1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt dự án trung tâm thương mại và khu nhà ở cao cấp vincom tại thành phố sơn la tỉnh sơn la

100 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT DỰ ÁN TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI VÀ KHU NHÀ Ở CAO CẤP VINCOM TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Phú Tuấn Sinh viên thực hiện: Trịnh Xuân Lâm Mã sinh viên: Lớp: Khoá học: 1453062188 59B - KHMT 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận ủng hộ tinh thần lớn từ thầy, cơ, người thân, bạn bè Trong động lực lớn khiến em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành đến tập thể Thầy Cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng hết lịng giảng dạy em q trình học tập giảng đường Trân trọng cảm ơn Thầy Th.s Lê Phú Tuấn Người trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp em Thầy nhiệt tình hướng dẫn theo sát em suốt q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn anh Lê Huy Hùng anh chị Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng Kỹ thuật Mơi trường Á Châu nhiệt tình giúp đỡ em q trình thực tập Cơng ty Cảm ơn bạn lớp K59B – KHMT góp ý, giúp đỡ động viên nhau, chia sẻ khó khăn học tập đời sống sinh viên Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng Sinh viên Trịnh Xuân Lâm năm 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH SÁCH CÁC KỸ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát nước thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm nước thải sinh hoạt 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt 1.1.3 Thành phần đặc tính nước thải trung tâm thương mại nhà cao cấp 1.2 Thực trạng ô nhi m Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng ô nhi m nước thải sinh hoạt 1.2.2 Ảnh hưởng tới người 1.2.3 Ảnh hưởng tới môi trường 1.3 Các phương pháp xử lý nước thải 1.3.1 Phương pháp học 1.3.2 Phương pháp xử lý hóa lý 14 1.3.3 Phương pháp xử lý hóa học 16 1.3.4 Phương pháp xử lý sinh học 17 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.1.1 Mục tiêu chung 26 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phạm vi nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƢƠNG III: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 i 3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Sơn La 33 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, diện tích, dân số 33 3.1.2 Khí hậu 34 3.1.3 Di tích tài nguyên nhận văn 35 3.1.4 Kinh tế - xã hội 35 3.1.5 Du lịch 35 3.2 Tổng quan Trung tâm thương mại Khu nhà cao cấp Vincom Sơn La 37 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Nghiên cứu đánh giá đặc tính nước thải khu vực nghiên cứu 39 4.2 Đề xuất phương án xử lý nước thải sinh hoạt 46 4.3 Tính tốn thiết kế dự tốn chi phí xây dựng 56 4.3.1 Tính tốn thiết kế 56 4.3 Dự tốn chi phí 80 CHƢƠNG V: KẾ LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Tồn 85 5.3 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bể lắng ngang 11 Hình 2: Bể lắng đứng 12 Hình 3: Bể lắng Ly tâm 13 Hình 4: Bể keo tụ tạo bơng 15 Hình 5: Bể tuyển khí hịa tan ( ADF) 16 Hình 6: Hồ sinh học 19 Hình 7: Bể UASB 24 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Thành phần chất bẩn nước thải thành phố Sơ đồ 1: Sơ đồ quy hoạch tổng mặt TTTM nhà cao cấp thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La 34 Sơ đồ 1: Công nghệ xử lý sử dụng bể Aerotank cơng trình hỗ trợ 47 Sơ đồ 2: Công nghệ xử lý sử dụng bể Aerotank kết hợp bể Anoxic 51 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần hóa học điển hình nước thải thành phố Bảng 2: Thành phần tình chất nước thải trung tâm thương mại thành phố Bảng 3:Thành phần nước thải sinh hoạt khu nhà cao cấp thành phố Bảng 4: Các tiêu đánh giá nước thải sinh hoạt Bảng 1: Bảng kết phân tích tính chất mẫu nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại Khu nhà Cao cấp Vincom Sơn La 39 Bảng 2: Kết phân tích chất lượng nước thải đầu vào 56 Bảng 4: hệ số để tính sức cản cục qua chắn [14] 58 Bảng 5: Thơng số tính tốn song chắn rác 59 Bảng 6: Thông số thiết kế bể tách dầu 60 Bảng 7: Kểt tính bể tự hoại 62 Bảng 8: Các thống số thiết kế bể điều hòa 65 Bảng 9: thông số đầu vào, đầu bể Aerotank 69 Bảng 10: Các thông số thiết kế bể aerotank 69 Bảng 11: Bảng tóm tắt số liệu thiết kế bể Aerotank 75 Bảng 12: thống số thiết bế bể lắng 77 Bảng 13: Bảng chi phí xây dựng 80 Bảng 14: Bảng giá trị thiết bị 80 Bảng 15: Chi phí điện cho ngày (24 giờ) 81 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết đo pH so với QCVN 14:2008/BTNMT 40 Biểu đồ 2:Kết đo BOD5 so với QCVN 14:2008/BTNMT 41 Biểu đồ 3: Kết đo TSS so với QCVN 14:2008/BTNMT 42 Biểu đồ 4: Kết đo Phospho so với QCVN 14:2008/BTNMT 43 Biểu đồ 5: Kết đo Coliform so với QCVN 14:2008/BTNMT 44 Biểu đồ 6: Kết đo Nitrat so với QCVN 14:2008/BTNMT 45 Biểu đồ 7: Kết đo Amoni so với QCVN 14: 2008/BTNMT 45 vi DANH SÁCH CÁC KỸ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) Chất rắn lơ lửng hỗn dịch (Mixed Liquor MLSS Suspended Solids) NTSH Nước thải sinh hoạt NQ - TU Nghị trung ương TTTM Trung tâm thương mại SS Cặn lơ lửng (Suspended Solids) QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 14:2008/BTNMT tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới vii Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Khoa Quản lý Tài ngun rừng mơi trƣờng Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Tên khóa luận tốt nghiệp: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt dự án trung tâm thương mại khu nhà cao cấp Vincom thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Sinh viên thực hiện: Trịnh Xuân Lâm Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Lê Phú Tuấn Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá đặc tính nước thải khu vực nghiên cứu, - Đề suất phương án xử lý nước thải sinh hoạt, - Tính tốn thiết kế dự tốn chi phí xây dựng Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đề tài góp phần ý nghĩa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với việc bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu đánh giá đặc tính nước thải khu vực nghiên cứu, + Đề suất phương án xử lý nước thải sinh hoạt, + Tính tốn thiết kế dự tốn chi phí xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá đặc tính nước thải khu vực nghiên cứu: + Phương pháp thực địa: Đi thực địa để khảo sát địa hình, khí hậu tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Sơn La khu vực xây dựng dự án + Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu dân số, điều kiện tự nhiên làm sở để đánh giá trạng tải lượng ô nhi m nước thải sinh hoạt gây dự án hoạt động + Phương pháp so sánh: So sánh số liệu thu với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam Từ đánh giá trạng chất lượng mơi trường khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường hoạt động dự án - Đề xuất phương án xử lý nước thải sinh hoạt: viii Chọn ống sắt tráng kẽm Ф 27mm Số đĩa ống nhánh: n = (đĩa/nhánh) Bảng 10: Bảng tóm tắt số liệu thiết kế bể Aerotank Các thơng số STT Ký hiệu Kích thƣớc Kích thước bể Aerotank Dài L 5m Rộng B 3,1m Cao H 3,5m Thời gian lưu nước T 7,2 Lượng khơng khí cần cấp cho bể điều hòa Qkk 1,406 m3/h Hệ thống sục khí: ống chính, ống phân phối Đường kính ống khí D 49 mm Đường kính ống phân phối d 27 mn 10 Chiều dài ống phân phối - 3m 11 Đường kính đĩa - 170mm 12 Cống suất máy thối khí N 3,38 kW (Trịnh Xn Lâm – 2018) 4.2.2.7 Tính tốn bể lắng Bể lắng thứ cấp có nhiệm vụ chắn giữ bống bùn hoạt tính xử lý bể Aerotank thành phần tính chất khơng hồn tan Hỗn hợp nước – bùn hoạt tính từ bể Aerotank đưa liên tục sang bể lắng đứng để loại bỏ bùn hoạt tính trước dẫn đến cơng trình xử lý Nước thải dẫn vào ống trung tâm Ống trungg tâm thiết bị lắng đứng thiết kế cho nước khỏi ống trung tâm có vận tốc nước lên thiết bị chậm (trạng thái tĩnh), bơng cặn hình thành có tỷ trọng đủ lớn để thắng vận tốc dòng nước thải lên lắng xuống đáy thiết bị lắng Lựa chọn bể lắng bể lắng đứng có dạng hình vng Diện tích mặt bể lắng: (m2) Với : S: diện tích mặt bể Q: lưu lượng nước thải đưa vào xử lý, 𝑄 75 (m3/h) : hệ số tuần hồn ( ) C0: nồng độ bùn hoạt tính bể Aerotank (g/m3) C0 = C1: nống độ bùn dịng tuần hồn (C1 = 8000 g/m3) VL: vận tốc lắng mặt phân chia phụ thuộc vào nồng độ cặn tính chất cặn, xác định cơng thức thực nghiệm sau: VL = Vmax× (m/h) Trong đó: Vmax = (m/h) CL = 1/2Ct = 1/2×8000 = 4000 (g/m3) K = 600 Nếu kể diện tích buồng phân phối trung tâm: [11] Sbể = 1,1 × S = 1,1 × 7,09 = 7,8 (m3) Đường kính bể: D=√ =√ = 3,2 (m) Đường kính buống phân phối trung tâm: d = 0,25 × D = 0,25 × 3,2 = 0,8 (m) Diện tích buồng phân phối trung tâm: (m2) Chiều cao ống trung tâm lấy chiều cao tính tốn vùng lắng 2m Diện tích vùng lắng bể: S = Sbể - f = 7,8 – 0,5 = 7,3 (m2) Tải trọng thủy lực: (m3/m2 ngày) Vận tốc lên dòng nước bể: m3/h Chiều dài mắng thu nước: L= (m) Tải trọng thu nước 1m dài mắng: aL = (m3/m2 ngày) 76 Tải trọng bùn: kg/m2.h Xác định chiều cao bể: H = h1 + h2 +h3 + h4 Với : h1: chiều cao dự trữ, chọn h1 = 0,5 h2: chiều cao phần nước (2 - 6m) chọn h2 = 2m h3: chiều cao phần chop đáy, tốc độ i = 2% h3 = i × r = × 1,65 = 0,03 (m), r : bán kính bể h4: chiều cao phần bùn, phụ thuộc lượng bùn cơng trình sinh học h4 = (m)  H = 0,5 + + 0,03 + = 3,8 (m) Thể tích phần chứa bùn: Vb = Sb × h4 = 7,8 × = 7,8 (m) Nồng độ bùn trung bình bể: (g/m3) = (kg/m3) [6] Lượng bùn chứa bể lắng: Gbùn = Vb × Ctb = 7,8 × = 46,8 (kg/m3) Thời gian lưu nước bể lắng: - Dung tích bể lắng: V = H × Sb = 3,5 × 7,8 = 27,3 (m3) - Nước vào bể: Q1 = (1 + ) × Q = (1 +0,33) × 150 = 199,5 (m3/ngày đêm) = 8,31 (m3/h) - Thời gian lắng: T= = Bảng 11: thống số thiết bế bể lắng STT Tên thống số Ký hiệu Đơn vị Kích thƣớc Đường kính D m 3,2 Chiều cao phần dự trữ H1 m 0,5 Chiều cao phần nước H2 m 77 Chiều cao phần chứa bùn H4 m 0,5 Chiều dài ống trung tâm H5 m Đường kính ống trung tâm d m 0,8 Đường kính máng thu nước Dm m 2,6 Thời gian lắng t Giờ 3,3 (Trịnh Xuân Lâm – 2018) 4.2.2.8 Tính tốn bể khử trùng Sau giai đọan xử lý: học, sinh học, song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhi m đạt tiêu chuẩn quy định số lượng vi trùng giảm đáng kể 90 – 95% Tuy nhiên lượng vi trùng cịn cao cần thực giai đoạn khử trùng nước thải Khử trùng nước thải sử dụng biện pháp clo hóa, ơzon khử trùng tia hồng ngoại, UV, chọn phương pháp khử trùng clo phương pháp tương đối đơn giản, rẻ tiền, hiệu cao Khử trùng dung dịch Clorin 5% Bể tiếp xúc thiết kế với dòng chảy ziczắc qua ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc clo nước thải Tính tốn bể tiếp xúc với thời gian lưu nước bể 15 phút [14] Lượng clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo công thức: (kg/h) Với: a : liều lượng hoạt tính lấy theo Điều 6.20.3 – TCXD – 51 – 84 : nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn, a = (g/m3) Lượng Clo sử dụng ngày là: (kg/ngày) Chọn thời gian: t = 30 phút = 0,5 Thể tích bể: W = Q × t = 6,25 × 0,5 = 3,125 ( m3 ) Chiều sâu lớp nước bể chọn H = (m ) Diện tích bề mặt bể tiếp xúc: F= (m2) Với chiều cao bể là: H = 1+0,5 = 1,5 (m) Với h = 0,5 chiều cao bảo vệ Chiều rộng bể chọn B = (m) 78 Chiều dài tổng cộng: L = (m), chọn L = 3,2 (m) Chọn bể tiếp xúc gồm ngăn, kích thước ngăn: chia bể làm ngăn cháy ziczăc Chiều dài ngăn là: L = n × + ( n-1) × b  = = 1(m) Với : b: bề dày vách ngăn b = 0,1 (m) Sau tính tốn xong trạm xử lý nước thải sinh hoạt đề tài sử dụng phần mềm Autocad để thiết kế chi tiết hạng mục cơng trình, vẽ thể Phụ lục 01của báo cáo 79 4.3 Dự tốn chi phí Từ kết q trình xây dựng, sử dụng thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý đưa dự tốn chi phí cho tất q trình a Chi phí xây dựng Đơn giá tham khảo bảng giá Cơng ty TNHH Tập đồn Xây dựng DELTA Bảng 12: Bảng chi phí xây dựng STT Hạng mục Số lượng Thể tích Đơn giá Thành tiền Song chắn rác 100.000 200.000 Bể tách dầu mỡ 9,75 1.700.000 16.575.000 Bể tự hoại 194 1.700.000 329.800.000 Bể điều hòa 100 1.700.000 170.000.000 Bể Anoxic 22,5 1.700.000 38.250.000 Bể Aerotank 46,8 1.700.000 79.560.000 Bể lắng thứ cấp 20,6 1.700.000 35.020.000 Bể khử trùng 1.700.000 5.312.500 TỔNG CỘNG 674.717.500 (Trịnh Xuân Lâm – 2018) b Chi phí thiết bị Đơn giá xác định bảng báo giá thiết bị Công ty Cổ phần Giải pháp Môi trường Xanh Nhất Tinh Công ty TNHH Môi trường Công nghệ Công Thành Bảng 13: Bảng giá trị thiết bị STT Thiết bị Bơm hồi lưu bùn hồi lưu & bơm bùn thải Q= 3-5 m3/h; H=8-10m Bơm định lượng hóa chất tăng cường khả lắng Đơn vị Tổng cộng Đơn giá Thành tiền 10.860.000 21.720.000 10.665.540 10.665.540 4.050.000 4.050.000 Q=50-70 l/h, Cột áp: 5bar-7bar Động khuấy trộn hóa chất 80 Bơm định lượng Javel Q = 5070lít/hr, H = 5bar, 3pha, 380v 10.665.540 21.331.080 Bơm nước thải, Công suất Q = 8-10m3/h, H= 20-25mH2O 25.865.800 51.731.600 Máy khuấy trộn chìm bể thiếu khí 26.100.000 26.100.000 Bơm nước thải Công suất Q = 6-8m3/h, H= 8-10m 10.860.000 21.720.000 Tháp xử lý khí thải ht 48.643.200 48.643.200 Quạt hút khí thải 14.025.000 14.025.000 10 Tủ điều khiển ht 14.445.000 14.445.000 11 Đồng hồ đo lưu lượng 6.380.000 6.380.000 12 Máy thổi khí Cái 50.881.500 101.763.000 TỔNG 157.318.220 (Trịnh Xuân Lâm – 2018) Tổng vốn đầu tư cho trạm xử lý nước thải: T = chi phí xây dựng + chi phí máy móc thiết bị = 674.717.500+ 157.318.220 = 832.035.720 (VNĐ) c Chi phí vận hành  Chi phí điện Chi phí điện tính cho ngày (24 giờ) Đơn giá điện: 2.500 đ/KW ( Đơn giá điện xác định bảng giá Công ty Điện lực Việt Nam) Bảng 14: Chi phí điện cho ngày (24 giờ) STT Thiết bị Số lượng Công suất (KW) Số hoạt động Tổng địện (KW/ngày) Máy thổi khí 7,5 24 180 Bơm hồi lưu bùn bơm bùn thải 0,88 24 21,12 81 Bơm nước thải Công suất Q = - 3,7 24 88,8 0,88 24 21,12 10 m /h Bơm nước thải Công suất Q = – m /h Bơm định lượng 0,18 24 4,32 Động khuấy 0,4 24 9,6 Quạt hút khí thải 2,2 24 52,8 Máy khuấy chìm 0,7 24 16,8 TỔNG 394,56 Vậy: tổng chi phí điện ngày là: TĐ = 394,56×2.500 = 986.400 đồng/ngày (Trịnh Xuân Lâm – 2018)  Chi phí hóa chất sử dụng Trạm xử lý sử dụng nước javen NaOCL 10% can javen 25 lít dùng ngày =>ngày sử dụng 25/3 (lít) lít javen có giá 2.500 đồng (Đơn giá xác định bảng giá Công ty Cổ phần Vật Giá Việt Nam) => chi phí hóa chất ngày là: TH = 2.500 x 25/3 = 20.833 (VNĐ)  Chi phí cơng nhân Cơng nhân vận hành người Bảo vệ nhân viện vệ sinh công cộng: người Giả sử mức lương trung bình : 200.000 VNĐ/người/ngày Tổng chi phí nhân cơng ngày là: TN = 600.000 VNĐ/ngày  Chi phí sửa chữa bảo dưỡng Chiếm 2% chi phí xây dựng chi phí thiết bị: 82 TS = 832.035.720 × 0,02 = 16.640.714 (VNĐ/năm) = 45.600 (VNĐ/ngày)  Chi phí khấu hao Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm, chi phí máy móc bị hao 10 năm: TKH = 674.717.500/20 + 157.318.220/10 = 19.105.409 (VNĐ/năm) = 52.343 ( VNĐ/ngày)  Chi phí xử lý 1m3 nước thải Vậy chi phí ngày vận hành nước thải: (VNĐ/m3) TC = Kết luận: Kết tính tốn đề tài, chi phí để xử lý 1m3 = 4.407 VNĐ nước thải thải môi trường đảm bảo tiêu chuẩn thải mơi trường, với chi phí xử lý hợp lý Chi phí xây dựng 674.717.500 VNĐ mức phí đầu tư tương đối cao cho Trung tâm thương mại khu nhà cao cấp, đặc tính nước thải khu vực nghiên cứu có chứa nhiều thành phần hữu nên đề tài sử dụng bể Aerotank kết hợp bể Anoxic để đạt hiệu xử lý cao tiết kiệm chi phí hóa chất thay sử dụng hệ thống khác 83 CHƢƠNG V: KẾ LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực hiện, đề tài đạt nội dung sau: - Đề tài đánh giá đặc tính nước thải thơng qua q trình quan trắc Cơng ty Cổ Phần Dầu tư Xây dụng Kỹ Thuật Môi Trường Á Châu Thơng qua ta kết luận tiêu pH nằm Quy Chuẩn cho phép, tiêu BOD5, tổng chất rắn lơn lửng (TSS), tổng phospho, Coliform, Nitrat, Amoni vượt QCVN lần Từ số liệu đề tài xác định nguồn thải bị ô nhi m, việc xây dựng trạm xử lý nước thải cần thiết để đảm bảo nước thải đầu đạt cột B QCVN 14:2008/BTNMT - Từ nội dung đánh giá nguồn thải đề tài đề xuất phương án xử lý, phương án thứ sử dụng cơng nghệ Aerotank, phương án cịn lại sử dụng công nghệ AO Sau so sánh phương án nhận thấy để đáp ứng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kỹ thuật khu vực nghiên cứu đề tài lựa chọn phương án sử dụng công nghệ AO phương án thiết kế - Đề tài tính tốn chi tiết hệ thống xử lý nước thải, cụ thể kích thước bể sau: song chắn rác có kích thước chiều dài × chiều rơng × chiều cao = 1,5m × 0,2m ×0,43m; bể tách dầu mỡ có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 3m × 1,3m × 2,5m; bể tự hoại có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 5,5m × 2,2m × 3m; bể điều hịa có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 6m × 5m × 3,5m; bể Anoxic có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 3m × 2,4m ×3m; bể Aerotank có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 5m × 3,1m × 3,5m; bể lắng có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 6m × 1,8m × 3,5m; bể khử trùng cso kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 3,2m × 1m × 1,5m Hiệu suất xử lý công nghệ AO đạt 95% nước đầu đảm bảo đạt cột B QCVN 14:2008/BTNMT Sau tính tốn trạm xử lý xong đề tài sử dụng phần mềm Autocad để thiết kế chi tiết hạng mục cơng trình Ngồi ra, đề tài tính tốn sơ chi phí chí phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý nước thải tính đơn giá cho 1m3 nước thải ngày 4,407 VNĐ 84 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng giới hạn thời gian, điều kiện sở vật chất, trình độ chun mơn kinh nghiệm nên có số tồn sau: Do điều kiện kinh phí, thời gian khả vận chuyển nên số lượng mẫu cịn , chưa có độ lặp lại Khóa luận nghiên cứu chưa phân tích hết thơng số đánh giá chất lượng nước mà tập trung đánh giá thơng số Do q trình thu thập số liệu từ Trung tâm thương mại cịn khó khăn q trình nghiên cứu khơng thuận lợi, số liệu không phản ánh hết kết thực tế 5.3 Kiến nghị Nước thải sinh hoạt nói chung ảnh hưởng đến môi trường người, với trạng tơi có số kiến nghị sau: - Hệ thống phải kiểm tra thường xuyên khâu vận hành để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý; tránh tình trạng xây dựng hệ thống không vận hành - Cần đào tạo cán kỹ thuật quản lý mơi trường có trình độ, có ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát xử lý cố vận hành hệ thống - Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu để quan chức thường xuyên kiểm sốt, kiểm tra xem có đạ điều kiện xả vào nguồn theo QCVN 14 : 2008/ BTNMT cột B 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc [1] Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt [12] Bộ xây dựng, TCXDVN 51:2008 Tiêu chuẩn thiết kế: nước – mạng lưới cơng trình bên ngồi [3] Định mức đơn giá xây dựng bản, NXB Thống Kê, (1999) [4] Hoàng Huệ (2010), Giáo trình “Xử lý nước thải” NXB Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội [5] Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý phương pháp sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] PGS.TS Hồng Huệ (2004), Cơng nghệ môi trường – tập 1: xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội [7] PGS.TS Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội [8] PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2007), Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học, NXB Xây Dựng, Hà Nội [9] TS Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương (2009), Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội [10] Trần Hiếu Nhuệ (1978), Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] TS Trịnh Xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, cơng ty tư vấn cấp thoát nước số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội [12] Trần Đức Hạ (2002), xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Trung tâm đào tạo nghành nước môi trường (1999), Sổ tay xử lý nước tập 1,2 , NXB Xây Dựng, Hà Nội [14] Xử lý nước thải thị cơng nghiệp – tính tốn thiết kế – Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân, trang 168) II Tài liệu nƣớc [15] David Liu, Environmental Engineers’ handbook, Mc Graw Hill, 2000 [16] Metcalf and Eddy, Wastewater Engineering – Treatment and Reuse, Mc Graw Hill, 4th Edition, 2004 [17] Shun Dar Lin, Water and WasteWater Calculations manual, Mc Graw Hill, 2nd Edition 86 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 01: Bản vẽ công nghệ trạm xử lý nƣớc thải Trung tâm thƣơng mại khu nhà cao cấp Vincom Sơn La 93 PHỤ LỤC 02: QCVN 14:2008/BTNMT 94 ... đánh giá thực trạng nước thải trung tâm thương mại nhà cao cấp thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Qua tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trung tâm thương mại nhà cao cấp thành phố. .. Quản lý Tài ngun rừng mơi trƣờng Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Tên khóa luận tốt nghiệp: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt dự án trung tâm thương mại khu nhà cao cấp Vincom thành phố Sơn. .. nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân [8] 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phát sinh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. Hoàng Huệ (2010), Giáo trình “Xử lý nước thải”. NXB Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Huệ (2010)," Giáo trình "“Xử lý nước thải”
Tác giả: Hoàng Huệ
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2010
[5]. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý bằng phương pháp sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Đức Phẩm", Công nghệ xử lý bằng phương pháp sinh học
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[6]. PGS.TS. Hoàng Huệ (2004), Công nghệ môi trường – tập 1: xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Hoàng Huệ (2004)," Công nghệ môi trường – tập 1: xử lý nước thải
Tác giả: PGS.TS. Hoàng Huệ
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2004
[7]. PGS.TS. Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Hoàng Huệ (1996)," Xử lý nước thải
Tác giả: PGS.TS. Hoàng Huệ
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 1996
[8]. PGS.TS. Nguyễn Văn Phước (2007), Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Phước (2007)," Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Phước
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2007
[9]. TS. Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương (2009), Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương (2009)," Xử lý nước thải công nghiệp
Tác giả: TS. Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2009
[11]. TS. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán và thiết kế công trình xử lý nước thải, công ty tư vấn cấp thoát nước số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Trịnh Xuân Lai (2000)", Tính toán và thiết kế công trình xử lý nước thải, công ty tư vấn cấp thoát nước số 2
Tác giả: TS. Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2000
[12]. Trần Đức Hạ (2002), xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đức Hạ (2002)," xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ
Tác giả: Trần Đức Hạ
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2002
[14]. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế – Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân, trang 168).II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân
[1]. Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt Khác
[3]. Định mức đơn giá mới trong xây dựng cơ bản, NXB Thống Kê, (1999) Khác
[15]. David Liu, Environmental Engineers’ handbook, Mc. Graw Hill, 2000 Khác
[16]. Metcalf and Eddy, Wastewater Engineering – Treatment and Reuse, Mc. Graw Hill, 4th Edition, 2004 Khác
[17]. Shun Dar Lin, Water and WasteWater Calculations manual, Mc. Graw Hill, 2nd Edition Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w