II. Hệ thống bài hát thực nghiệm
2. Kết quả thực nghiệm
a. Bảng so sánh kết quả thực nghiệm khảo sát ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Mức độ Tổng số trẻ Tỷ lệ%
chứng nghiệm chứng nghiệm Giỏi 3 7 15 30 Khá 5 7 25 45 Trung bình 10 6 50 25 Yếu 2 0 10 0 Tổng 20 20 100 100
Nhìn vào bảng so sánh ta thấy: Kết quả thu đợc ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm khá chênh lệch.Có thể nói sự chênh lệch này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Sự tập trung chú ý, sự nhận thức và năng khiếu của trẻ. Nhng cái mà chúng ta dễ dàng nhận thấy là sự thực nghiệm đạt kết quả cao hơn rõ rệt. Vì lớp này sử dụng đồ dùng tự tạo, mới lạ, màu sắc đẹp, âm thanh dễ nghe nên trẻ hứng thú tham gia vào bài hơn. Còn lớp đối chứng thì sử dụng đồ dùng quen thuộc hàng ngày, nên trẻ nhàm chán hơn kết quả thu đợc thấp hơn.
b.Kết quả thực nghiệm kiểm chứng. * Kết quả của nhóm đối chứng:
Bài 1: Em yêu cây xanh.
Bài 2: Chị ong nâu và em bé.
Bài 3: Cháu yêu cô chú công nhân.
Bài 4: Cả nhà thơng nhau.
Bài 5: Đờng em đi
Mức độ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Trung bình
Giỏi 4 5 3 5 3 4
Khá 6 5 6 6 7 6
bình
Yếu 2 1 1 1 1 1
* Kết quả của nhóm thực nghiệm.
Mức độ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Trung bình Giỏi 11 11 12 11 10 11 Khá 7 6 7 7 8 7 Trung bình 2 3 1 2 2 2 Yếu 0 0 0 0 0 0
Để tiện theo dõi kết quả thực nghiệm kiểm chứng tôi có bảng kết hợp thực nghiệm kiểm chứng ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm nh sau: Mức độ Tổng số trẻ Tỷ lệ% Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Giỏi 3 11 15 55 Khá 6 7 30 35 Trung bình 10 2 50 10 Yếu 1 0 5 0 Tổng 20 20 100 100
Để dễ dàng so sánh kết quả thực nghiệm khảo sát và thực nghiệm kiểm chứng, tôi có bảng so sánh kết quả nh sau:
Mức độ Tổng số trẻ Tỷ lệ % TN khảo sát TN kiểm chứng TN khảo sát TN kiểm chứng Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhó m TN Giỏi 3 7 4 11 15 35 20 55 Khá 5 7 6 7 25 35 30 35 Trun g bình 10 6 9 2 50 30 45 10 Yếu 2 0 1 0 10 0 5 0 Tổng 20 20 20 20 100 100 100 100
Từ kết quả trên chúng tôi có biểu đồ sau: * Biểu đồ thực nghiệm khảo sát:
=> Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy rằng: So với kết quả thực nghiệm khảo sát thì kết quả thực nghiệm kiểm chứng tăng số trẻ khá và giỏi lên. Nh vậy chứng tỏ rằng trẻ rất hứng thú với đồ dùng tự tạo mới lạ và cách sử dụng của các đồ dùng đó trong giờ học, nên trẻ nghe nhạc tốt hơn, trẻ dễ thuộc bài hát hơn, nắm bắt tiết tấu chắc hơn, trẻ ngắt nghỉ, đúng nhịp, đúng giai điệu.
C.Phần kết luận.
Sau một thời gian nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về việc sử dụng dụng cụ âm thanh tự tạo trong hoạt động âm nhạc của trẻ mẫu giáo lớn và tiến hành thực nghiệm, tôi đã rút ra kết luận sau:
* Về bản thân:
- Thờng xuyên học hỏi, tu dỡng, trau dồi kiến thức cho bản thân, sáng tạo nhiều đồ chơi mới cho hoạt động âm nhạc và các hoạt động khác. - Giáo viên phải có cảm thụ âm nhạc, có chất giọng tốt và đặc biệt là phải biết sử dụng những dụng cụ đơn giản nhất.
- Giáo viên có lòng yêu nghề, mến trẻ, có sự nhiệt tình, tìm tòi, sáng tạo đi sâu nghiên cứu để tìm ra nhiều giờ học có hình thức đa dạng, phong phú, chất lợng tốt nhằm nâng cao sự hứng thú, tập trung của trẻ
- Phối kết hợp với phụ huynh của trẻ để phụ huynh có thể giúp nhà tr- ờng những nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo.
- Đoàn kết, giúp đỡ, học hỏi đồng nghiệp giúp nhau cùng tiến bộ. - Thờng xuyên tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ cho trẻ có cơ hội thể hiện năng khiếu của mình.
* Về thực trạng.
