Phòng giáo dục và đào tạo thanh oaiTrờng mầm non liên châu
Sáng kiến kinhnghiệm
Trang 2Đơn vị công tác : Trờng mầm non Liên Châu.
Trình độ chuyên môn : Trung cấp s phạm Hệ đào tạo : Chính quy.
Năm học: 2010-2011.
Mục lục trang
A Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề
tài 4 2 Mục đích nghiên
cứu 5 3 Đối tợng và khách thể nghiên
cứu 6 4 Giả thiết khoa
học 6 5 Nhiệm vụ nghiên
cứu 6 6 Phạm vi nghiên
cứu 7
Trang 37 Kế hoạch mghiên
B.Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
I Một số vấn đề chung về âm nhạc xét theo khía cạnh đề tài 8
II Quan điểm giáo dục học về đồ chơi, đồ dùng học tập 10
1 Đồ
2 Đồ dùng học
III Đặc điểm tâm sinh lý liên quan đến khả năng sử
dụng dụng cụ âm nhạc của trẻ Mẫu giáo lớn 11
Chơng II: Thực trạng cho trẻ Mẫu giáo lớn sử dụng đồ dùng dụngcụ âm nhạc trong quá trình học hát vận động.
1 Thực
2. Tình trạng thực tế trớc khi sử
dụng 15
Trang 4Chơng III: thiết kế và sử dụng một số dụng cụ âm thanh tự tạo trong quá trìnhgiảng dạy trẻ mẫu giáo lớn học hát-vận động
I Thiết kế một số dụng cụ âm thanh tự
1 Tổ chức quá trình thực
nghiệm 372 Kết quả thực
nghiệm 40
Trang 5Đối với trẻ thơ, âm nhạc là nguồn sữa nuôi dỡng tinh thần Giai điệu trầm bổng, sự phong phú của âm hình tiết tấu, phong cách đa dạng của các thể loại âmnhạc sẽ đa trẻ vào thế giới cái đẹp một cách hấp dẫn và lý thú.
Trang 6Đặc điểm của lứa tuổi mầm non là thích vui chơi, hoạt động ham tìm hiểu để nhận thức cuộc sống thì âm nhạc lại càng gần gũi và hết sức tự nhiên Đây
chính là phơng tiện để phát triển cảm xúc, phát triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức, phát triển óc t-ởng tợng, ngôn ngữ, bồi dỡng khả năng thẩm mỹ.
Trẻ em mẫu giáo là lứa tuổi giữ vai trò quan trọng là giai đoạn đặt nền móng cho quá trình hình thành vàphát triển nhân cách con ngời Đây cũng là thời kỳ lý t-ởng đểgiáo dục thẩm mỹ cho trẻ, một trong những nhiệm vụ chính của giáo dục.
ở lứa tuổi này hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, qua hoạt động vui chơi trẻ đợc mô phỏng lạicuộc sống sinh hoạt của ngời lớn Từ đó tích luỹ đợc kinh nghiệm xã hội ở nhiều lĩnh vực khác nhau Trong giáo dục âm nhạc, hoạt động vui chơi là hình thức hoạt động sáng tạo để thể hiện nội dung nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ Muốn phát triển tai
nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ thì cần phải có dụngcụ để trẻ đợc nghe và sử dụng trong khi ca hát và vận động, trò chơi Có nh vậy trẻ mới dễ dàng phân biệt đợc các âm sắc khác nhau của âm thanh và phát triểncảm giác nhịp điệu, hứng thú theo nhịp điệu của âmnhạc.
Trang 7Trong thực tế, hiện nay nhạc cụ dành cho trẻ em tơng đối nhiều loại nh:Đàn oóc gan nhỏ, sáo, trống nhỏ, đàn pianô nhỏ Tôi nghĩ rằng ngời giáo viên mầm non nói chung và tôi nói riêng phải có lòng yêu nghề, mến trẻ không phải từ câu nói thể hiện tình yêu thơng mà phải từ những việc làm thiết thực trong các hoạt động của trẻ nh làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để dạy trẻ mộtcách khoa học Những đồ dùng này không phải mất tiền mua và làm không quá khó khăn mà chỉ cần một số nguyên vật liệu có sẵn trong tự nhiên nh: đá, sỏi, vỏsò, thanh tre và một số phế liệu nh: lọ nớc rửa bát, lon nớc yến để tạo ra một số dụng cụ dùng trong hoạt
động âm nhạc, nhằm tạo ra sự mới lạ về các đồ dùng đồ chơi, trẻ sẽ hứng thú tham gia vào giờ học, qua đó rèn luyện âm sắc và cảm giác nhịp điệu cho trẻ, giúp trẻ phân biệt âm thanh, luyện tai nghe và sự cảm thụ âm nhạc Bởi lý do đó tôi chọn đề tài: “ Thiết kế và sử dụng một số dụng cụ âm nhạc tự tạo trong quá trìnhdạy trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi học hát, vận động” để
nghiên cứu, làm bài tập và thực hiện tại lớp của mình.
2 Mục đích nghiên cứu:
Thiết kế, sáng tạo một số dụng cụ âm thanh tự tạo vàsử dụng trong các giờ dạy trẻ học hát và vận động để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của hoạt động âm nhạc.
Trang 83 Đối tợng và khách thể nghiên cứu:
a Đối tợng nghiên cứu:
Một số dụng cụ âm thanh tự tạo sử dụng trong giờ họchát , vận động của trẻ Mẫu giáo lớn.
b Khách thể nghiên cứu:
40 trẻ lớp Mẫu giáo 5- 6 tuổi khu Từ Châu, Trờng mầm non Liên Châu.
c.Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện:
- Phạm vi: Thiết kế và sử dụng một số dụng cụ âm thanh tự tạo trong quá trình dạy trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi học hát ở trờng mầm non Liên Châu - Thanh Oai - Hà Nội
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 - 2010 đến tháng 5 - 2011.
4 Giả thiết khoa học.
Nếu việc sử dụng các âm thanh tự tạo dới nhiều loại chất liệu khác nhau trong hoạt động âm nhạc ở trờng mầm non đạt hiệu quả thì có thể phát triển cảm thụ nhịp điệu, phân biệt âm sắc, đồng thời phát huy tính tích cực của trẻ.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận định hớng cho đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng về nhận thức của giáo viên và sửdụng đồ dùng, dụng cụ âm nhạc cho trẻ Mẫu giáo lớn
Trang 9trong các hoạt động âm nhạc ở trờng mầm non Liên Châu - Thanh Oai - Hà Nội.
- Thiết kế một số dụng cụ âm thanh tự tạo từ các chất liệu nh : ống tre, vỏ sò, vỏ lon bia cho trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi và đề xuất các biện pháp sử dụng.
- Thực hiện nhằm áp dụng và kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng các đồ dùng đã thiết kế cho trẻ Mẫu giáo lớn trong quá trình học hát, vận động âm nhạc ở trờng mầm non
6 Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến việc sử dụng dụng cụ âm nhạc trong các hoạt động ân nhạc của trẻ Mẫu giáo lớn.
- Nghiên cứu thực trạng lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi khu Từ Châu, trờng mầm non Liên Châu.
- Lựa chọn một số đồ dùng tự tạo để làm thực nghiệm 7 Kế hoạch nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận: Đọc, thu thập, phân tích, khái quát hoá, hệ thống hoá những tài liệu có liên quan đếnđề tài nghiên cứu.
- Điều tra thực trạng về việc sử dụng đồ dùng, dụng cụ âm nhạc ở trờng Mẫu giáo: Quan sát giờ học, trao đổi với giáo viên và trẻ.
- Thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm một số đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tự tạo cho trẻ Mẫu giáo lớn trong hoạt động âm nhạc của trờng mầm non.
Trang 10+ Nhóm đối chứng: 20 trẻ tổ Hoa Sen Lớp Mẫu giáo 6 tuổi khu Từ Châu trẻ sử dụng những đồ dùng, dụng cụ âm nhạc quen thuộc.
+ Nhóm thực nghiệm: 20 trẻ tổ Hoa Mai lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi khu Từ Châu sử dụng những đồ dùng, dụnh cụâm thanh tự tạo.
B Phần nội dung.Chơng I.
Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.
I Một số vấn đề chung về âm nhạc xét theo khía cạnh đề tài.
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống con ngời Nó có sức hấp dẫn kỳ lạ,tác động mạnh mẽ làm cho con nguời tốt đẹp hơn, trong sáng hơn.Bản chất của âm nhạc là niềm vui lạc quan, yêu đời và nâng cao con ngời đến với những tình cảm cao thợng.
Trang 11Ngay từ khi mới lọt lòng mẹ cho đến khi giã từ cuộc sống, âm nhạc luôn luôn gắn bó với cuộc sống con ngờivà hơn thế nữa đứa trẻ từ lúc còn trong bụng mẹ đã đợc cảm thụ âm nhạc mỗi khi ngời mẹ ngân lên nhữngcâu hát trong sáng, mong đợi đến ngày đứa con bé nhỏ ra đời Đến lúc lọt lòng trẻ lại đợc tiếp xúc với âm nhạc, lại đợc đắm mình trong những lời ru, những khúc hát yêu thơng trìu mến của mẹ Lớn lên một chút nữa, các cô bé, cậu bé lại đợc hoà mình cùng với nhữngbài hát trẻ thơ, những khúc đồng dao và cũng trong suốt thời gian này sự tác động của âm nhạc tới con ngờingày càng phong phú và sâu sắc hơn.
Âm nhạc nảy sinh trong quá trình lao động của con ngời do nhu cầu đợc động viên, khích lệ mỗi khi vui, buồn, mệt nhọc Từ trong lao động, những điệu hò, điệu lý, những bài ca ca ngợi sự hăng say làm việc của con ngời lao động ra đời Chính những lời ca ấy là một phép màu kỳ diệu cổ vũ con ngời làm việc thêm hăng say, thêm yêu cái nghiệp của mình, và hơn thế nữa, nó giúp con ngời biết sống có lý tởng.Âm nhạc là những lời ca cất lên từ trong thế giới nội tâm của con ngời, trải ra những trở trăn thầm kín nhất của họ nh một sự dãi bày Âm nhạc với hhững cung bậc khác nhau, những cách thể hiện khác nhau đều có thể phản ánh cuộc sống xung quanh một cách chân thực Tiếng gió
Trang 12thổi vi vu, tiếng chim ríu rít hay tiếng lá khô xào xạc dờng nh cũng trở nên có hồn hơn, sâu lắng hơn trong âm nhạc.
Có thể khẳng định, âm nhạc đã tác động trực tiếp vào thế giới tình cảm của con ngời và trở thành một phơng tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm nhờ ngôn ngữ biểu đạt đặc biệt của âm nhạc mà những ngời ở những vùng đất khác nhau, không cùng ngôn ngữ hay phong tục tập tập quán, chế độ xã hội vẫn có thể có những hiểu biết nhất định về nhau ở một chừng mực nào đó Chính những lý đó mà âm nhạc đã trở thành một vị thiên sứ đa những tâm hồn xích lại gần nhau, biết sống chia sẻ, cảm thông cho nhau, ngày càng trở nên bao dung nhân ái.
Muốn phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, trong quá trình tổ chức phải từng bớc nâng cao dần yêu cầu với trẻ, giúp trẻ từng bớc biết cảm nhận và đánh giá âm nhạc ở mức độ đơn giản nhất Theo đó, sở thích âm nhạc của trẻ sẽ dần dần xuất hiện và cùng với âm nhạc, những cảm xúc nghệ thuật của trẻ cũng trở nên tinh tế và đa dạng hơn Điều này đã thể hiện rất rõ khi cho trẻ mầm non tiếp xúc với các tác phẩm âm nhạc phù hợp với lứa tuổi.
Có thể khẳng định, đa âm nhạc đến với trẻ thơ là đa đến cho trẻ một thế giới đầy âm thanh và màu
Trang 13sắc, một thế giới với những tình cảm cao đẹp, với những ớc muốn đợc bay cao, bay xa, giúp trẻ dần hoàn thiện nhân cách con ngời.
II Quan điểm giáo dục học về đồ chơi, đồ dùng học tập.
1.Đồ chơi.
ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi chiếm một vịtrí quan trọng, góp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con ngời Hoạt động vui chơi giúp trẻ học tập, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng trong cuộc sống sau này Tuy nhiên nếu trẻ chỉ chơi mà không có đồ chơi thì sẽ rất dễ dẫn đến sự nhàm chán, buồn tẻ, bởi vậy mà đồ chơi là vật dạng không thể thiếu trong hoạt động vui chơi của trẻ.
Theo quan điểm của giáo dục học, đồ chơi là một vậtđặc biệt dùng trong khi chơi, ngoài ra nó không mang ý nghĩa đời sống hàng ngày.
Trong đồ chơi thể hiện tính chất điển hình của đồvật, chính hình dáng tổng quát của đồ chơi giúp trẻ có thể tái tạo và thể hiện những hành động tơng ứng với đồ vật ấy.
Đồ chơi có ý nghĩa hết sức sâu sắc và lớn lao:
+ Đối với ngời lớn (cô giáo): Đồ chơi là phơng tiện để tổ chức cuộc sống và giáo dục trẻ mẫu giáo.
Trang 14+ Đối với trẻ mẫu giáo: Đồ chơi là ngời bạn đồng hành không thể thiếu trong các trò chơi của mình, bởi vì chính đồ chơi đã giúp trẻ tạo ra hoàn cảnh chơi, giúp trẻ thực hiện dự định chơi của mình Đồ chơi tạo cho trẻ nhập vai vào hành động giống nh thực, đáp ứng nhu cầu bắt chớc, đợc hành động nh ngời lớn và làm quen với thế giới xung quanh Chính đồ chơi đã giúp trẻliên kết với nhau để cùng chơi, giải thích trí tởng tợng sáng tạo của trẻ phát triển, duy trì và phát triển hứng thú với trò chơi.
2.Đồ dùng học tập.
Đồ dùng học tập có vai trò quan trọng đối với việc học tập của trẻ, là phơng tiện giúp trẻ chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng hơn Có thể nói đồ dùng học tập chính là những đồ vật do con ngời chế tạo ra để phục vụ cho mục đích học tập của con ngời.nhng
không chỉ phục vụ cho học tập, có những lúc cần thiếtđồ dùng cũng trở thành đồ chơi, giúp con ngời giải trí Điều này đợc thể hiện rõ nhất với trẻ mẫu giáo và đặc biệt là trong hoạt động âm nhạc.Những dụng cụ gây ra cảm giác đều đặn về nhịp điêụ phát ra những âm sắc khác nhau mà trẻ dùng khi học hát, vận động sẽtrở thành đồ chơi của trẻ khi tham gia vào hoạt động
Trang 15vui chơi Bởi vậy mà đồ dùng học tập có ý nghĩa, vai trò đặc biệt trong học tập và vui chơi của trẻ mẫu giáo, vừa giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng, vừa duy trì hứng thú của trẻ trong khi chơi.
Có rất nhiều đồ dùng học tập và chúng đợc phân loại theo những đặc điểm, tính năng khác nhau Trong sốđó, đồ dùng âm nhạc là loại đồ dùng âm nhạc ở một khía cạnh nào đó: Âm sắc, tiết tấu, giai điệu Do đó mà việc sử dụng các đồ dùng âm nhạc trong giờ học của trẻ ngày càng đợc phát huy Tuy nhiên không thể đ-a tất cả các loại nhạc cụ vào sử dụng mà cần thiết phải sử dụng sao cho phù hợp nhất với sự phát triển của trẻ.
III Đặc điểm tâm sinh lý liên quan đến khả năng sử dụng dụng cụ âm nhạc của trẻ mẫu giáo lớn.
ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ phát triển khá mạnh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, trẻ dễ tiếp xúc với những cảnh vật xung quanh Vì vậy trẻ dễ nhận ra những vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp Trẻ thích học múa hát vàhọc rất nhanh bằng cách bắt chớc Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác động của nghệ thuật đến với trẻ thơ rất mạnh mẽ Đặc biệt tính hình tợng ở trẻ mẫu giáo đang phát triển mạnh gần nh chi phối mọi hoạt động tâm lý và điều này càng làm cho các em dễ gần gũi với nghệ thuật, trong đó có âm nhạc Âm nhạc đã đem đến cho các em một thế giới âm thanh nhiều màu sắc, gợi cho trẻ sự thú vị hấp dẫn và sự hài
Trang 16hoà tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện chính bản thân mình.
Lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) là giai đoạn chuẩn bịcho trẻ đến trờng phổ thông Trẻ có khả năng tri thức toàn vẹn hình tợng âm nhạc cùng với những khái niệm đợc tích luỹ từ trớc Trẻ có thể chuyển đổi đợc điệu bộ theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít giữa thời gian với âm nhạc, vận động phối hợp toàn thân với một trình tự tơng đối phức tạp trong các điệu múa hay táihiện một số chi tiết khó Đặc biệt lứa tuổi này là giai đoạn đã phát triển hoàn thiện về hệ thần kinh, về các cơ quan vận động do đó mà khả năng vận động tính khéo léo của trẻ đã đạt đến mức độ cao và thuần thục Khi dùng đàn, trẻ có thể sử dụng đàn phím ở mứcđộ đơn giản các loại nhạc cụ gỗ( dụng cụ) đệm cho bài hát đợc trẻ sử dụng một cách thành thạo, khéo léo Nguyên nhân của điều này là do tính năng của nhạc cụ Tuy nhiên, những nhạc cụ thổi, kéo, gảy, bấm phím thờng làm trẻ gặp nhiều khó khăn trong thao tác sử dụng, bên cạnh đó thì trẻ rất dễ sử dụng các dụng cụ gõ Lý do là nhạc cụ gõ là nổi bật phần tiết tấu, nhịp điệu của tác phẩm Bên cạnh đó mỗi dụng cụgõ lại có một âm thanh khác nhau làm cho trẻ mẫu giáo rất thích nghe Chính vì vậy mà trẻ rất hứng thú khi sửdụng nhạc cụ gõ, trẻ có thể đệm cho bài theo tiết tấu
Trang 17nhanh, tiết tấu phối hợp hoặc thổi kèn theo các giai điệu đơn giản Điều này chứng tỏ trẻ đã có sự phát triển vợt bậc về khả năng sử dụng nhạc cụ âm nhạc trong âm nhạc chứ không nh ở tuổi mẫu giáo bé, trẻ chỉ có thể vỗ tay theo nhịp, theo phách của loại nhịp 2/4 và ở tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ sử dụng phách, trống đệm cho bài hát theo nhịp, theo tiết tấu chậm.
Qua nghiên cứu về các loại nhạc cụ gõ chuyên nghiệp trong giàn nhạc giao hởng và trong dàn nhạc dân tộc, tôi thấy cách thức phát ra âm thanh khá dễ dàng: Gõ, đập, lắc cách phát âm này phù hợp với khả năng sử dụng nhạc cụ của trẻ Đây chính là những gợi ý cho nghiên cứu của đề tài.
Những dụng cụ âm thanh tự tạo cho trẻ sử dụng ( gõ, đập, lắc) trong đề tài này tạm gọi là “ dụng cụ gõ tự tạo”.
Chơng II.
Thực trạng việc cho trẻ mẫu giáo lớn sử dụng đồ dùng, dụng cụ âm nhạc trong quá trình học hát , vận động.
