On tap thi HKII Toan 10

3 330 0
On tap thi HKII Toan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN ĐẠI SỐ: I.DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT: 1.Giải các bất phương trình sau: a. ( ) ( ) 2 4 5x x − + 0 ≥ b. ( ) ( ) 1 2 8 0x x − + ≥ 2.Giải các bất phương trình sau: a 1 0 2 x x − ≥ − b. 2 1 0 2 5 x x − ≥ − c. 2 1 5 0 2 5 x x − + ≥ − d. 3 2 1 x x ≥ − f. 2 2 3 1 x x + ≥ − g. 1 1 1 1x x ≤ + − h. 2 5 1 2 1x x ≥ − − e. 1 2 0 1 x + ≤ − a. ( ) ( ) 2 4 2 7 12 0x x x − + + < b. 2 4 0 5 6 x x x + ≥ − + c. 2 2 2 3 2 2 7 10 x x x x + − ≤ − + d. 2 2 9 14 0 5 4 x x x x − + ≤ − + e. 2 2 3 2 3 3 x x x x + − ≥ − − f. 2 2 1 2 5 6 2 3 2x x x x ≥ + − + − 4.Giải các bất phương trình bậc hai sau: a. 2 2 3 7 2 0 2 3 0 x x x x  − + >   − + + >   b. 2 2 1 5 2 9 7 0 x x x + >   − + ≤  c. 2 2 6 0 2 2 0 3 1 x x x x  + − >   + ≥ <  − d. 2 2 2 9 7 0 6 0 x x x x  + + ≥   + − ≤   f. 2 2 4 5 6 0 4 12 5 0 x x x x  − − ≤   − + − <   III. THỐNG KÊ: 1.Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán( thang điểm 20) kết quả được cho trong bảng sau đây: Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 a.Tính số trung bình,số trung vị, mốt của bảng số liệu c. Có bao nhiêu phần trăm học sinh đạt điểm trên 15. 2.Điểm thi toán của một lớp gồm 45 học sinh, thống kê điểm như sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số học 0 3 3 5 4 12 5 7 3 1 2 a.Tính số trung bình,số trung vị, mốt của bảng số liệu c.lập bảng phân bố tần suất ghép lớp:[0;2),[2;5),[5;8),[8;10) Có bao nhiêu phần trăm học sinh trên trung bình. III. LƯỢNG GIÁC: 1.Tính giá trị lượng giác của góc α . Biết:cos α 3 5 = 0 2 π α   < <  ÷   2. Tính giá trị lượng giác của góc α . Biết:sin α 4 5 = 2 π α π   < <  ÷   3.Tính các giá trị lượng giác của góc : 12 π 4.Cho tan 3 α = , tính 2sin 3 os 4sin 5 os c A c α α α α + = − 1 5.Chứng minh: a.tanx + cotx = 2 sinx b. 4 4 2 os sin x = 1-2sin xc − c. sinx 1 osx 2 1 osx sinx sinx c c + + = + d. 2 2 2 1 sin x 1 tan 1 sin x x + = + − e. ( ) ( ) 2 2 sin 1 cot os 1 tan sin ososc c α α α α α + + + = + f. 2 2 6 2 2 tan sin tan cot osc α α α α α − = − g. 2 2 2 2 2 sin .tan 4sin tan 3 os 3c α α α α α + − + = ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN HÌNH HỌC: I.PHƯƠNG TRÌNH Đ ƯỜ NG THẲNG : 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;2) và đường thẳng d:x – 2y +3 = 0 a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng 1 ∆ qua A và song song với d b. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng 2 ∆ qua A và vuông góc với d c. Viết phương trình tham số của đường thẳng 3 ∆ qua A và vuông góc với d d. Viết phương trình tham số của đường thẳng 4 ∆ qua A và song song với d 2. Cho tam giác ABC: A(1;2),B(-2;6),C(4;8) a.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB, BC b.Viết phương trình tham số của AC c.Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM. d.Viết phương trình tổng quát của đường cao AH. II.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN: 1.Tìm tâm ,bán kính của các đường tròn có phương trình sau: a. ( ) ( ) 2 2 1 4 9x y− + + = b. ( ) ( ) 2 2 5 8 16x y+ + − = c. ( ) ( ) 2 2 2 7 5x y+ + + = c. 2 2 2 4 1 0x y x y+ − + + = d. 2 2 8 6 11 0x y x y+ + − − = e. 2 2 10 14 10 0x y x y+ + − + = 2.Viết phương trình đường tròn trong các trương hợp sau: a.Đường tròn tâm I(2;-7), bán kính R = 3 b. Đường tròn tâm I(-4;3),qua A(2;11) c. Đường tròn tâm I(1;3) và tiếp xúc với d:3x - 4y +5 = 0 d. Đường tròn đường kính AB. Với A(4;2) và B(5;-4) e. Đường tròn qua ba điểm A(1;2) ,B(5;2),C(1;-3) III.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP: 1.Cho (E): 2 2 1 9 4 x y + = . Tìm tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ, các đỉnh của (E). 2. Viết phương trình chính tắc của (E). Trong các trường hợp sau: a.Độ dài trục lớn bằng 10, trục nhỏ bằng 4. b. Độ dài trục lớn bằng 10, tiêu cự bằng 8 c. Trục nhỏ bằng 6, tiêu cự bằng 4 d.(E) qua A(4;0),B(0;2) 2 3 . THỐNG KÊ: 1.Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán( thang điểm 20) kết quả được cho trong bảng sau đây: Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 a.Tính. KHỐI 10CB PHẦN HÌNH HỌC: I.PHƯƠNG TRÌNH Đ ƯỜ NG THẲNG : 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;2) và đường thẳng d:x – 2y +3 = 0 a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng 1 ∆ qua A và song. 4 1 0x y x y+ − + + = d. 2 2 8 6 11 0x y x y+ + − − = e. 2 2 10 14 10 0x y x y+ + − + = 2.Viết phương trình đường tròn trong các trương hợp sau: a.Đường tròn tâm I(2;-7), bán kính R = 3 b.

Ngày đăng: 21/04/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan