1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 7 CÓ KỲ II (có ảnh kèm)

29 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Nv7 Kì 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 24 Tiết 93 Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh: 1/Kiến thức : -S gin v t/g Phm Vn ng - Cảm nhận đợc một trong những phẩm chất đẹp đẽ của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong đời lối sống, trong quan hệ vớu mọi ngời, trong việc làm và lời nói, bài viết. - HS nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài viết đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. 2/Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản nghị luận xã hội. -Đọc diễn cảm và phân tích NT nêu luận điểm và luận chứng trong vb. 3/Thái độ: -Giao dục ý thức học tập và làm theo lối sống giản dị của Bác Hồ B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Nv7 Kì 2 + Phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và soạn bài. C. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài sự giàu đẹp của tiếng Việt mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiêng Việt? 3. Bài mới Hoạt động 1 *. Giới thiệu bài Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của chủ tich Hồ Chí Minh. Suốt trong mấy chục năm ông sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, vì vậy ông đã viết nhiều bài và sách về chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tờng tận và tình cảm kính yêu chân thành thắm thiết của mình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 Văn bản này của ai, nêu hiểu biết của em về tác giả Sinh ngày: 1.3.190 6, mất tháng 5 năm 2000.* Quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.* Ông tham gia cách mạng từ năm 1925.Năm 1926, sang Quảng Châu dự lớp tập huấn do Nguyễn ái Quốc tổ chức, sau đó ông về nớc hoạt động cách mạng và bị bắt đầy đi Côn Đảo. Sau khi ra tù, trở về Hà Nội hoạt động công khai. Năm 1942, ông đợc cử về xây dựng căn cứ địa cách mạng tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn. Năm 1949, làm Phó thủ tớng Chính phủ n- ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Những năm sau đó ông tiếp tục giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ông đợc tặng nhiều Huân, Huy chơng cao quý của Đảng và nhà nớc ta, cũng nh các n- ớc: Xô Viết, Lào, Campuchia, Cu Ba, Ba Lan, Mông Cổ * Tác phẩm chính: Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và ngời nghệ sĩ(1963); Văn hoá và đổi mới(1996), và nhiều bài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh I/Tìm hiểu chung: Phạm Văn Đồng( 1906-2000) Nhà cách mạng, nhà lí luận văn hoá văn nghệ. 1/ Tác giả:- Phạm Văn Đồng (1906- 2000) là nhà cách mạng. nhà văn hoá lớn. - PVĐ có nhiều công trình.bài nói, bài viết về văn hoá, văn nghệ. - Nêu xuất xứ của văn bản? GV hớng dẫn đọc ,đọc mẫu- >gọi hs đọc - Hỏi chú thích 1,2,4,6. ?Nêu thể loại - Bài văn nghị luận vấn đề gì? - Em hãy tìm bố cục và dàn ý của bài? - Phần thân bài tác giả đã đa ra những việc làm cụ thể gì? -hs nêu - Bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ là đoạn trích từ bài "Chủ tich Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lơng tâm của thời đại" - HS đọc tiếp - HS theo dõi SGK và trả lời Diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh. + Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, làm việc. + Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối 2. Tác phẩm: -Thể loại:NLCM - Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ. Nv7 Kì 2 sống, làm việc. - Bố cục:2 phần * GV: Bài văn đã sử dụng thao tác nghị luận chứng minh, giải thích, bình nhng thao tác chính là nghị luận chứng minh vì vậy tác giả đa ra hệ thống luận cứ đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể toàn diện làm sáng tỏ từng luận cứ. Tìm hiểu điều đó là tìm hiểu nghệ thuật chứng minh của tác giả. Hoạt động 3 II. đọc-hiểu văn bản: - Phần đầu tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh là gì? * Gv đọc hai câu văn đầu tiên của văn bản: " Điều rất tuyệt đẹp". - Hai câu văn này có mối liên hệ với nhau nh thế nào? - Nhận xét đợc nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì? - Em thấy văn bản tập trung làm rõ phạm vi đời sống nào của Bác? - Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác tác giả đã có thái độ nh thế nào? - Phạm vi vấn đề là: Đức tính giản dị của bác Hồ - HS suy nghĩ, trả lời - Câu mở đầu nêu nhận xét chung. - Câu thứ hai giải thích nhận xét ấy. - Đời sống giản dị hàng ngày - Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt độngchính trị và đời sống bình thờng của Bác - Thái độ của tác giả: tin ở nhận định của mình, ca ngợi. 