Hệ thống bài hát sử dụng thực nghiệm

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ ÂM THANH TỰ TẠO TRONG QUÁTRÌNH DẠY TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI HỌC HÁT, VẬN ĐỘNG (Trang 26)

II. Hệ thống bài hát thực nghiệm

1. Hệ thống bài hát sử dụng thực nghiệm

Hiện nay, hoạt động âm nhạc đợc sử dụng ở trờng Mầm non đựơc thực hiện theo chơng trình đổi mới. Chơng trình hoạt động của lứa tuổi mẫu giáo lớn đợc tiến hành theo chủ đề,chủ điểm.. Trên cơ sở đó , chúng tôi lựa chọn các bài hát sau để tiến hành thực nghiệm:

*Đối với giờ học hát:

- Em yêu cây xanh - Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến.

- Cháu yêu cô chú công nhân - Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến. - Đờng em đi - Nhạc Lê Quốc Tính, lời Tờng Văn.

* Đối với giờ học vận động:

- Thơng con mèo-Nhạc và lời: Huy Du

- Chị ong nâu và em bé-Nhạc và lời:Tân Huyền. - Cả nhà thơng nhau-Nhạc và lời: Phan Văn Minh.

2. Cách thức sử dụng các dụng cụ âm nhạc tự tạo.

*Trong giờ học hát.

a. Bài1

+ Mục đích -yêu cầu

- Giúp trẻ hiểu đợc lợi ích của việc trồng cây xanh, từ đó giáo dục trẻ tình yêu với cây xanh và mong muốn đợc trồng cây xanh, góp phần làm đẹp thêm thế giới xung quanh.

- Giúp trẻ hát đúng nhạc- giai điệu bài hát, tự tin khi hát.

- Nâng cao khả năng cảm thụ và phân biệt âm sắc, phát triển cảm giác nhịp điệu cho trẻ.

- Sử dụng đợc dụng cụ âm thanh tự tạo làm đệm cho bài hát. + Phân tích.

- Bài hát Em yêu cây xanh viết ở giọng D-Dur (Rê trởng), nhịp 2/4. Bài hát bắt đầu bằng nhịp lấy đà tạo sự nhịp nhàng trong bài hát. - Lời bài hát nhịp nhàng, sôi nổi miêu tả sự thích thú của em bé khi đợc trồng cây xanh nh con chim nhỏ nhảy nhót trên cành. Nó thể hiện tình yêu của em nhỏ đối với thiên nhiên, muốn đợc làm đẹp thêm thiên nhiên quanh em.

+ Cách thể hiện

- Bài hát Em yêu cây xanh có nhịp điệu nhịp nhàng, vui nhộn nói về chủ điểm Thế giới thực vật và do vậy tôi dùng trống mặt trời, mõ dừa và phách tre để đệm cho bài hát thêm nhịp nhàng, vui nhộn.

- Trống đánh và mõ gõ vào nhịp của bài hát (ký hiệu ^). - Phách tre gõ vào phách.

+ Cách tiến hành.

- Chia lớp thành 2 đội tơng đơng nhau: một đội dùng trống mặt

trời,mõ dừa, một đội dùng phách tre để đệm vào bài hát. Cho trẻ ngồi theo hình vòng cung xung quanh cô.

- Cô cho trẻ thực hiện với dụng cụ âm thanh của mình 3-4 lần, sau đó đổi lại cho nhau.

- Tiếp theo cho một cháu dùng trống, một cháu dùng phách, một cháu dùng mõ dừa để đệm cho bài hát.

=> Câu hỏi:

- Các con thấy âm thanh của trống mặt trời thế nào?( Tung! Tung!) - Thế còn âm thanh của mõ dừa ( Tóc! Tóc! Tóc!)

- Âm thanh của phách tre thì sao? (Lach cách ! Lách cách !).

b. Bài 2

+ Mục đích- yêu cầu:

Dựa trên nội dung bài hát thể hiện về luật giao thông: giúp trẻ biết phải đi đúng làn đờng bên phải, không đợc đi sang đờng bên trái. - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát.

- Biết sử dụng đúng dụng cụ âm nhạc đệm cho bài hát thêm sinh động.

+ Phân tích:

Bài hát Đờng em đi đợc viết ở giọng F- dur ( Pha trởng), nhịp 2/4, gồm phách mạnh, một phách nhẹ. Bài hát có nội dung đơn giản, giáo dục trẻ em phải đi đúng đờng, đúng luật giao thông. Bài hát có giai điệu nhịp nhàng vui vẻ.

+ Cách thực hiện.

- Một nhóm dùng trống dài đánh theo tiết tấu chậm ( Ký hiệu >) - Một nhóm dùng xúc xắc theo tiết tấu nhanh ( Ký hiệu ^)

Các câu hát tiếp theo cũng thực hiện nh vậy cho đến hết bài hát.

c.Bài 3.

Cháu yêu cô chú công nhân ( Nhạc và lời Hoàng Văn Yến)

+ Mục đích- yêu cầu.

- Trẻ hiểu đợc công việc của một số nghành nghề: Chú công nhân xây nhà, cô công nhân dệt may....và biết yêu mến kính trọng ngời lao động.

- Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau khi sử dụng trống, xúc xắc... để nâng cao khả năng phân biệt âm sắc và cảm giác nhịp điệu cho trẻ.

+ Phân tích.

Bài hát cháu yêu cô chú công nhân viết ở giọng F- dur ( Pha trởng), nhịp 2/4 gồm một phách mạnh, một phách nhẹ.

Nội dung bài hát nói về công việc của các cô chú công nhân làm những công việc khác nhau, sự yêu mến cô chú công nhân làm những công việc khác nhau, sự yêu mến của trẻ đối với cô chú công nhân. Đây là bài hát thuộc chủ điểm Ngành nghề.

+ Cách thực hiện.

Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm sử dụng một loại đồ dùng: - Trống gõ vào nhịp bài hát. ( Ký hiệu^).

- Mõ dừa gõ vào tiết tấu nhanh của bài hát ( Ký hiệu>). - Xúc xắc lắc vào phách ( Ký hiệu<)

Cho trẻ ngồi hình chữ U. cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu của bài hát. Lần tiếp theo cho một nhóm hát, hai nhóm còn lại gõ đệm, sau đó đổi lại luân phiên.

* Trong giờ vận động theo nhạc.

a. Bài 1.

+ Mục đích-yêu cầu.

- Bài hát nói về sự chăm chỉ, cần mẫn của một loài vật nhỏ bé với giai điệu nhẹ nhàng giúp trẻ biết yêu thiên nhiên tơi đẹp.

- Nâng cao khả năng phân biệt âm sắc thông qua việc nghe và sử dụng các dụng cụ âm thanh tự tạo nh mõ dừa và chùm chuông, từ đó phát triển nhịp điệu cho trẻ.

+ Phân tích.

Bài hát Chị ong nâu và em bé viết ở giọng C- dur ( Đô trởng) nhịp 2/4 một phách mạnh, một phách nhẹ, mỗi phách là một nốt đen

Nội dung bài hát nói về một chị ong nâu chăm chỉ đi tìm mật xây đời, từ đó giáo dục trẻ biết “ chăm học không nên lời”.

+ Cách thực hiện. - Bố trí trẻ:

= Một nhóm hát gồm 05 trẻ.

= Một nhóm dùng mõ dừa theo nhịp gồm 05 trẻ ( Ký hiệu^).

= Một nhóm gồm 05 trẻ gõ chùm chuông theo phách mạnh( Ký hiệu >)

= Một nhóm gồm 05 trẻ dùng xúc xắc múa phụ hoạ - Đội hình:

= Nhóm múa đứng trên chia làm 2 hàng đứng so le nhau. = Nhóm hát đứng dới cùng, sau rồi đến nhóm gõ.

