BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I.Mục tiêu 1.Về kiến thức -Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất. -Nêu được các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy -Nêu được định nghĩa khí lí tưởng. -So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt. 2. Về kĩ năng -Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. II.Chuẩn bị Giáo viên Học sinh:Ôn lại kiến thức cấu tạo chất dã được học ở THCS III.Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học ĐVĐ: Ở các chương trước chúng ta đã học về chuyển động của các vật mà ta nhìn thấy được, bước sang chương này ta Quan sát hình ảnh Hs trả lời Hs lắng nghe nhận thức vấn đề. Nhận thấy sự xuất hiện mâu thuẫn nhưng chưa giải thích được. Hs nhắc lại Hs trả lời: Lực liên kết hay lực hút nghiên cứu chuyển động mà ta ko thấy được, đó là chuyển động của các phân tử. Đây là thế giới vi mô. Phần nhiệt học đi nghiên cứu chuyển động và tương tác của các phân tử. Chương 5 chúng ta đi nghiên cứu tính chất của chất khí và các quá trình biến đổi trạng thái của nó Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào? Các trạng thái đó như thế nào?Đó là vấn đề ta đi nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay + Cho hs quan sát hình 28.1SGK -Em hãy cho biết thể tích và hình dạng của chúng như thế nào? - Tại sao nước đá, nước và hơi nước đều được cấu tạo từ một loại phân tử là nước. Nhưng tại sao nước đá lại có thể tích và hình dạng riêng, nước có thể tích riêng nhưng lại có hình dạng của bình chứa, còn hơi nước thì không có cả thể tích riêng lẫn hình dạng riêng? -Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất -Ở trên chúng ta kết luận các phân tử chuyển động không ngừng. Vậy tại sao các vật lại giữ được Phần 2: Nhiệt học Chương 5: Chất khí Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử của chất khí I.Cấu tạo chất 1.Những điều đã học về cấu tạo chất (SGK) 2.Lực tương tác phân tử Hs trả lời: Lực đẩy Hs quan sát và trả lời một số câu hỏi của GV Quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi Độ lớn của lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử Hs trả lời: C1: hai thỏi chì được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì hút nhau vì lúc này hầu hết các phân tử ở trên bề mặt mài nhẵn được tiếp xúc với nhau nên khoảng cách giữa 2 phân tử thu nhỏ lại, xuất hiện lực hút. Còn 2 mặt ko được mài nhẵn (gồ ghề) thì có ít phân tử được tiếp xúc với nhau, hầu hết các phân tử không được tiếp xúc với nhau, nên khoảng cách hình dạng và kích thước của chúng dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động +Các em cùng nhìn viên phấn này, nó có hình dạng xác định. Vậy lực nào đã giúp chúng không bị rã ra thành từng mảnh? Chính lực hút giữa các phân tử đã giúp viên phấn không bị rã ra thành các phân tử riêng biệt +Nhưng khi một chai nước đã đầy, ta muốn rót them nhưng không thể rót thêm được nữa. Vậy lực nào đã xuất hiện? Kết luận: Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các phân tử cấu tạo lên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này gọi là lực tương tác phân tử. -Để hình dung sự tồn tại đồng thời của lực hút và lực đẩy phân tử, các em quan sát mô hình trong SGK và trả lời một số câu hỏi sau. -Độ lớn của lực này phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Giữa các phân tử cấu tạo nên vật đòng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử Chú ý: Đây là mô hình giúp các em hình dung ra sự tồn tại của lực đảy và lực hút phân tử, nó mang tính gần đúng. +Độ lớn của lực tương tác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử r=r 0 : lực hút = lực đẩy r<r 0 : lực hút < lực đẩy r>r 0 : lực hút > lực đảy r>>r 0 : lực tương tác không đáng kể giữa các phân tử ở xa nhau(r>>r 0 ), xuất hiện lực đẩy C2 tương tự Quan sát và điền vào bảng Trả lời câu hỏi mở đầu phần 3: Chúng ta có thể nén được chất khí mà khopong nén được chất lỏng vì khoảng cách giưa các phân tử ở chất khí xa nhau (lớn gấp hangf chuc lần kích thước của chúng nên có thể nén được) Hs trả lời -Trả lời: Mỗi phân tử khí chuyển động rồi va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực không đáng kể nhưng vô số phân tử khí va cham vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực đáng kể. Lực này gây áp Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1, C2 Các em cho cô biết tại sao chúng ta có thể nén được chất khí mà không thể nén được chất lỏng? để trả lời câu hỏi này chúng ta đi vào phần 3: các thể rắn, lỏng, khí Yêu cầu hs đọc phần 3 SGK kết hợp với mô hình 28.4 yêu cầu hs điền vào bảng Thể rắn Thể lỏng Thể khí Lực Lk các phân tử Tt phân tử Cđ phân tử 3.Các thể rắn, lỏng, khí Điền vào bảng Kết luận: khgoangr cách giữa các phân tử ở các thể khác nhau dẫn đến lực tương tác giữa các phân tử là khác nhau II.Thuyết động học phân tử chất khí 1.Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí suất của chất khí lên thành bình. Hs trả lời: Chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng Hình dạng Thể tích Để tìm hiểu sâu hơn về chất khí chúng ta sang phần II thuyết động học phân tử chất khí -Yêu cầu hs đọc SGK và nêu nd cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí -Tai sao áp suất lên thành bình? Vậy thế nào là khí lí tưởng chúng ta sang phần 2. Khí lí tưởng Yêu cầu hs đọc SGK Khí lí tưởng là gì? Củng cố : +Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ +Yêu cầu các em làm bài tập SGK 2.Khí lí tưởng sgk . BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I.Mục tiêu 1.Về kiến thức -Nêu được nội dung cơ bản. không ngừng. Vậy tại sao các vật lại giữ được Phần 2: Nhiệt học Chương 5: Chất khí Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử của chất khí I.Cấu tạo chất 1.Những điều đã học về cấu tạo. nào? Các trạng thái đó như thế nào?Đó là vấn đề ta đi nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay + Cho hs quan sát hình 28. 1SGK -Em hãy cho biết thể tích và hình dạng của chúng như thế nào? -