Trang 18nhiên, đồ dùng đồ chơi đợc sử dụng trong giờ học còn quá ít và không phong phú
+ Yêu cầu chơng trình dạy hát hiện nay: Không chỉ có một nội dung trọng tâm mà còn có nội dung kết hợp đó là nghe hát và trò chơi Vì vậy, việc sử dụng dụng cụ âm nhạc là rất cần thiết.
b.Thuận lợi:
- Tỷ lệ trẻ ra lớp cao, cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ.Ban giám hiệu rất quan tâm,đầu t về cơ sở vật chất tạo điều kiện cho tôi đợc đi học hỏi , bồi dỡng chuyên môn, học tập tham quan các trờng bạn.Đồng thời tôi cũng tự nghiên cứu nhiều tài liệu về cách làm đồ dùng đồ chơi bằng những vật liệu đơn giản,đợc học hỏi trao đổi kiến thức với đồng nghiệp
- Giáo viên chủ nhiệm trẻ, năng động, nhiệt tình, hát hay, múa giỏi,khéo tay, nắm chắc các bớc lên lớp và phơng pháp giảng dạy.
- Đa số trẻ đợc đến trờng mầm non sớm, đã qua nhà trẻvà các lớp 3 - 4 tuổi, đợc tiếp cận với chơng trình giáo dục hoạt động âm nhạc Trẻ hồn nhiên, tự tin có khả năng giao tiếp và biết sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách khéo léo.
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em mình, phối hợp thờng xuyên với giáo
Trang 19viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Giáo viên trong trờng tham gia nhiệt tình trong việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.
c Khó khăn:
- Trờng mầm non Liên Châu chúng tôi nằm ở vùng nông thôn, ngời dân sống chủ yếu bằng nghề nông nên việc đóng tiền để nhà trờng mua đồ dùng đồ chơi cho trẻ là rất hạn chế.
- Công việc chăm sóc và giáo dục trẻ bận rộn rất nhiềunên giáo viên không có thời gian đầu t cho việc sáng tạovà làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ các tiết học.
- Đội ngũ giáo viên trong trờng năng khiếu làm đồ dùng đồ chơi còn nhiều hạn chế.
2 Tình trạng thực tế trớc khi thực hiện
Kiểm tra thực trạng tại lớp trớc khi thực hiện:
Ngay từ đầu năm học (trong tháng 9), ban giám hiệu và tổ chuyên môn đã tổ chức dự giờ, kiểm tra một số loại tiết âm nhạc ở lớp tôi và một số lớp mẫu giáo lớn trong trờng và đa ra một số nhận xét sau:
+ Tất cả các giáo viên trong trờng đều sử dụng đồ dùng âm nhạc trong hoạt động âm nhạc, mức độ giáo viên sử dụng đồ dùng tự tạo là nhiều nhất (60%), nhng
Trang 20đồ dùng lại đơn giản và sử dụng không đợc bền lâu, hầu hết đều cho rằng làm đơn giản để đỡ mất nhiều thời gian và tốn kém VD: Vẽ những bức tranh đơn giản để giới thiệu bài, dùng sỏi, phách tre, ống nớc trà chanh gõ vào nhau để gõ tiết tấu, nhịp, dùng
những hạt ngô đểvào trong hộp để lắc dùng nh vậy trẻ cũng sẽ nhàm chán Còn đồ dùng mua sắm thì sẽ tạokhông khí giờ học sôi nổi, trẻ hứng thú tham gia vào giờ học Nhng những đồ dùng mua sắm lại có quá ít nên không đủ để trẻ sử dụng và dùng lâu thì kết quả tiết học cũng không đạt kết quả tối đa.
+ Theo số liệu kiểm tra của ban giám hiệu và tổ chuyên môn mức độ giáo viên sử dụng đồ dùng âm nhạc trong hoạt động âm nhạc nh sau:
Tên trờng Mức độ giáo viên sử dụng dụng cụ âmnhạc
Thờng xuyên Thỉnhthoảng
Không sửdụngTrờng MN
Liên Châu
Nh vậy,tỷ lệ giáo viên thờng xuyên sử dụng đồ dùng trong hoạt động âm nhạc khá cao (chiếm 70%) và chỉ có 30% giáo viên thỉnh thoảng mới sử dụng dụng cụ âm
Trang 21nhạc, không có giáo viên nào không sử dụng dụng cụ âm nhạc.
