ÂM NHẠC 8

90 587 0
ÂM NHẠC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS - HẢO ĐƯỚC Bài Tiết Tuần dạy ngày tháng năm 2011 HỌC HÁT: BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG NHẠC VÀ LỜI : VŨ TRỌNG TƯỜNG  1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: -Giới thiệu cho học sinh bài hát viết về mái trường -Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách 1.2/ Kỹ năng: -Học sinh hát đúng cao độ, trường độ, biết thể hiện sắc thái của bài hát 1.3/ Thái độ: -Học sinh học tập nghiêm túc, tích cực trong học tập -Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường, thầy cô và bạn bè 2/ Trọng tâm. -Trọng tâm bài này ở mục 1 3/ Chuẩn bị: 3.1/ Giáo viên: -Đàn Organ, song loan, bảng chép nhạc bài hát 3.2/ Học sinh: -sgk, đọc và tìm hiểu bài trước 4/ Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 8a2 4.2. Kiểm tra mệng 4.3/ Giảng bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường 1/GV: Giới thiệu bài Có rất nhiều bài hát viết về mùa thu với những sắc thái tình cảm khác nhau như Bài Chiều thu nhớ trường ( Cao Minh Khanh); Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội ( Phạm Tuyên); Hà Nội mùa thu ( Vũ Thanh); 1/ Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường Giáo viên: Trường THCS - HẢO ĐƯỚC Nhớ mùa thu Hà Nội ( Trịnh Công Sơn)  GV: Hát cho học sinh nghe 1 vài trích đoạn bài hát trên. Có một bài hát nói về mùa thu nhưng mà “Mùa thu ngày khai trường”, mà hôm nay chúng ta sẽ học  GV: Treo bảng chép bài hát lên, cho học sinh quan sát 2/ Nghe hát mẫu: Gv hát mẫu cho học sinh nghe cùng nhạc đệm 3/ Tìm hiểu bài hát  GV: Gọi 1 em đọc lời ca, cả lớp theo dõi  GV giới thiệu: Bài hát viết ở giọng Đô trưởng - Gv hỏi: Bài hát viết ở số chỉ nhịp mấy, hãy nêu ý nghĩa của số chỉ nhịp đó? + Hs trả lời: - Gv hỏi: Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc thường gặp nào? + Hs trả lời: gồm có 2 đoạn và 4 câu - Gv hỏi: Bài hát gồm mấy câu hát? + Hs trả lời:  4/ GV: Cho học sinh luyện giọng  GV: Đàn câu 1: Tiếng trống trường …… mùa thu (3 lần)  HS: Hát theo, nhắc học sinh luyến các chỗ có trong bài, 2 -3 nốt nhạc  GV: Gọi tổ 1,2 hát lại câu 1  GV: Đàn câu 2: Mùa thu………trong tiếng hát mùa thu  HS: Lặp lại theo, gọi tổ 3,4 hát lại câu 2  GV: Đàn câu 1,2 cả lớp lặp lại  GV: Nhắc học sinh giữa câu 1 và 2 chỉ ngân 1 phách  GV: Đàn câu 3: Mùa thu ơi ……………vai em  HS: Lặp lại theo, ở câu này ngân dài 3 phách - Giọng Đô trưởng ( C ) - Nhịp 2/4 - Dấu luyến, dấu nối trường độ, đảo phách - Bài hát gồm: * Đoạn 1: Từ “Tiếng trống… mùa thu” Đoạn này tình cảm sôi nổi hào hứng * Đoạn 2: Mùa thu………trời thu” Tình cảm tha thiết đằm thắm Gồm có 4 câu: Câu 1: Tiếng trống trường …… mùa thu Câu 2: Mùa thu………trong tiếng hát mùa thu Câu 3: Mùa thu ơi …………vai em Câu 4: Mùa thu ơi ! trời thu Giáo viên: Trường THCS - HẢO ĐƯỚC  GV: Đàn câu 4: Mùa thu ơi ! trời thu  HS: Cả lớp lặp lại theo Ở câu 4 kết thúc bài ở âm Đô âm vực cao, nhắc học sinh cuối bài hát vang ngân dài ra  GV: Đàn lại câu 3 và 4 học sinh lặp lại theo  GV: Sau khi học từng câu xong, cho học sinh hát lại toàn bài  Chú ý: Sửa sai  HS: Hát lại toàn bài cùng nhạc đệm  GV: Gọi tổ nhóm, cá nhân hát. Kết hợp vỗ tay theo phách nhịp  HS: Hát lại bài kết hợp vỗ tay theo phách - Gv hỏi: em hãy nêu nội dung của bài hát? + Hs trả lời: Nội dung: 4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1 - Em hãy kể tên những bài hát viết về mái trường mà em biết ? - HS: Suy nghỉ lời - HS: Đứng lên hát kết hợp vận động theo nhạc -GV: Giáo dục đạo đức cho học sinh 4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học tiết học này: (chú ý) + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (chú ý) - Về nhà học thuộc bài hát - Bắt giọng cho phù hợp với giọng của mình - Xem trước bài TĐN số 1. Tuần sau học 5/ Rút kinh nghiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… -Phương pháp …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… -Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học ……………………………………………………………………… ………………………………………………… Giáo viên: Trường THCS - HẢO ĐƯỚC Bài Tiết Tuần dạy ngày tháng năm 2011 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1  1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: -Học sinh thuộc bài hát biết thể hiện tình cảm giữa 2 đoạn a và b -Nắm vững tiết tấu bài TĐN số 1 1.2/ Kỹ năng: -Học sinh hát thuộc bài, đúng nhạc kết hợp động tác múa minh hoạ Nhìn khuông nhạc biết vị trí tên nốt -Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số1. Ghép lời ca chính xác 1.3/ Thái độ: -Học sinh học tập nghiêm túc. Qua bài TĐN giúp các em học tốt hơn về môn hát 2/ Trọng tâm. -Trọng tâm bài này ở mục 1 3/ Chuẩn bị: 3.1/ Giáo viên: -Đàn, bảng chép TĐN số 1 3.2/ Học sinh: -sgk, tìm hiểu bài trước 4/ Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 8a2 4.2. Kiểm tra mệng Đan xen trong tiết dạy 4.3/ Giảng bài mới: -Giới thiệu bài Giáo viên: Trường THCS - HẢO ĐƯỚC Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường  GV: Cho học sinh luyện giọng  GV: Đàn lại giai điệu cho học sinh nghe  HS: Hát cùng nhạc đệm  HS: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp  HS: Đứng hát và làm động tác minh hoạ theo sự hướng dẫn của gv  GV: Gọi tổ nhóm cá nhân hát Nhận xét – Ghi điểm  Thang điểm: Hát thuộc bài: ( 4 điểm) Đúng cao độ: ( 2 điểm) Đúng trường độ: (2 điểm) Động tác minh hoạ đẹp: ( 2 điểm) HĐ 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1  GV: Treo bảng phụ bài TĐN lên  GV: Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp mấy ?  HS: Nhịp 2/4. Có dấu nhắc lại Bài TĐN được viết ở giọng Đô trưởng Cho học sinh nhắc lại khái niệm nhịp 2/4  GV: Về cao độ: Mi- son- la- đố- rê- mí  GV: Về trường độ ?  HS: Móc đơn ; đen ; móc kép ; đơn chấm dôi Tiết tấu chung của bài  HS: Gõ tiết tấu trên theo sự hướng dẫn của gv  GV: Cho học sinh đọc tên nốt trên bảng phụ Chia bài TĐN thành 2 câu  GV: Đàn cho học sinh đọc thang âm Đô trưởng Đồ - rê- mi- pha- son- la- si- ( Đố)  GV: Đàn giai điệu của bài TĐN cho học sinh nghe  GV: Dịch giọng cho phù hợp với giọng của học sinh  GV: Đàn 1 câu 3 lần, học sinh nghe lặp lại theo. Nối câu theo lối móc xích đến hết bài  HS: Đọc lại toàn bài Chia tổ nhóm đọc, cá nhân đọc  GV: Chú ý sửa sai  HS: Đọc kết hợp vỗ tay theo phách nhịp ( tiết tấu) Sau khi đọc chính xác cho học sinh ghép lời ca vào Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 đọc cao độ, nhóm 2 ghép lời ca ( sau đó đổi ngược lại) 1/ Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường 2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1 CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (Trích) Nhạc và lời: Phạm Tuyên Bài TĐN viết ở nhịp 2/4. Có dấu nhắc lại Bài TĐN được viết ở giọng Đô trưởng Về cao độ: Mi- son- la- đố- rê- mí Về trường độ: Móc đơn ; đen ; móc kép ; đơn chấm dôi Giáo viên: Trường THCS - HẢO ĐƯỚC 4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1 -Học sinh hát lại bài: Mùa thu ngày khai trường -Đọc lại bài TĐN số 1 kết hợp gõ tiết tấu -GV: Giáo dục đạo đức cho học sinh 4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học tiết học này: (chú ý) + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (chú ý) -Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐN, kết hợp đánh nhịp 2/4 -Xem trước bài mới: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ Tuần sau học 5/ Rút kinh nghiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… -Phương pháp …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… -Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học ……………………………………………………………………… ………………………………………………… Bài Tiết Tuần dạy ngày tháng năm 2011 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: -Học sinh thuộc bài biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài hát -Nắm vững tiết tấu bài TĐN số 1 Giáo viên: TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT: MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ  Trường THCS - HẢO ĐƯỚC -Tìm hiểu về nhạc sĩ: Trần Hoàn 1.2/ Kỹ năng: -Học sinh hát thuộc bài, đúng nhạc, lên biểu diễn trước lớp -Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số1. Ghép lời ca chính xác -Qua phần âm nhạc thường thức học sinh hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn 1.3/ Thái độ: -Học sinh học tập nghiêm túc, tích cực trong học tập Qua bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của tác phẩm 2/ Trọng tâm. -Trọng tâm bài này ở mục 1 3/ Chuẩn bị: 3.1/ Giáo viên: -Đàn, máy casset 3.2/ Học sinh: -sgk, tìm hiểu bài trước 4/ Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 8a2 4.2. Kiểm tra mệng Đan xen trong tiết dạy 4.3/ Giảng bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường  GV: Cho học sinh luyện giọng  GV: Đàn lại giai điệu cho học sinh nghe  HS: Hát cùng nhạc đệm  HS: Hát kết hợp vỗ tay theo phách  HS: Đứng hát và làm động tác minh hoạ  GV: Gọi tổ nhóm cá nhân hát Nhận xét – Ghi điểm  Thang điểm: Hát thuộc bài: ( 4 điểm) Đúng cao độ: ( 2 điểm) Đúng trường độ: (2 điểm) Động tác minh hoạ đẹp: ( 2 điểm)  HS: Hát lại bài cùng nhạc đệm, kết hợp vỗ tay theo phách HĐ 2: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1  GV: Cho học sinh đọc gam Đô trưởng 1/ Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường 2/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giáo viên: Trường THCS - HẢO ĐƯỚC Đồ - rê- mi- pha- son –la –si- (Đố) Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài  HS: Đọc cùng đàn, đọc ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo phách ( tiết tấu) Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 đọc cao độ, nhóm 2 ghép lời ca ( sau đó đổi ngược lại) Gọi cá nhân đọc Nhận xét – cho điểm  Thang điểm: Đọc đúng tên nốt: ( 2điểm) Đọc đúng cao độ: ( 3điểm) Đọc đúng trường độ: ( 3điểm) Ghép lời ca chính xác: ( 2 điểm)  HS: Đọc lại bài cùng nhạc đệm HĐ 3: Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ  GV: Gọi 1 em đọc tiểu sử của nhạc sĩ Trần Hoàn cả lớp theo dõi .  GV: Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích ( còn có bút danh là Hồ Thuận An), sinh năm 1928 ở Hải Lăng, Quảng Trị. Ông nguyên là bộ trưởng bộ văn hoá thông tin Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ông sáng tác ca khúc nổi tiếng “Sơn nữ ca, lời người ra đi ” Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, ông hoạt động ở quảng trị, ông viết ca khúc nổi tiếng: Lời ru trên nương, Giữa mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm; Thăm bến Nhà Rồng; Lời Bác dặn trước lúc đi xa…… Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Ông mất ngày 23 / 11/ 2003 ở Hà Nội Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thành bài hát, năm 1980. Bài hát như một bức tranh xuân đầm ấm và tràn đầy tình cảm, được viết ở nhịp 6/8 với giai điệu trong sáng và sâu lắng Bài hát chia làm 2 đoạn. Đoạn 1 từ “Mọc giữa dòng sông xanh…………… hoà ca”, viết ở giọng LA thứ. Đoạn 2 từ “Mùa xuân…… nhịp phách tiền” viết ở giọng LA trưởng. Bài hát khắc hoạ một mùa xuân chan chứa tình cảm.  GV: Cho học sinh nghe bài hát qua máy casset  GV: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe xong bài hát ?  HS: Suy nghĩ trả lời  GV: Cho học sinh nghe lại lần cuối 3/ Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ Giáo viên: Trường THCS - HẢO ĐƯỚC 4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1 -Củng cố từng phần ( không) 4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học tiết học này: (chú ý) + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (chú ý) -Về nhà ôn lại các kiến thức đã học -Xem trước bài hát: Lí dĩa bánh bò. Tuần sau học 5/ Rút kinh nghiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… -Phương pháp …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… -Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học ……………………………………………………………………… ………………………………………………… Bài Tiết Tuần dạy ngày tháng năm 2011 1/ Mục tiêu: 1.1/Kiến thức: Giáo viên: HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca: Nam Bộ Trường THCS - HẢO ĐƯỚC -Học sinh làm quen với một bài dân ca Nam Bộ -Tập co học sinh làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi dí dỏm của bài hát 1.2/ Kỹ năng: -Học sinh hát đúng cao độ, trường độ, đúng giai điệu của bài hát 1.3/ Thái độ: -Qua học hát bài “Lí dĩa bánh bò”, và nghe một số trích đoạn bài hát, giúp các em hiểu thêm về dân ca Nam Bộ, cũng như dân ca Việt Nam nói chung và có thái độ, biết trân trọng và bảo vệ bản sắc dân tộc. 2/ Trọng tâm. -Trọng tâm bài này ở mục 1 3/ Chuẩn bị: 3.1/ Giáo viên: -Đàn, bảng chép bài hát. Tìm hiểu một số nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài Lí dĩa bánh bò. Một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hoá dân gian của đồng bào Nam Bộ ( nếu có) Tìm một số trích đoạn bài lí: Lí cây xanh; lí chiều chiều; lí cây bông; lí con sáo Gò Công…… 3.2/ Học sinh: -sgk, tìm hiểu bài trước 4/ Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 8a2 4.2. Kiểm tra mệng Không 4.3/ Giảng bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ1: Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò  GV: Treo bảng phụ bài hát lên  GV: Giới thiệu sơ qua một số nét về dân ca Nam Bộ. Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Nam Bộ và Trung Bộ đó là những ca khúc ngắn gọn súc tích cấu trúc mạch lạc  VD: Bài Lí cây bông; lí cây xanh, lí chiều chiều; lí con sáo Gò Công Ta có thể nói Lí là những bài dân ca ngắn gọn giản dị mộc mạc.Mỗi bài lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát.  VD1: Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông 1/ Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò Bài hát gồm có 2 câu: Câu 1: Từ “Hai tay…………cho trò Câu 2: i i i………………….đi thi i i i Giáo viên: [...]... ca chính xác -Hiểu biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và nghe bài hát: Hò kéo pháo 1.3/ Thái độ: -Học sinh học tập nghiêm túc, tích cực trong học tập -Qua phần âm nhạc thường thức học sinh hiểu biết thêm về nhạc sĩ Hoàng Vân 2/ Trọng tâm -Trọng tâm bài này ở mục 1 3/ Chuẩn bị: 3.1/ Giáo viên: -Đàn, máy casset, đĩa nhạc 3.2/ Học sinh: -sgk, tìm hiểu bài trước 4/ Tiến trình:... bài cùng nhạc đệm HĐ 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng vân và bài hát: Hò kéo pháo  GV: Gọi 1 em đọc tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân  GV: Ông tên thật là gì ? sinh năm bao nhiêu ?  HS: Tên thật Lê Văn Ngọ Sinh năm 1930 tại Hà Nội  GV: Ông có những tác phẩm nào nổi tiếng ? Giáo viên: Nội dung bài dạy 1/ Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò 2/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2 3/ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ... thống bảy bậc âm được sắp xếp liền bậc theo thứ tự từ thấp lên cao Được hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung CT: I II III IV V VI VII ( I) 2 /Nhạc lí: Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ bậc ( I) Gam LA thứ âm chủ là LA b/ Giọng thứ: Các bậc trong gam thứ được sắp xếp thành một giai điệu, một bài