= Nhóm dùng chùm chuông đứng 2 bên của nhóm múa. - Cách thực hiện vận động.

Lời1:

- Câu “ Chị ong nâu nâu... đi đâu đi đâu :” Hai tay dang rộng, vẫy trớc và sau so le nhau 2 lần, sau đó đổi bên, đồng thời chân nhún theo nhịp.

- Câu “ Chú gà ... mới dậy :” Hai tay đa trớc miệng, sau đó vơn hai tay, sau đó vơn hai tay lên cao quá đầu, chân nhún theo nhịp.

1 2

1 2

- Câu “ Bé ngoan...trời nắng tơi” hai tay vẫy nhẹ ngang trớc mặt, sau đó đa lên cao, chân đồng thời nhún theo nhịp.

1 2

- Câu “ Chị bay đi...nuôi đời” hai tay vẫy đều, dẻo, xoay ngời một vòng tròn, sau đó về vị trí cũ, nhún chân theo nhịp.

- Câu “ Chị vâng theo...không nên lời” hai tay đa lên phía trớc ngực sau đó hai tay vòng lên cao quá đầu, chân vẫn nhún theo nhịp.

1 2 Lời 2 làm tơng tự nh lời 1.

b. Bài 2.

Cả nhà thơng nhau. ( Nhạc và lời: Phan Văn Minh).

+ Mục đích yêu cầu.

- Giáo dục cho trẻ tình yêu trong gia đình thông qua bài hát về chủ điểm “ Gia đình”.

- Cho trẻ nghe âm thanh của mõ dừa, trống mặt trời và chùm chuông, từ đó trẻ có khả năng phân biệt âm thanh của những dụng cụ âm nhạc khác nhau, đồng thời nâng cao khả năng phân biệt âm sắc và phát triển cảm giác nhịp điệu cho trẻ.

+ Phân tích.

- Bài hát viết ở giọng F-dur (Pha trởng), nhịp 2/4, có hai phách, mỗi phách là một nốt đen.

- Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, lời ca trong sáng, miêu tả tình cảm gia đình luôn yêu thơng gắn bó bên nhau “ Xa là nhớ, gần nhau là cời

+ Cách thực hiện. - Bố trí:

Chia trẻ thành ba nhóm tơng đơng mỗi nhóm 7 trẻ. Nhóm 1 cầm mõ dừa, nhóm 2 dùng trống mặt trời, nhóm 3 sử dụng chuông chùm.

- Đội hình:

Ba nhóm xếp theo hình chữ U. - Cách thực hiện vận động.

Nhóm 1 gồm 8 trẻ: hát đồng thời dùng mõ gõ theo nhịp ( Ký hiệu^). Nhóm 2 gồm 8 trẻ: Hát đồng thời dùng trống mặt trời gõ theo phách mạnh của bài hát ( Ký hiệu >)

Nhóm 3 gồm 4 trẻ: Sử dụng chuông chùm đệm vào nhịp của bài hát. ( Ký hiệu <).

III.Thực nghiệm.

1. Tổ chức quá trình thực nghiệm.

a.Mục đích thực nghiệm

- Xem xét tính khả thi của việc sử dụng những đồ dùng âm thanh tự tạo đã đợc thiết kế nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thiết khoa học.

- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các dụng cụ đó trong giờ dạy hát và vận động cho trẻ mẫu giáo lớn ở trờng mầm non.

Thực nghiệm đợc tiến hành ở lớp mẫu giáo lớn A3 trờng mầm non Liên Châu.

- Số trẻ tham gia nhóm đối chứng : 20 trẻ. - Số trẻ tham gia nhóm thực nghiệm: 20 trẻ.

Giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệmđều cùng một độ tuổi, đặc điểm và khả năng nhận thức của trẻ, tỷ lệ trai và gái tơng đơng nhau.

c. Thời gian thực nghiệm:

Từ 04/10/2010 đến 04/04/2011. d. Nội dung thực nghiệm:

Thực nghiệm tiến hành sử dụng các dụng cụ âm thanh tự tạo đã đợc thiết kế trong khoá luận vào giờ dạy hát và vận động của trẻ mẫu giáo lớn.

d. Tiêu chí và thời gian đánh giá

* Tiêu chí đánh giá.

- Khả năng thao tác khi sử dụng : Tiêu chí này không chỉ yêu cầu trẻ biết cầm dụng cụ gõ, lắc mà phải thực hiện chính xác theo nhịp,

phách, tiết tấu nhanh, chậm. - Tính sáng tạo khi sử dụng

- Trẻ không biết làm động tác theo sự hớng dẫn của cô mà còn biết phối hợp các cử động của toàn thân để biểu diễn sao cho phù hợp và hay nhất.

- Sự tham gia tích cực, hứng thú, thể hiện xúc cảm trong khi sử dụng đồ dùng tự tạo.

Trẻ không chỉ biết thao tác khi sử dụng mà còn phải luôn tích cực, tập trung trong quá trình học với tâm trạng vui tơi sảng khoái, thể hiện sự hồn nhiên của trẻ.

* Thang đánh giá: Thứ tự Các tiêu chí Mức độ Yêú Trung bình Khá Giỏi 1 Khả năng thao tác khi sử dụng. Cha biết gõ theo tiết tấu. Biết gõ tiết tấu nhng còn sai nhiều Gõ tiết tấu đúng, thỉnh thoảng bị lỗi. Gõ tiết tấu chính xác khớp với nhạc. 2 Tính sáng tạo khi sử dụng Cha biết làm theo động tác cô hớng dẫn. Bắt đầu biết làm theo động tác của cô. Thực hiện chính xác các động tác của cô hớng dẫn. Biết vận dụng sáng tạo để biểu diễn hay. 3 Sự tham gia tích cực, hứng thú thể hiện xúc cảm trong khi sử dụng. Không tích cực tham gia, không hứng thú, thái độ bình th- ờng. Bớc đầu có sự tập trung, tâm trạng thoải mái. Hứng thú hoạt động, vui vẻ tham gia hoạt động. Hứng thú cao, vui vẻ, nhanh nhẹn, linh hoạt, tích cực tham gia. e.Tiến hành thực nghiệm.

Cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng học theo chơng trình hiện hành, quan sát đánh giá theo tiêu chí và thang đánh giá đề ra.

Nội dung : Hát, vỗ tay (gõ) đệm theo nhịp bài hát: “ Thơng con mèo”, Nhạc và lời Huy Du.

* Giai đoạn 2.Thực nghiệm thực hành.

Nhóm đối chứng học theo chơng trình hiện hành ( Sử dụng đồ dùng đã có), nhng khác ở chỗ đa đồ dùng tự tạo vào sử dụng và cách thức sử dụng chúng.

Nội dung:

- Hát, gõ đệm tiết tấu theo bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân -

Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến.

- Học hát: “ Em yêu cây xanh”- Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến. - Vận động: “ Cả nhà thơng nhau”-Nhạc và lời: Phan Văn Minh. * Giai đoạn 3. Thực nghiệm kiểm chứng.

Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm học theo chơng trình Giáo dục mầm non mới. Nhóm đối chứng sử dụng đồ dùng mua có sẵn ở lớp. Còn nhóm thực nghệm sử dụng đồ dùng tự tạo.

- Học hát: “Đờng em đi -” Nhạc: Ngô Quốc Tính. Lời: Tờng Văn. - Vận động: “Chị ong nâu và em bé -” Nhạc và lời Tân Huyền.

2. Kết quả thực nghiệm.

a. Bảng so sánh kết quả thực nghiệm khảo sát ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.

Mức độ Tổng số trẻ Tỷ lệ%

chứng nghiệm chứng nghiệm Giỏi 3 7 15 30 Khá 5 7 25 45 Trung bình 10 6 50 25 Yếu 2 0 10 0 Tổng 20 20 100 100

Nhìn vào bảng so sánh ta thấy: Kết quả thu đợc ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm khá chênh lệch.Có thể nói sự chênh lệch này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Sự tập trung chú ý, sự nhận thức và năng khiếu của trẻ. Nhng cái mà chúng ta dễ dàng nhận thấy là sự thực nghiệm đạt kết quả cao hơn rõ rệt. Vì lớp này sử dụng đồ dùng tự tạo, mới lạ, màu sắc đẹp, âm thanh dễ nghe nên trẻ hứng thú tham gia vào bài hơn. Còn lớp đối chứng thì sử dụng đồ dùng quen thuộc hàng ngày, nên trẻ nhàm chán hơn kết quả thu đợc thấp hơn.

b.Kết quả thực nghiệm kiểm chứng. * Kết quả của nhóm đối chứng:

Bài 1: Em yêu cây xanh.

Bài 2: Chị ong nâu và em bé.

Bài 3: Cháu yêu cô chú công nhân.

Bài 4: Cả nhà thơng nhau.

Bài 5: Đờng em đi

Mức độ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Trung bình

Giỏi 4 5 3 5 3 4

Khá 6 5 6 6 7 6

bình

Yếu 2 1 1 1 1 1

* Kết quả của nhóm thực nghiệm.

Mức độ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Trung bình Giỏi 11 11 12 11 10 11 Khá 7 6 7 7 8 7 Trung bình 2 3 1 2 2 2 Yếu 0 0 0 0 0 0

Để tiện theo dõi kết quả thực nghiệm kiểm chứng tôi có bảng kết hợp thực nghiệm kiểm chứng ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm nh sau: Mức độ Tổng số trẻ Tỷ lệ% Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Giỏi 3 11 15 55 Khá 6 7 30 35 Trung bình 10 2 50 10 Yếu 1 0 5 0 Tổng 20 20 100 100

Để dễ dàng so sánh kết quả thực nghiệm khảo sát và thực nghiệm kiểm chứng, tôi có bảng so sánh kết quả nh sau:

Mức độ Tổng số trẻ Tỷ lệ % TN khảo sát TN kiểm chứng TN khảo sát TN kiểm chứng Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhó m TN Giỏi 3 7 4 11 15 35 20 55 Khá 5 7 6 7 25 35 30 35 Trun g bình 10 6 9 2 50 30 45 10 Yếu 2 0 1 0 10 0 5 0 Tổng 20 20 20 20 100 100 100 100

Từ kết quả trên chúng tôi có biểu đồ sau: * Biểu đồ thực nghiệm khảo sát:

=> Nhận xét:

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy rằng: So với kết quả thực nghiệm khảo sát thì kết quả thực nghiệm kiểm chứng tăng số trẻ khá và giỏi lên. Nh vậy chứng tỏ rằng trẻ rất hứng thú với đồ dùng tự tạo mới lạ và cách sử dụng của các đồ dùng đó trong giờ học, nên trẻ nghe nhạc tốt hơn, trẻ dễ thuộc bài hát hơn, nắm bắt tiết tấu chắc hơn, trẻ ngắt nghỉ, đúng nhịp, đúng giai điệu.

C.Phần kết luận.

Sau một thời gian nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về việc sử dụng dụng cụ âm thanh tự tạo trong hoạt động âm nhạc của trẻ mẫu giáo lớn và tiến hành thực nghiệm, tôi đã rút ra kết luận sau:

* Về bản thân:

- Thờng xuyên học hỏi, tu dỡng, trau dồi kiến thức cho bản thân, sáng

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ ÂM THANH TỰ TẠO TRONG QUÁTRÌNH DẠY TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI HỌC HÁT, VẬN ĐỘNG (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w