Qua những nhận xét và kết quả kiểm tra của Ban giám hiệu, tôi- với vai trò là một tổ trởng khối mẫu giáo 5-6 tuổi tôi đã tổ chức họp tổ và trao đổi với đồng nghiệp tôi thấy các đồng nghiệp của tôi đã nhận thức đúng vai trò của đồ dùng học tập trong quá trình giáo dục âm nhạc cho trẻ.Họ cho rằng đồ dùng học tập, mà đặc biệt là đồ dùng tự tạo giúp trẻ nâng cao hứng thú trong quá trình học tập Điều này đã khẳng định tầmquan trọng to lớn của đồ dùng học tập đối với trẻ mẫu giáo.
Ngoài việc trao đổi về mục đích sử dụng các đồ dùng trong giờ hoạt động âm nhạc chúng tôi còn tìm hiểu về việc sử dụng các đồ dùng tự tạo trong các hoạt động âm nhạc Tất cả các giáo viên đều cho rằng cần thiết phải sử dụng đồ dùng tự tạo vào hoạt động âm nhạc dới các hình thức khác nhau.100% giáo viên cho rằng nên sử dụng dụng cụ âm nhạc tự tạo trong giờ vận động hoặc phần trò chơi.50% giáo viên cho rằng có thể sử dụng trong giờ dạy hát Nh vậy,tất cả các giáo viên đều có quan điểm sử dụng đồ dùng tự tạo trong giờ vận động và trò chơi, có thể nói rằng tiết học vận động và trò chơi âm nhạc là 2 hoạt động mang tính chất vui nhộn nên rất dễ đa vào sử dụng và tạo cho trẻ
Trang 22hứng thú, tiết học sôi nổi.Đối với giờ dạy hát và nghe hát, do tính chất của 2 hoạt động này là trẻ ít có cơ hộithể hiện mình nên các giáo viên cha tìm ra nhiều
biện pháp để đa đồ dùng tự tạo vào sử dụng
Lứa tuổi mẫu giáo lớn đang là giai đoạn hoàn thiện về cấu trúc tâm lý ngời về nhận thức, về khả năng cảm nhận Chính vì vậy sự cảm nhận về nhịp điệu, tiết tấu trong âm nhạc đã thành thục hơn Dụng cụ gõ lắc là những đồ dùng tạo ra âm thanh mang tính lặp đi lặp lại một cách đều đặn Mặt khác nó giúp trẻ đợctiếp xúc với nhiều màu sắc, âm thanh khác nhau của thế giới tự nhiên để bổ sung vào vốn kiến thức về xã hội cho trẻ Do đó mà dụng cụ gõ,lắc có thể là loại dụng cụ học tập phù hợp với lứa tuổi này nhất.
Qua kết quả điều tra của Ban giám hiệu và qua
những kết quả trao đổi với đồng nghiệp đã để lại chotôi một suy nghĩ sâu sắc nhất, đó là vấn đề đồ dùngtự tạo của các giáo viên quá đơn giản và không đợc đẹp mắt lắm, hơn nữa lại đợc sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần làm cho trẻ nhàm chán Bởi vậy theo tôi, đối với ngời giáo viên mầm non cần phải cố gắng dạy trẻ một cách sáng tạo, đặc biệt cần làm đồ dùng tự tạo nhiều hơn, đồ dùng phải đẹp mắt hơn và đảm bảo tính giáo dục cho trẻ.
Chơng III.
Trang 23Thiết kế và sử dụng một số dụng cụ âm thanh tựtạo trong quá trình giảng dạy trẻ mẫu giáo lớn học hát, vận động.
I Thiết kế một số dụng cụ âm thanh tự tạo.
1 Quan điểm về việc thiết kế dụng cụ âm
thanh tự tạo.