- Hiện nay các trờng mầm non, giáo viên đã triển khai một số biện pháp khác nhau để tổ chức hoạt động âm nhạc, những giờ học âm nhạc vẫn cha có nhiều thay đổi, phần lớn chỉ sự dụng các đồ dùng do Sở giáo dục cấp cho. Dùng lặp đi lặp lại nhiều lần và đồ dùng lại không đủ cho cả lớp sử dụng nên dễ gây ra sự nhàm chán đối với trẻ nhỏ. Đó cũng là một trong nhiều nguyên nhân làm hạn chế chất lợng giáo dục âm nhạc cho trẻ.
- Việc sử dụng dụng cụ âm thanh tự tạo trong hoạt động âm nhạc là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ mầm non. Học hát và vận động có sử dụng đồ dùng tự tạo, mà đặc biệt là dụng cụ gõ, lắc giúp trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, rèn luyện cảm giác âm thanh, phân biệt đợc những âm sắc khác nhau, rèn luyện cảm giác nhịp điệu, tiết tấu. Qua đó, dần dần hình thành ở trẻ sự nhạy cảm đối với âm nhạc, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục âm nhạc, phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.
- Có thể nói: Dụng cụ âm thanh tự tạo là một trong những đồ dùng gây cho trẻ hứng thú cao bởi hình dạng mới, trang trí màu sắc đẹp, âm thanh lạ và dễ sử dụng . Chính vì vậy mà nó có thể góp phần nâng cao khả năng phân biệt âm sắc và phát triển cảm giác nhịp điệu của trẻ.
Ngoài ra, đây là loại đồ dùng dễ làm. Hơn nữa, nguyên liệu để chế tạo đồ dùng này lại có thể dễ dàng trong việc tìm kiếm vật chất để chế tạo ra đồ dùng.
- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài tôi đã thiết kế và sử dụng những dụng cụ âm thanh tự tạo và biên soạn cách sử dụng những dụng cụ đó. Những dụng cụ này mới lạ với trẻ, mỗi loại có hình dạng, màu sắc khác nhau, nên gây hứng thú mạnh đối với trẻ. Kết quả thực
nghiệm cho thấy mức độ trẻ yếu đã không còn và mức độ trung bình giảm rất nhiều, mức độ khá, đặc biệt là giỏi tăng lên rõ rệt so với
nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng trẻ rất thích sử dụngnhững đồ dùng tự tạo này và tiếp thu bài học rất nhanh. Chính vì vậy khi học hát và vận động có sử dụng dụng cụ âm thanh tự tạo sẽ giúp trẻ nâng cao hứng thú và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Trong phạm vi của đề tài đã thiết kế, tôi mới chỉ nghiên cứu việc sử dụng cho đối tợng trẻ mẫu giáo lớn và bớc đầu lựa chọn một số bài hát thử nghiệm, thu đợc kết quả tốt. Nh vậy tôi cho rằng điều kiện để thiết kế hệ thống cách sử dụng dụng cụ âm thanh tự tạo trong từng bài hát theo chơng trình giáo dục âm nhạc dành cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, đa vào ứng dụng trong thực tiễn sẽ làm cho trẻ hứng thú hơn với giờ hoạt động âm nhạc, giúp cho nhà giáo đạt đợc mục đích giáo dục của mình một cách hiệu quả nhất.
Kiến nghị s phạm
- Đề nghị phòng giáo dục tăng cờng mở các lớp tập huấn, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non.Đặc biệt là bồi dỡng về cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ các hoạt động trong trờng mầm non.
- Sở giáo dục và phòng giáo dục hãy mở hội thi thiết kế và sử dụng dụng cụ học tập cho trẻ mầm non nói chung và dụng cụ âm thanh sử dụng trong hoạt động âm nhạc nói riêng. Nh vậy sẽ tạo điều kiện cho các giáo viên vùng sâu vùng xa nh chúng tôi đợc đến học hỏi kinh nghiệm với các trờng khác, hơn nữa còn thu đợc kết quả là những sản phẩm có ý nghĩa và mang tính giáo dục cao.
- Đầu t trang thiết bị, đồ dùng dạy học, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động âm nhạc nh: Đàn, đài, các loại băng đĩa nhạc....cho các tr- ờng còn khó khăn, đặc biệt là trờng mầm non Liên Châu chúng tôi. - Tổ chức các cuộc thi ca hát cho cô và trẻ mầm non, phát hiện những tài năng mới để bồi dỡng năng khiếu cho trẻ.
- Mở những lớp dạy đàn cho giáo viên để củng cố kiến thức về âm nhạc.
Để hoàn thành bài tập sáng kiến kinh nghiệm này tôi vô cùng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo thạc sỹ Phạm thị Hoà, ban giám hiệu và tập thể giáo viên trờng mầm non Liên Châu đã tận tình giúp đỡ tôi nghiên cứu thành công đề tài này.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo, ban giám hiệu và phòng giáo dục để bài tập sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Liên Châu ngày 25 tháng 04 năm 2011.
Tác giả