MỤC LỤCMỞ ĐẦU: ................................................................................................................41. Xuất xứ của dự án: ............................................................................................42. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường:.....................................................................................................................52.1. Các văn bản pháp luật: ..................................................................................52.2. Văn bản kỹ thuật: ...........................................................................................53. Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM : ..................................................................6CHƯƠNG I: MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN: .......................................................71.1. Tên dự án: .......................................................................................................71.2. Chủ dự án: ...............................................................................................71.3. Vị trí địa lý của dự án: ...................................................................................71.4. Nội dung chủ yếu của dự án: ........................................................................71.4.1. Các hạng mục công trình chủ yếu:…………………...……....…..81.4.2. Giải pháp mặt đứng và tổ hợp hình khối công trình:……...……....91.4.3. Sử dụng vật liệu: ………………………………...…………….....91.4.4. Giải pháp kết cấu:..............................................................................11 1.4.5. Giải pháp chống thấm: …………………………….…..…..……111.4.6. Giải pháp PCCC: ..............................................................................111.4.7. Giải pháp thông tin, liên lạc:………………………………….....121.4.8. Nhu cầu điện, nước:…………………………………….....…….121.4.9. Tiến độ dự án thực hiện của dự án:..................................................151.4.10. Thời gian hoạt động dự án:…………………...………………..161.4.11. Nguồn vốn:……………………...…………………………..…161.4.12. Phương án kinh tế cho dự án (dự kiến đề xuất):……….…...…..16 1.4.13. Nhân lực:…………….…………………………………….…..16CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN: ..............................................172.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường: ............................................................172.1.1. Điều kiện về địa lý địa chất:..........................................................172.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn:..........................................................182.1.3. Địa chất thuỷ văn:............................................................................192.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên: ………...…….192.2. Điều kiện kinh tế xã hội: ..........................................................................222.2.1. Về kinh tế:.........................................................................................222.2.2. Địa chính – Xây dựng cơ bản:.........................................................232.2.3. Về văn hoá xã hội giáo dục – y tế:..............................................232.2.4. An ninh – Quốc phòng: ..................................................................242.2.5. Tài chính ngân sách: ......................................................................252.2.6. Công tác tổ chức và điều hành: ………………..………..……..252.2.7. Hiện trạng khu vực thực hiện dự án: .............................................25CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: .............273.1. Nguồn gây tác động : ..................................................................................273.1.1. Giai đoạn thi công: .........................................................................273.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: ................................................283.1.3. Dự báo những rủi ro và sự cố môi trường: ...................................293.2. Đối tượng và quy mô bị tác động: ............................................................303.3. Đánh giá tác động: ......................................................................................303.3.1. Giai đoạn thi công: .......................................................................303.3.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: ...............................................33CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG: …………...……….…..404.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường giai đoạn thi công: 404.1.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí:……………….…..404.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng:.................414.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm nước thải: ……………..……..………..…414.1.4. An toàn trong thi công và bảo vệ công trình xây dựng:….….…424.1.5. Đảm bảo trật tự an ninh, kinh tế xã hội khu vực:………..........434.1.6. Giải pháp phòng ngừa thiên tai, bão lụt: ……………...…..…434.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường giai đoạn dự án đi vào hoạt động: .......................................................................................................444.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải: …………………….………..444.2.2. Giải pháp xử lý nước thải:………………………….………...444.2.3. Giải pháp cấu tạo hệ thống thoát nước mưa : ...........................464.2.4. Giải pháp xử lý chất thải rắn:........................................................554.2.5. Cải tạo cảnh quan sinh thái:……………………..……….……..…554.2.6. Giải pháp y tế và vệ sinh an toàn thực phẩm:……..….…….…....564.2.7 Giải pháp phòng ngừa cháy nổ, sự cố môi trường:……..…...…..564.2.8. Giải pháp thông tin liên lạc:………………………………………..614.2.9. Giải pháp an toàn điện:……………………………………….…….614.2.10. Phần âm thanh:………………………………………………….....614.2.11. Phần camera:…………………………………………………..…...624.2.12. Giải pháp chống sét:.....................................................................624.2.13. Biện pháp an toàn, thoát hiểm:……………………………...….. 634.3. Biện pháp giảm nhẹ thiên tai: ………………………….……………..634.4. Biện pháp giảm nhẹ các tác động kinh tế xã hội: ................................644.5. Các biện pháp quản lý, giáo dục tuyên truyền:…………………..…..64CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ...........................................................................................................65CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG: .................................666.1. Danh mục các công trình xử lý ô nhiễm môi trường: ............................666.2. Chương trình quản lý môi trường: ...........................................................676.3. Chương trình quan trắc và giám sát môi trường: ..................................67CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BVMT: ......69CHƯƠNG VIII: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG: .............................71CHƯƠNG IX: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: ............................................................... 729.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu: ................................................................729.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM: ........................................729.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá: ...................73CHƯƠNG X: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ................................................7410.1. Kết luận: ......................................................................................................7410.2. Kiến nghị: ....................................................................................................74
Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 4 1. Xuất xứ của dự án: 4 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường: 5 2.1. Các văn bản pháp luật: 5 2.2. Văn bản kỹ thuật: 5 3. Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM : 6 CHƯƠNG I: MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN: 7 1.1. Tên dự án: 7 1.2. Chủ dự án: 7 1.3. Vị trí địa lý của dự án: 7 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án: 7 1.4.1. Các hạng mục công trình chủ yếu:………………… …… … 8 1.4.2. Giải pháp mặt đứng và tổ hợp hình khối công trình:…… …… 9 1.4.3. Sử dụng vật liệu: ……………………………… …………… 9 1.4.4. Giải pháp kết cấu: 11 1.4.5. Giải pháp chống thấm: …………………………….… … ……11 1.4.6. Giải pháp PCCC: 11 1.4.7. Giải pháp thông tin, liên lạc:………………………………… 12 1.4.8. Nhu cầu điện, nước:…………………………………… …….12 1.4.9. Tiến độ dự án thực hiện của dự án: 15 1.4.10. Thời gian hoạt động dự án:………………… ……………… 16 1.4.11. Nguồn vốn:…………………… ………………………… …16 1.4.12. Phương án kinh tế cho dự án (dự kiến đề xuất):……….… … 16 1.4.13. Nhân lực:…………….…………………………………….… 16 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN: 17 2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường: 17 2.1.1. Điều kiện về địa lý - địa chất: 17 2.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn: 18 2.1.3. Địa chất thuỷ văn: 19 2.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên: ……… …….19 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: 22 2.2.1. Về kinh tế: 22 2.2.2. Địa chính – Xây dựng cơ bản: 23 2.2.3. Về văn hoá - xã hội - giáo dục – y tế: 23 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 1 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. 2.2.4. An ninh – Quốc phòng: 24 2.2.5. Tài chính ngân sách: 25 2.2.6. Công tác tổ chức và điều hành: ……………… ……… …… 25 2.2.7. Hiện trạng khu vực thực hiện dự án: 25 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: 27 3.1. Nguồn gây tác động : 27 3.1.1. Giai đoạn thi công: 27 3.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: 28 3.1.3. Dự báo những rủi ro và sự cố môi trường: 29 3.2. Đối tượng và quy mô bị tác động: 30 3.3. Đánh giá tác động: 30 3.3.1. Giai đoạn thi công: 30 3.3.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: 33 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG: ………… ……….… 40 4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường giai đoạn thi công: 40 4.1.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí:……………….… 40 4.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng: 41 4.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm nước thải: …………… …… ……… …41 4.1.4. An toàn trong thi công và bảo vệ công trình xây dựng:….….…42 4.1.5. Đảm bảo trật tự an ninh, kinh tế xã hội khu vực:……… 43 4.1.6. Giải pháp phòng ngừa thiên tai, bão lụt: …………… … …43 4.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường giai đoạn dự án đi vào hoạt động: 44 4.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải: …………………….……… 44 4.2.2. Giải pháp xử lý nước thải:………………………….……… 44 4.2.3. Giải pháp cấu tạo hệ thống thoát nước mưa : 46 4.2.4. Giải pháp xử lý chất thải rắn: 55 4.2.5. Cải tạo cảnh quan sinh thái:…………………… ……….…… …55 4.2.6. Giải pháp y tế và vệ sinh an toàn thực phẩm:…… ….…….… 56 4.2.7 Giải pháp phòng ngừa cháy nổ, sự cố môi trường:…… … … 56 4.2.8. Giải pháp thông tin liên lạc:……………………………………… 61 4.2.9. Giải pháp an toàn điện:……………………………………….…….61 4.2.10. Phần âm thanh:………………………………………………… 61 4.2.11. Phần camera:………………………………………………… … 62 4.2.12. Giải pháp chống sét: 62 4.2.13. Biện pháp an toàn, thoát hiểm:…………………………… … 63 4.3. Biện pháp giảm nhẹ thiên tai: ………………………….…………… 63 4.4. Biện pháp giảm nhẹ các tác động kinh tế - xã hội: 64 4.5. Các biện pháp quản lý, giáo dục tuyên truyền:………………… … 64 CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 2 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. TRƯỜNG: 65 CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG: 66 6.1. Danh mục các công trình xử lý ô nhiễm môi trường: 66 6.2. Chương trình quản lý môi trường: 67 6.3. Chương trình quan trắc và giám sát môi trường: 67 CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BVMT: 69 CHƯƠNG VIII: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG: 71 CHƯƠNG IX: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: 72 9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu: 72 9.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM: 72 9.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá: 73 CHƯƠNG X: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 74 10.1. Kết luận: 74 10.2. Kiến nghị: 74 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 3 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1 Chi phí đầu tư : 16 Bảng 2 . Tổng hợp các yếu tố khí tượng khu vực Tĩnh Gia năm 2006: 18 Bảng 3. Chất lượng nước ngầm ( Đo ngày 10/07/2008: 19, 20 Bảng 4 . Tiêu chuẩn chất lượng không khí ( đo ngày 10//07/2008: …………20, 21 Bảng 5. Tiêu chuẩn chất lượng đất (đo ngày 10 /07/2008): 21 Bảng 6. Các yếu tố ô nhiễm chính và nguồn gốc phát sinh : 29 Bảng 7 . Tải lượng ô nhiễm do đốt dầu DO khi các phương tiện trong giai đoạn thi công thải vào môi trường dọc tuyến đường vận chuyển : 31 Bảng 8. Mức áp âm sinh ra từ một số phương tiện giao thông: ………… …31 Bảng 9 . Nhu cầu sử dụng nước định mức và thực tế của dự án: …… ……34 Bảng 10 . Nhu cầu sử dụng nước ở mức trung bình đối với một số hạng mục : 34 Bảng 11 . Nhu cầu sử dụng nước ở mức trung bình đối với một số hạng mục : 35 Bảng 12. Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt: 35 Bảng 13. Thống kê khối lượng thoát nước mưa: 48 Bảng 14. Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau xử lý: ……….… 53 Bảng 15: Danh mục các công trình xử lý ô nhiễm môi trường, cải tạo điều kiện vi khí hậu: 66, 67 Bảng 16: Kinh phí thực hiện các công trình xử lý ô nhiễm môi trường: 69,70 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 4 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của dự án: Thanh Hoá là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nằm ở Bắc trung bộ có truyền thống đấu tranh bảo vệ và xây dựng tổ quốc, là nơi hội tụ đầy đủ các lợi thế về đường biển, đường bộ, đường sắt. Công cuộc xây dựng tỉnh Thanh Hoá không chỉ mang ý nghĩa địa phương mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả nước. Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh Thanh Hoá, đến nay tỉnh Thanh Hoá đang trên đà phát triển và ngày một giàu đẹp. Quá trình hình thành và phát triển phong phú, đa dạng, các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời mang đến cho người lao động tỉnh Thanh nói riêng và toàn khu vực Bắc trung bộ nói chung nhiều cơ hội việc làm. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hoá đang ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, tập trung vào các ngành lĩnh vực mũi nhọn, nhiều lợi thế. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường, phát triển các thành phần kinh tế, tầng bước hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường, tích cực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm huy động các nguồn lực cho phát triển. Mục tiêu chỉ đạo là nghiên cứu, ban hành các quy chế, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cũng như kinh tế trong nước, tạo bước tiến mạnh mẽ để phát huy nội lực địa phương, từng bước đưa Thanh Hoá trở thành trung tâm kinh tế động lực cho khu vực Bắc trung bộ. Tĩnh Gia là huyện cực nam của tỉnh Thanh Hóa, là huyện có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế về mọi mặt, hiện nay Tĩnh Gia đang phát triển các cơ sở kinh tế động lực lớn như: Khu kinh tế Nghi Sơn, Cảng biển nước sâu, khu nghỉ mát Hải Hoà, các tuyến đường kinh tế huyết mạch của tỉnh và cả nước chạy qua (đường quốc lộ 1A, đường cao tốc Hà Nội - Thanh Hoá - Vinh trong tương lai).Vì thế Tĩnh Gia được đánh giá là có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển kinh tế trên nhiều lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp , thuỷ sản Nắm bắt được các lợi thế sẵn có của mình, cũng như phương hướng phát triển của tỉnh Thanh Hoá trong tương lai. Huỵên Tĩnh Gia đã có hướng đi thích hợp để từng bước phát triển trở thành địa phương có nhịp độ phát triển nhanh. Trên địa bàn Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 5 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. huyện hiện nay xuất hiện nhiều doanh nghiệp vào đầu tư, đặc biệt là khu kinh tế Nghi Sơn. Đến nay khu kinh tế Nghi Sơn là khu kinh tế của tỉnh Thanh Hoá thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ trong và ngoài nước vào đầu tư, đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp cho nền kinh tế của huyện Tĩnh Gia phát triển. Để đón đầu thị trường, Công ty Cổ phần đầu tư Thiên Thuận Thành lập dự án đầu tư xây dựng “Trung tâm Thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp” tại thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường: 2.1. Các văn bản pháp luật: - Luật bảo vệ môi trường năm 2005 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 ( Điều 18 quy định các đối tượng phải lập báo cáo ĐTM). - Nghị định 29/2011/NĐ-CP về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường. - Chỉ thị 01/CT-UB ngày 27/2/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường”. 2.2. Văn bản kỹ thuật: - Công văn số 3204/UBND-NN ngày 09/08/2007 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc cho phép Công ty cổ phần đầu tư Thiên Thuận Thành nghiên cứu quy hoạch và lập dự án đầu xây dựng. - Chứng chỉ quy hoạch số 2170/SXD-CCQH ngày 03/10/2007 của Sở xây dựng Thanh Hoá. - Tờ trình số 01/CV-TH ngày 15/5/2007 của công ty cổ phần đầu tư Thiên Thuận Thành về việc xin thuê đất để xây dựng Trung tâm thương mại kết hợp khách sạn cao cấp - Báo cáo đầu tư dự án “Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp” - Công ty Cổ phần đầu tư Thiên Thuận Thành. Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 6 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. - Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 3. Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM : Công ty Cổ phần đầu tư Thiên Thuận Thành hợp đồng với Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng Trung tâm Thương mại kết hợp khách sạn cao cấp”. - Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa. - Giám đốc: KS. Trịnh Ngọc Thăng. - Địa chỉ: Số 42, Lê Quý Đôn, P. Ba Đình, Tp Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Điện thoại: 037.3725981 Danh sách tham gia lập báo cáo: + Chủ trì: ông Trịnh Ngọc Thăng. Kỹ sư Nông nghiệp + Tham gia: - Ông: Phan Cao Cường. Cử nhân CN Sinh học. - Ông: Nguyễn Văn Thiệp. Cử nhân CN Sinh học. - Bà: Phạm Thị Hồng Hạnh. KS Công nghệ môi trường. - Ông: Hắc Bá Thành. Cử nhân CN Sinh học. - Bà: Vũ Thị Thu. Cử nhân môi trường. - Bà: Bùi Thị Huệ. KS Nông nghiệp - Bà: Nguyễn Thị Kim Thoa: Cử nhân Hoá. - Bà: Lê Thị Huệ. Cử nhân Hoá phân tích. - Ông: Đỗ Đăng Hùng. KS Nông nghiệp. - Ông: Đồng Sỹ Đạt: KS Thuỷ sản. - Ông: Lê Thị Thuỷ. Cử nhân Sinh học. - Ông: Lê Văn Thế. CĐ Hoá phân tích . - Bà : Đỗ Thị Lê. Cử nhân Nông nghiệp. Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 7 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. CHƯƠNG I MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN 1.1. Tên dự án: “Trung tâm thương mại kết hợp khách sạn cao cấp”. Địa điểm thực hiện dự án: Khu 2, thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá 1.2. Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Thiên Thuận Thành. Đại diện Ông: Phạm Đức Thuận Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 106, đường Trần Phú, quận Ngô Quyền, Tp Hải Phòng Điện thoại: 0913.525033 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 01203003106 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp ngày 11 tháng 05 năm 2007. 1.3. Vị trí địa lý của dự án: Dự án Trung tâm Thương mại kết hợp khách sạn cao cấp thị trấn Tĩnh Gia, đặt tại Khu phố 2 thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, cách thành phố Thanh Hóa 40 km, cách thủ đô Hà Nội 195 km về phía Đông Bắc Diện tích khu đất thực hiện dự án là 2.805m 2 . - Phía Bắc giáp: Kho bạc Nhà Nước huyện Tĩnh Gia. - Phía Nam giáp: Giáp Bảo hiểm xã hội huyện Tĩnh Gia. - Phía Đông giáp: Giáp quốc lộ 1A - Phía Tây giáp: Giáp khu dân cư Như vậy, xung quanh khu vực thực hiện dự án có mật độ dân cư là khá lớn. Xung quanh khu vực triển khai dự án, đặc biệt về các hướng gió chủ đạo không có các công trình văn hoá, di tích lịch sử, tôn giáo. 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án : Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp có tổng diện tích là 2.805m 2 . Trong đó phần dành cho công trình chính là 1.096m 2 với số tầng cao là 15 tầng, các công trình hạ tầng kỹ thuật bố trí ngầm, các tiểu cảnh, cây xanh tạo cảnh quan. Công trình được chia làm hai phần. + Phần đế từ tầng hầm đến tầng 4 với chức năng chính là dịch vụ. + Phần trên 11 tầng được thiết kế những phòng nghỉ và một tầng dịch vụ Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 8 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. ( gồm 153 phòng tiêu chuẩn của khách sạn 3 – 4 sao, tầng 14 là dịch vụ cafe). 1.4.1. Các hạng mục công trình chủ yếu: * Tầng hầm kỹ thuật : - Chủ yếu làm gara ôtô, bố trí được 25 ôtô và 95 xe máy. - Ngoài ra còn có các phòng kỹ thuật : phòng kỹ thuật điện, phòng kỹ thuật nước, phòng bảo vệ, trông xe và vận hành máy. + Diện tích sàn xây dựng : 1.096m 2 + Diện tích phòng kỹ thuật, phòng trực : 300m 2 + Diện tích nhà để xe : 650m 2 + Diện tích cửa hàng lưu niệm : 96m 2 Ngoài ra tầng hầm còn được bố trí diện tích dành cho cầu thang máy và cầu thang bộ * Tầng 1 Sử dụng làm sảnh đón tiếp, cửa hàng, phòng đợi, reception và giao thông đứng gồm 04 thang máy ( 03 thang lưu thông và một thang dành riêng cho bộ phận phuc vụ) và hai cầu thang bộ thoát hiểm. Đặc biệt có một cầu thang lên tầng lửng tạo cảm giác sang trọng cho khách. Ngoài ra tầng 1 còn được bố trí phòng trực bảo vệ, thông tin, thư báo, quản lý khu nhà, nhà vệ sinh… - Diện tích xây dưng tầng 1 là : 1096m 2 * Tầng lửng : - Gồm mặt bằng phòng ăn sáng, cafê và không gian đa năng bố trí không gian mở - Khu vực sảnh thanh lên các tầng. Bao gồm 04 thang máy cùng 02 thang bộ. - Khu vực bếp được bố trí vừa phải và thuận lợi. - Phòng điều hành, nhân viên , phục vụ. - Diện tích xây dựng tầng lửng 840m 2 . * Tầng 2 : - Cả không gian tầng 2 được bố trí gồm : 1 phòng ăn lớn (500 chỗ), 01 phòng ăn nhỏ (40 chỗ) và một phòng hội nghị (140 chỗ). - Phòng ăn lớn được bố trí thông lên 2 tầng. - Khu vực sảnh thang lên các tầng khách sạn. Bao gồm 04 thang máy cùng 02 thang bộ. - Diện tích xây dựng tầng 02 là : 1096m 2 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 9 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. * Tầng 3 : - Ngoài không gian được thông với tầng 2, hai bên toà nhà được bố trí các phòng Karaoke. Có cách âm riêng biệt. - Khu sảnh thang lên các tầng khách sạn. Giao thông được bố trí theo trục đứng bao gồm 04 thang máy và 02 thang bộ - Diện tích xây dựng của tầng 03 là : 550m 2 * Tầng 04 - Toàn bộ tầng 04 được giành cho khu Massage và kỹ thuật phục vụ. - Diện tích xây dựng tầng 04 là : 1096m 2 . * Tầng 05 đến tầng 13 - Khu vực sảnh thang lên các tầng khách sạn, hành lang vào các phòng. Giao thông theo trục đứng bao gồm 04 thang máy và 02 cầu thang bộ. - Mỗi tầng bao gồm 17 phòng tiêu chuẩn trong đó có một phòng ngủ dành riêng cho lái xe. - Tổng diện tích xây dựng từ tầng 05 đến tầng 13 là 6.210m 2 . * Tầng 14 : Tầng 14 được sử dụng làm dịch vụ cafê. Diện tích tầng là 690m 2 * Tầng 15 : Là tầng kỹ thuật, bể nước, kho và các phòng kỹ thuật khác. Diện tích tầng 15 là 690 m 2 1.4.2. Giải pháp mặt đứng và tổ hợp hình khối công trình: Về mặt hình khối công trình được chia ra làm 2 phần rõ rệt: Phần đế công trình gồm tầng hầm và các tầng dịch vụ, giải trí được bố trí từ tầng 01 đến tầng 04. Toàn bộ phần công trình này được thiết kế với không gian rộng và các vật liệu sẫm màu. Phần phía trên được thiết kế là tổ hợp khối nhà vuông vắn, đơn giản tạo hiệu quả về kiến trúc. Mặt trước và mặt sau được thiết kế nhiều cửa, ban công, lô gia để khai thác tối đa phần không gian ngoài nhà. Mặt đứng với đường nét kiến trúc hiện đại, gọn gàng thể hiện tiến bộ và quan điểm mới về thẩm mỹ, vừa mang ngôn ngữ về kiến trúc nhà ở vừa hài hoà với kiến trúc chung của toàn bộ công trình. Công trình được phối màu một cách nhẹ nhàng, các nét gờ trên mặt đứng tạo cảm giác sinh động, duyên dáng. Toàn bộ toà nhà có kiến trúc hiện đại, sang trọng kết hợp hài hoà với cảnh quan chung, là điểm nhấn của khu vực. 1.4.3. Sử dụng vật liệu: Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 10 [...]... 