hát hay một bản nhạc Người ta gọi giọng thứ kèm theo tên âm chủ HĐ 3: Ôn tập đoc nhạc:  GV: Treo... nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và nghe bài hát: Bóng cây Kơ nia c/ Thái độ: -Học sinh học tập nghiêm túc, tích cực trong học tập -Thông qua phần Âm nhạc thường thức, học sinh hiểu thêm về nền âm nhạc Việt Nam nói chung và các nhạc sĩ nói riêng -Qua tác phẩm “Bóng cây Kơ nia ” học sinh cảm nhận được tình cảm của người dân Tây Nguyên đang chờ đợi người thân trở về giải phóng quê hương 2/ Trọng tâm -Trọng tâm... 2 điểm)  HS: Hát lại toàn bài cùng nhạc đệm HĐ 2: Nhạc lí: Gam thứ - Giọng thứ a/ Gam thứ  GV: Cho học sinh nhắc lại công thức gam Trưởng  GV: Gam thứ là hệ thống bảy bậc âm được sắp xếp liền bậc theo thứ tự từ thấp lên cao Được hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung CT: I II III IV V VI VII ( I) Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ bậc ( I) Gam LA thứ âm chủ là LA Giáo viên: Nội dung bài... đức cho học 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : + Đối với bài học tiết học này: (chú ý) + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (chú ý) -Về nhà ôn lại bài hát, bài TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức -Xem trước bài mới: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo Tuần sau học 5/ Rút kinh nghiệm: - Nội dung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………... viên: Nội dung bài dạy 1/ Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò 2/ Nhạc lí: Gam thứ - giọng thứ a/ Gam thứ: Gam thứ là hệ thống bảy bậc âm được sắp xếp liền bậc theo thứ tự từ thấp lên cao Được hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung CT: I II III IV V VI VII ( I) Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ bậc ( I) Trường THCS - HẢO ĐƯỚC Gam LA thứ âm chủ là LA  GV: Đàn gam La thứ cho học sinh nghe b/ Giọng... tươi đẹp 2/ Trọng tâm -Trọng tâm bài này ở mục 1 3/ Chuẩn bị: 3.1/ Giáo viên: -Đàn, bảng chép bài hát 3.2/ Học sinh: -sgk, tìm hiểu bài trước 4/ Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 8a2 4.2 Kiểm tra mệng -Không 4.3/ Giảng bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: Học hát: Bài Tuổi hồng  GV: Treo bài hát lên cho học sinh quan sát  GV: Nhạc sĩ Trương Quang... Thái độ: -Học sinh học tập nghiêm túc tích cực trong học tập -Thông qua phần nhạc lí và TĐN giúp học sinh học hát tốt hơn 2/ Trọng tâm -Trọng tâm bài này ở mục 1 2/ Chuẩn bị: a/ Giáo viên: -Đàn, bảng chép TĐN Số 3 b/ Học sinh: -sgk, tìm hiểu bài trước 4/ Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp 8a1 8a2 4.2 Kiểm tra mệng -Đan xen trong tiết dạy 4.3/ Giảng bài mới: -Giới thiệu... thanh, âm chủ là La Có âm bậc 7 tăng lên ½ cung ( Son tăng) VD:  VD4: Giọng Mi thứ  GV: Hai giọng này gọi là giọng song song đều có chung hoá biểu ( đầu hoá biểu có 1 dấu thăng Pha thăng ) b/ Giọng La thứ hoà thanh:  V: Cho học sinh nhắc lại công thứ gam thứ CT: I II III IV V VI VII ( I)  GV: Giọng La thứ hoà thanh, âm chủ là La Có âm bậc 7 tăng lên ½ cung ( Son tăng)  VD: HĐ 3: Tập đọc nhạc: TĐN . NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT: MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ  Trường THCS - HẢO ĐƯỚC -Tìm hiểu về nhạc sĩ: Trần Hoàn 1.2/ Kỹ năng: -Học sinh hát thuộc bài, đúng nhạc, . Đọc lại bài cùng nhạc đệm HĐ 3: Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ  GV: Gọi 1 em đọc tiểu sử của nhạc sĩ Trần Hoàn cả lớp theo dõi .  GV: Nhạc sĩ Trần Hoàn. tiết học tiếp theo: (chú ý) -Về nhà ôn lại bài hát, bài TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức -Xem trước bài mới: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. Tuần sau học. 5/ Rút

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan