng kiết lị x x Hồng cầu Chân dã Phân đôi Trùng sốt rét x x Hồng cầu Tiêu giảm Phân đôi và phân nhiều - Dựa vào bảng 1 trả lời 3 câu hỏi ở SGK. + Câu 1 : ĐVNS tự do có đặc điểm: Cơ quan di chuyển phát triển, dinh dỡng kiểu động vật và là 1 mắt xích trong chuổi thức ăn của tự nhiên. + Câu 2 : ĐVNS kí sinh có đặc điểm: Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dỡng kiểu hoại sinh, sinh sản vô tính với tốc độ nhanh. Năm học: 2009-2010 7 Sinh lớp 7 + Câu 3 : Đặc điểm chung của ĐVNS : Kích thớc hiển vi, chỉ là một TB nhng đảm nhiệm mọi chức năng sống. Phần lớn dị dỡng, sinh sản bằng cách phân đôi. Hoạt động 2 : Vai trò thực tiển - Gv hớng dẫn HS đọc thông tin ở SGK, quan sát tranh vẽ. Thảo luận nhóm để ghi tên ĐVNS vào bảng 2 ở SGK Vai trò thực tiển Tên các đại diện Làm thức ăn cho ĐVnhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ Trùng dày, tr roi, tr biến hình Gây bệnh ở động vật Trùng tầm gai, cầu trùng Gây bệnh ở ngời Trùng kiết lị, sốt rét, bệnh ngủ Có ý nghĩa về địa chất Nguyên liệu chế biến giấy ráp Trùng lỗ Trùng phóng xạ Hoạt động 3 : Cũng cố - Dặn dò - Gv gọi Hs đọc kết luận và Em có biết ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 25 tháng 9 năm 2008. Chơng 2 : ngành ruột khoang Tiết 8 : thuỷ tức I. Mục tiêu : - Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của thuỷ tức. - Phân biệt đợc cấu tạo, chức năng một số tế bào của thành cơ thể thuỷ tức, để làm cơ sở giải thích đợc cách dinh dỡng và sinh sản ở chúng. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ phóng to ở SGK. - Mô hình hay băng hình thuỷ tức nếu có. III. Tiến hành : - Bài cũ : Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ? - Bài mới : Hoạt động 1 : Hình dạng ngoài và di chuyển - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. - Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Nêu hình dạng ngoài của thuỷ tức? + Thuỷ tức di chuyển bằng mấy cách, mô tả cách di chuyển? - Hình dạng ngoài: Hình trụ dài, phần dới là đế bám, trên là miệng, xung quanh miệng có tua miệng. Cơ thể đối xứng toả tròn. - Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu. Hoạt động 2 : Cấu tạo trong - Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. Thảo luận nhóm thống nhất trả lời - Đáp án ở bảng: Tế bào gai - TB thần - Cấu tạo trong: Thành cơ thể gồm 2 lớp TB, ở giữa 1 lớp là tầng keo mỏng. + Lớp ngoài: Gồm TB gai, TB thần kinh, kinh - TB sinh sản - TB mô cơ tiêu hoá - TB mô bì cơ. TB mô bì cơ. + Lớp trong: Có TB mô cơ tiêu hoá. Năm học: 2009-2010 8 Sinh lớp 7 + Nêu cấu tạo trong của thuỷ tức? + Lổ miệng thông với khoang tiêu hoá. Hoạt động 3 : Dinh d ỡng - Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ 8.1. - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở SGK và cho kết luận? - Kết luận: + Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. + Quá trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ TB mô cơ tiêu hoá. + Chất thải đợc thải qua lổ miệng. + Sự trao đổi khí đợc thực hiện qua thành cơ thể. Hoạt động 4 : Sinh sản - Hs đọc thông tin ở SGK. + Thuỷ tức sinh sản bằng mấy cách, đó là những cách nào? - Các hình thức sinh sản của thuỷ tức: + Mọc chồi: Sinh sản vô ính bằng caách mọc chồi. + Sinh sản hửu tính : Trứng đợc tinh trùng con khác thụ tinh, phân cắt nhiều lần tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Một phàn cơ thể có thể tạo thành cơ thể mới. Hoạt động 5 : Cũng cố - Dặn dò - Gv gọi HS đọc kết luận và Em có biết ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 30 tháng 9 năm 2008 Tiết 9 : đa dạng của ngành ruột khoang I Mục tiêu : - Hiểu đợc ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú về số lợng cá thể. - Nhận biết đợc cấu tạo của sứa thích nghi với bơi lội tự do ở biển. - Giải thích đợc cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định. II. Chuẩn bị : - Các tranh vẽ phóng to ở SGK. - Bảng phụ. III. Tiến hành : - Bài cũ : Nêu ý nghĩa của TB gai trong đời sống của thuỷ tức? - Bài mới: Hoạt động 1 : Sứa - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. + Thảo luận nhóm theo câu hỏi ở SGK + Nêu cấu tạo của sứa ? Đặc điểm Hình dạng Miệng Đối xứng Tế bào tự vệ Bộ phận di chuyển Năm học: 2009-2010 9 Sinh lớp 7 Sứa Hình dù ở dới Toả tròn Có Bằng dù Thuỷ tứa Hình trụ ở trên Toả tròn Có Bằng tua miệng - Cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do : Cơ thể hình chuông, miệng ở phía dới. Di chuyển bằng cách co bóp dù. + Tầng keo dày, khoang tiêu hoá thu hẹp thông với miệng ở phía dới. Hoạt động 2 : Hải quỳ và san hô - Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hnh vẽ. Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Nêu cấu tạo của Hải quỳ ? + Nêu cấu tạo của San hô ? +So sánh Sứa vơi San hô ? Đáp án: - Cấu tạo Hải quỳ: Cơ thể hình trụ khoảng 2cm-5cm có đế bám. Xung quanh miệng có nhiều tua miệng có màu sắc sặc sở. Chúng sống bám, ăn động vật nhỏ. - Cấu tạo của San hô : Cơ thể hình trụ. Cơ thể con dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. San hô vó khung xơng bằng đá vôi (bộ xơng ngoài) gằn vớ nhau thành hình khối hay hình cành. Đặc điểm Kiểu tổ chức cơ thể Lối sống Dinh dỡng Các cá thể liên thông với nhau Sứa Đơn độc Bơi lội Dị dỡng Không San hô Tập đoàn Sống bám Dị dỡng Có Hoạt động 3 : Cũng cố - Dặn dò - Gv gọi Hs đọc kết luận và Em có biết ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : Ngày 2 tháng 10 năm 2008 Tiết 10 : đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang I. Mục tiêu: - Nêu đợc đặc điểm chung của ngành ruột khoang. - Biết đợc vai trò của ruột khoang trong tự nhiên và đời sống. - Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to hình 10.1 ở SGK. - Bảng phụ. III. Tiến hành: - ổn định tổ chức. - Bài cũ: Hải quỳ và thuỷ tức có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? - Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1 : Đặc điểm chung - Hs đọc thông tin ở SGK * Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: - Quan sát hình vẽ. - Cơ thể đối xứng toả tròn. - Vận dụng kiến thức đả học - Ruột dạng túi . để hoàn thành bảng phụ - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. ? Em hãy nêu đặc điểm chung - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. Năm học: 2009-2010 10 [...]... môi trờng kí sinh đa vào 2 nhánh ruột vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dỡng đi nuôi cơ thể Sán lá gan cha có hậu môn ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục? 3 Sinh sản: - Hớng dẫn Hs hoàn thành bảng - Cơ quan sinh dục: 11 Năm học: 2009-2010 - Đọc thông tin ở SGK - Quan sát hình 11.1 ? Sán lá gan sống ở đâu? ? Sán lá gan có cấu tạo nh thế nào? Sinh lớp 7 Sán lá gan lởng tính Cơ quan sinh dục đực, sinh dục cái,... - Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của Hs - Dựa vào phiếu học tập để đánh giá kết quả học tập của Hs - Dặn dò : + Về nhà ôn lại toàn bộ ngành chân khớp + Kẻ bảng trang 96 , 97 vào vở bài tập Ngày soạn : Ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiết 30 : đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp I Mục tiêu : Năm học: 2009-2010 30 Sinh lớp 7 - Nhận biết đợc đặc điểm... hình vẽ Năm học: 2009-2010 26 Sinh lớp 7 - Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng phụ Các phần cơ thể Số chú thích Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ Phần đầu 2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về XG và KG ngực 3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lới 4 Phía trớc là đôi khe thở Hô hấp Phần bụng 5 ở giửa là một lổ sinh dục Sinh. .. -Ngày soạn: Ngày 16 tháng 12 năm 2008 29 Năm học: 2009-2010 Sinh lớp 7 Tiết 29 : Thực hành : xem băng hình về tập tính sâu bọ I Mục tiêu : - Thông qua băng hình quan sát , phát hiện một số tập tính sâu bọ - Rèn luyện kỷ năng quan sát - Có ý thức học tập , yêu thích bộ môn II Chuẩn bị : - Đầu, màn, băng hình - Phiếu học tập theo mẩu sau: Tên động vật quan sát đợc 1 2 Môi... chung môn Những giun dẹp sống ký sinh có giác Năm học: 2009-2010 12 Sinh lớp 7 của ngành giun dẹp? bám và cơ quan sinh dục phát triển, ấu trùng phát triển qua vật chủ trung gian Hoạt động 3 : Củng cố Dặn dò - Gv cho Hs đọc kết luận và Em có biết ở SGK - Về nhà làm bài tập ở SGK Chuẩn bị bài mới -Ngày soạn : Ngày 20 tháng 10 năm 2008 Ngành giun tròn Tiết 13 :... biết các phần phụ tôm và chức năng của nó ? - Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số giáp xác khác - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm Năm học: 2009-2010 25 Sinh lớp 7 - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và các chú thích ở hình vẽ Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập Đặc điểm 1 Mọt ẩm 2 Sun 3 Rận nớc 4 Chân kiếm 5 Cua đồng 6 Cua nhện 7 Tôm ở nhờ Kích thớc Nhỏ Nhỏ Rất nhỏ Rất nhỏ Vừa... vòng đời của giun đủa? Giun đủa( ruột ngời ) Đẻ trứng ? Nêu biện pháp phòng chống bệnh ấu trùng trong trứng ( Theo thức ăn vào Năm học: 2009-2010 13 Sinh lớp 7 Ruột non ) ấu trùng ( Chui vào máu, gan, tim, phổi ) Giun đủa - Cách phòng chống: Giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân khi ăn uống Tẩy giun định kì giun đũa? - Trả lời 2 câu hỏi ở SGK Hoạt động 3 : Cũng cố Dặn dò - Hs đọc kết luận và... - Gv cho Hs đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Ngày 22 tháng 12 năm 2008 Chơng VI Năm học: 2009-2010 31 Sinh lớp 7 ngành động vật có xơng sống Các lớp cá Tiết 31 : cá chép I Mục tiêu : - Biết đợc đặc điểm cấu tạo ngoài và sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nớc - Nắm đợc chức năng của các loại vây cá II Chuẩn bị : - Mẩu vật : Cá chép trong... - Cơ quan đờng bên : Nhận biết áp lực, tốc độ dòng nớc, vật cản Hoạt động 3 : Cũng cố Dặn dò - Giáo viên gọi Hs đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài thực hành ( Mổi nhóm tổ chuẩn bị 2 con cá chép ) -Ngày soạn : Ngày 23 tháng 12 năm 2008 33 Năm học: 2009-2010 Sinh lớp 7 Tiết 33 : Thực hành : mổ cá I Mục tiêu : - Nhận dạng... nhà chuẩn bị kiến thức của ĐVKXS chuẩn bị cho kiểm tra học kì I Ngày 02 tháng 01 năm 2009 Tiết 36 : kiểm tra học kỳ 1 ( Đề khảo sát do phòng giáo dục ra ) Ngày soạn : Ngày 11 tháng 01 năm 2008 Lớp lỡng c Tiết 37 : ếch đồng I Mục tiêu : - Nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi đợc đời sống vừa ở nớc, vừa ở cạn - Trình bày đợc sự sinh sản và phát triển của ếch đồng - Rèn luyện kỉ năng . chất nguyên sinh. Chất cẵn bả thải ra ngoài qua lổ thoát ở thành cơ thể. 3. Sinh sản : Sinh sản vô tính bằng cách Năm học: 2009-2010 5 Sinh lớp 7 phân đôi theo chiều ngang hoặc sinh sản hửu. nhiên. + Câu 2 : ĐVNS kí sinh có đặc điểm: Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dỡng kiểu hoại sinh, sinh sản vô tính với tốc độ nhanh. Năm học: 2009-2010 7 Sinh lớp 7 + Câu 3 :. từ môi trờng kí sinh đa vào 2 nhánh ruột vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dỡng đi nuôi cơ thể. Sán lá gan cha có hậu môn. 3. Sinh sản: - Cơ quan sinh dục: Năm học: 2009-2010 11 Sinh lớp 7 Sán

Ngày đăng: 22/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w