Trớc hết chúng ta cần nắm rõ về dụng cụ âm thanh tự tạo Có thể nói bản thân cụm từ “ dụng cụ âm thanhtự tạo” đã thể hiện hết ý nghĩa của nó, đó chính là dụng cụ đợc con ngời chế tạo với mục đích làm cho nó phát ra âm thanh.
Dựa vào vai trò, đặc điểm, tính chất của dụng cụ tựtạo đối với hoạt động âm nhạc, tôi đa ra một số tiêu chuẩn của âm thanh tự tạo nh sau:
- An toàn cho trẻ sự dụng.
- Rèn luyện sự phân biệt đối với âm sắc và cảm giác nhịp điệu của trẻ.
- Kích thích sự hứng thú của trẻ.
- Hình thức đẹp, hấp dẫn trẻ, phù hợp với khả năng cầm nắm đợc của trẻ.
- Dễ làm, dễ sử dụng.
- Âm thanh phù hợp với khả năng cảm thụ của trẻ, đảm bảo tính giáo dục, góp phần kích thích khả năng chia âm sắc và cảm giác nhịp điệu của trẻ.
- Đợc chế tạo từ những nguyên vật liệu sẵn có, phế liệu dễ kiếm,không độc hại.
Trang 242.Thiết kế một số dụng cụ âm thanh tự tạo.
2.1 Trống dài.
* Nguyên liệu:
-Vỏ hộp đựng cầu lông - Mảnh nhựa mỏng.
- Dây len hoặc dây dù.
- Đề can nhiều màu, giấy trang kim - Keo nến.
*Cách làm :
- Dùng kéo cắt miếng nhựa thành 2 mảnh hình tròn bằng đờng kính miệng hộp đựng cầu lông dùng keo dính chặt và kín miếng nhựa vào 2 miệng hộp.
- Dùi 2 lỗ nhỏ để luồn dây dù dài sao cho trẻ có thể đeo quàng qua cổ.
- Dùng đề can và giấy trang kim để trang trí xung quanh trống -> ta có trống dài.
* Cách sử dụng.
Quàng trống qua cổ, hai tay vỗ vào 2 mặt trống nhún nhảy theo nhịp bài hát
Trống dài
Trang 25Ph¸ch tre.
Trang 26*Cách sử dụng :
Dùng 2 thanh tre gõ vào nhau để tạo ra tiếng lách cách nghe rất vui tai, sử dụng nh một dụng cụ âm nhạc trong giờ hoạt động âm nhạc.
-Dùng dây cớc xuyên qua các lỗ, sau đó lần lợt buộc ống lên giá sao cho đẹp mắt.Các ống treo cách nhau 0,5 cm.
Trang 27Ca thêm một thanh kim loại dài chừng 20 cm, dũa sạch và trang trí đẹp để làm dùi-> ta có chùm chuông.
Trang 28- MiÕng xèp máng - §Ò can nhiÒu mµu.
* C¸ch lµm:
Trang 29- Đập dẹt nắp bia, khoan lỗ ở giữa.
- Cắt miếng xốp mỏng thành hình tròn kích thớc vừa tay trẻ.
- Dùng 1/2 cán kẹo mút xuyên qua 5 nắp chai bia, dùngkeo nến gắn chặt 2 đầu với miếng xốp.
- Dùng đề can trang trí cho đẹp mắt theo nhiều màu sắc.-> Ta có xúc xắc.
* Cách sử dụng.
Dùng hai ngón tay cầm chặt hai đầu của xúc xắc,
lắc qua lắc lại liên tục tạo ra âm thanh.
Xúc xắc
1.6.Trống mặt trời.
*Nguyên liệu:
-Vỏ hộp bánh xốp Gift bằng sắt tây - Dây len.
Trang 30- Sợi len bông.
- Đề can nhiều màu.
*Cách làm :
- Dùi 2 lỗ nhỏ thẳng nhau sát bên lề 2 mặt trống để luồn dây len.
- Dùng đề can trang trí theo hình ông mặt trời ở 2 mặt trống.
- Dùng những cục len bông trang trí mặt bên của trống -> ta đợc trống mặt trời.
Trống mặt trời