30.000 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 21 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp Nhiệt độ (0C) Vận tốc gió (m/s) Độ ẩm (%) 6 7 8 29,5 0,71 74 30 0,62 74 29,7 0,65 75 Trong đó: Các vị trí lấy mẫu như sau: - M1: Trung tâm khu vực dự án - M2: Phía Nam cách dự án 100m - M3: Góc phía Tây Nam dự án Tiêu chuẩn độ ồn được so sánh với tiêu chuẩn 5949-1998... tính trung bình trong năm khoảng 70% nên lượng nước sinh hoạt được tính như sau: Bảng 11 Nhu cầu sử dụng nước ở mức trung bình đối với một số hạng mục Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 35 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp TT 1 2 3 4 5 6 Mức trung bình, m3/ngày 48,72 Nội dung Đối với khu vực khách sạn Đôí với khu Trung tâm thương mại. .. Hóa 14 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp - Mạng lưới cấp nước trong khu vực thiết kế là dạng mạng lưới cụt Các cỡ đường kính ống cấp nước nằm trong khoảng D = 40 -110 - Tại các điểm đấu nối từ tuyến cấp nước chính ra các nhánh cung cấp bố trí các hố van để ngắt nước cấp vào nhánh trong trường hợp có sự cố hỏng hóc trên tuyến ống nhánh Toàn bộ hệ thống đường ống cấp nước... hành dự án Các rủi ro và sự cố môi trường phát sinh trong quá trình vận hành dự án đó là: loại rủi ro và sự cố xảy ra trong phạm vi dự án có thể rất đa dạng, bao gồm các rủi ro Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 30 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp và sự cố cháy nổ, rò rỉ nồi hơi (dịch vụ massage), ô nhiễm cục bộ môi trường tại khu vực dự. .. thêm Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 34 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp lượng CBCNV của khách sạn là 70 người thì vào những thời điểm cao điểm lượng nước sử dụng có thể tăng gấp 1,5 lần, do đó ta có các số liệu sau: Bảng 9 Nhu cầu sử dụng nước định mức và thực tế của dự án TT 1 2 3 4 5 6 Nội dung Đối với khu khách sạn Khu ăn uống +... Clipsan Cấp thoát nước: bể nước từ trên mái dẫn xuống theo hộp kỹ thuật cấp đến từng phòng, sử dụng ống thép mạ kẽm hoặc ống PVC chịu áp lực, các thiết bị vệ sinh và phụ kiện sẽ được chủ đầu tư chọn lựa đáp ứng tiêu chuẩn lắp đặt cho nhà cao tầng, dự án khách sạn 3 - 4 sao Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 11 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. .. chảy tràn trên toàn bộ diện tích của khu vực dự án cả năm là 1.590,4m3/năm = 4,357 m3/ngày Trong đó vào mùa mưa (thời điểm lượng mưa cao nhất trong năm) lượng mưa có thể gấp 4-5 lần số liệu đã tính ở trên Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 33 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp 3.3.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: + Tác động của môi trường... trong quá trình hàn cấu kiện thép (kết cấu nhà xưởng, bể chứa, giá đỡ các thiết bị, ) Từ quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong chất thải sinh hoạt của công nhân xây dựng + Nước thải Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 28 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp Trong giai đoạn xây dựng, nước cấp cho hoạt động xây dựng chủ yếu dùng để trộn vữa,... kho của công ty, tuy nhiên các công trình này đã xuống cấp nghiêm trọng gần Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 26 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp như không còn sử dụng được Dự kiến khi đầu tư xây dựng công ty Thiên Thuận Thành sẽ phá bỏ hoàn toàn để công trình mới Xung quanh dự án chỉ có phía Tây là có dân cư sinh sống, còn phía Bắc... đều không chua 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 22 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp Tóm tắt tình hình KTXH thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia (nguồn báo cáo KTXH 6 tháng đầu năm 2008 của UBND thị trấn Tĩnh gia) 2.2.1 Về kinh tế: Thời gian 6 tháng đầu năm có nhiều diễn biến bất lợi về thời tiết rét đậm kéo . vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 7 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. CHƯƠNG I MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN 1.1. Tên dự án: Trung tâm thương mại kết. đặt cho nhà cao tầng, dự án khách sạn 3 - 4 sao. Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa 11 Báo cáo ĐTM - Dự án: Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp. 1.4.4 thương mại kết hợp khách sạn cao cấp - Báo cáo đầu tư dự án Trung tâm thương mại kết hợp Khách sạn cao cấp - Công ty Cổ phần đầu tư Thiên Thuận Thành. Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và