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ - Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt độngchính trị và đời sống bình thờng của Bác ->trong sáng thanh bạch,tuyệt đẹp - Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc thể hiện ở những điểm nào? - Để nói về sự giản dị trong bữa ăn tác giả đa ra những chứng cứ gì? - Để kết lại ý này, tác giả đa ra những lời nhận xét bình luận nh thế nào? - Tác giả đa ra lời nhận xét bình luận có ý nghĩ gì? - Thể hiện trong bữa ăn, lối sống, việc làm - Chỉ vài ba món đơn giản - Lúc ăn không để rơi vãi - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch - Thức ăn còn lại đợc sắp xếp tơm tất - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời Lời nhận xét bình luận: ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con ngời và kính trọng nh thế nào ngời phục vụ.Bằng một câu kếtBác Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ sự quý trọng những ngời lao động 2 . Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ: a. Sự giản dị trong lối sống +/Bữa ăn: -Đơn sơ ,đạm bạc- >gần gũi với mọi ngời,quí trọng lao động Nv7 Kì 2 - Sự giản dị trong lối sống của bác đợc thể hiên nh thế nào? - Tác giả đa ra lời nhận xét bình luận gì? Trong việc làm, đức tính giản dị của bác thể hiện nh thế nào? Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú - HS trả lời - Bác ở nhà sàn - Chỉ vài ba phòng - Căn nhà của bác hoà hợp với thiên nhiên. Tác giả đa ra lời nhận xét, bình luận: Một đời sống mh vậy thanh bạch và tao nhã biết bao. -HS nêu - Suốt ngày làm việc - Suốt đời làm việc - Từ việc lớn đến viêc nhỏ - Bác làm bất cứ việc gì mình có thể làm - Ngời phục vụ Bác đếm trên đầu ngón tay *Trong lối sống: -Đồ dùng giản dị-> thanh bạch và tao nhã * Trong việc làm: -Cần mẫn,tự lực,làm việc suốt đời - Đọan cuối, để làm rõ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác t/giả đã dẫn những câu nói nào của Bác? - Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác? - HS trả lời - Không có gì quý hơn độc lập tự do. - Nớc Việt Nam là một, dân tộc Vn là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, sông chân lí ấy không bao giờ thay đổi. - HS trả lời Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa (nội dung) và ngắn b/ Giản dị trong lời nói và bài viết Nv7 Kì 2 ?T/G giải thích lí do Bác nói giản dị ntn?từ đó em hiểu gì về t/d của lối nói giản dị sâu sắc của Bác? gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Đây là những câu nói mọi ngời đều biết, đều thuộc, hiểu câu nói này -HS phát biểu. -Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nói giản dị có sức tập hợp lôi cuốn mọi ngời - Những chứng cứ tác giả đa ra có sức thuyết phục không? Vì sao? - Ngoài những dẫn chứng trong bài em hãy tìm thêm những dẫn chứng trong văn học, trong đời sống thể hiện đức tính giản dị của Bác ? -> Chứng minh trong bài văn giàu sức thuyết phục vì: - Dẫn chứng toàn diện, - Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực, gần gũi với nọi ngời - Ngoài những dẫn chứng trong bài viết ta thấy sự việc trong đời sống của Bác đợc phản ánh ánh vào văn học cũng rất giản dị. " Còn đôi dép cũ " Dẫn chứng,Chứng minh trong bài văn giàu sức thuyết phục ,toàn diện,phong phú - Phần bình luận đánh giá trong bài viết có tác dụng gì? * Các phần đánh giá bình luận: - Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nói giản dị và sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậylòng yêu nớc, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân. - Từ đó có thể khẳng định tài năngcó thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác. làm tăng giá trị cho bài viết - Vì sao trong phần bình luận tác giả nói: " Đó thực sự là một cuộc sống văn minh" - HS thảo luận nhóm trong 4 phút - HS:+ Đó thực sự là một cuộc sống văn minh. + Những chân lí giả dị mà sâu sắc đó là lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con ngời đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Đó là cuộc sống phong phú.cao đẹp về tinh thần, tình cảm. không màng đến hởng thụ vật chất, không vì riêng mình. Hoạt động 4 III. Tổng kết: - Em cần ghi nhớ điều gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản - HS trả lời SGK-Trang 55 Hoạt động 5 4.Củng cố: 1. Qua văn bản này em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống? 2. Đọc phần đọc thêm và chỉ rõ nội dung? 3. Làm bài tập trắc nghiệm: Giản dị là một trong những đức tính nổi bật, nhất quán trong lối sống, sinh họat. trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai - 1 HS lên bảng làm, các em còn lại làm vào phiếu học tập 5/ H ớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. Nv7 Kì 2 - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ******************************************************* Ngày soạn: /2/2011 Ngày dạy: /2/2011 Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A . Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh: 1/Kiến thức : - Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động. - Nắm đợc mục đích của thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2/Kĩ năng: - Nắm đợc các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng. Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 3/Thái độ: -Giao dục ý thức học tập B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn +.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ. - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ? Hoạt động 1 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 I. Câu chủ động và câu bị động: * GV treo bảng phụ -Em hãy xác định chủ ngữ trong mỗi câu trên? - ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau nh thế nào? -* GV kết luận: Câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động. Em hiểu khái niệm hai loại câu này nh thế nào? * GV khái quát lại bằng sơ đồ - Hs quan sát ví dụ - 1 HS đọc a. Mọi// ngời yêu mến em. b. Em// đợc mọi ngời yêu mến. - Câu a: chủ mgữ biểu thị ng- ời thực hiện một hoạt động h- ớng đến ngời khác. - Câu b Chủ ngữ biểu thị hoạt động đợc hoạt động của ngời khác hớng đến. - HS trả lời - HS đọc lại ghi nhớ - Câu chủ động: CN - VN (ĐT +BN) Chủ thể - Hành động +đối tợng - Câu bị động: - CN - VN Đối tợng - bị, đ- ợc+hành động * Ghi nhớ: SGK - trang 57 * GV viết bài tập ra bảng phụ - HS đọc yêu cầu Nv7 Kì 2 * Bài tập củng cố kiến thức: Tìm câu bị động tơng ứng với câu chủ động sau? 1. Ngời lái đò đẩy thuyền ra xa. 2. Nhiều ngời tin yêu Bắc. 3. Ngời ta chuyển đá lên xe 4. Mẹ rửa chân cho em bé. 5. bọn xấu ném đá lên tàu hoả. - Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở - Thêm từ bị hoặc đợc Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động * GV treo bảng phụ - Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích? - Vì sao em chọn cách viết nh trên? - Theo em chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì? - HS quan sát VD - HS đọc - HS trả lời - Chọn câu b điền vào dấu ba chấm. - Câu b đợc u tiên chon vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn đợc tốt hơn. Câu đi trớc đã nói về thuỷ ( qua CN: em tôi) vì vậy sẽ là hợp lô gích và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói Thuỷ ( qua CN: em) *Ghi nhớ: (SGK - trang 58) Hoạt động 3 III Luyện tập: Hớng dẫn luyện tập * Bài tập - Tìm câu bị động giải thích vì sao tác giả lại viết nh vậy? - HS đọc bài tập - HS trao đổi nhanh a. Có khi ( các thứ của quí) đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. b. Tác giả "Mấy vần thơ" liền đợc tôn làm đơng thời đệ nhất thi sĩ. Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn. Hoạt động 4 4. Củng cố: ?Trong các câu sau câu nào là câu chủ động? A.Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé B.Lan đợc mẹ tặng chiếc cặp sách C.Thuyền bị gió làm lật D.Ngôi nhà đã bị ai đó phá H ớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị kiểm tra Tập làm văn - bài viết số 5. Tiết 95-96 Viết bài Tập làm văn số 5 - Văn lập luân chứng minh Nv7 Kì 2 ************************************** Ngày soạn: /2/2011 Ngày dạy: /2/2011 Tiết 95- 96: Viết bài tập làm văn số 5 A . Mục tiêu bài học: Viết bài TLV này,hs có đợc: 1/Kiến thức : - Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, củng nh về các kiến thức Văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đóvào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể. 2/Kĩ năng: - Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phơng pháp phấn đấu phát huy u điểm và sửa chữa khuyết điểm. 3/Thái độ: -ý thức viết bài vận dụng kiến thức lí thuyết đã học B. Chuẩn bị: - Giáo viên: -Ra đề bài có tích hợp môi trờng - Học sinh: -Ôn các thao tác làm bài văn NLCM C. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Gv đọc đề -Chép đề: Nhắc nhở ý thức làm bài Đề: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng. *Yêu cầu : Bài viết có bố cục 3 phần -Thể loại :NLCM -ND :Làm rõ ý kiến trên -Cần đa ra dẫn chứng chân thực về a/h của rừng đối với đs con ngời Dàn bài: a.Mở bài: Khái quát nguồn lợi ,giá trị của rừng b.Thân bài: -CM bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại :cho gỗ quí ,dợc liệu ,thú quí -Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia (che bộ đội ,vây quân thù trong chiến tranh,cùng ngời đánh giặc) -Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trờng sinh thái ,môi trờng sống của con ngời -Là ngôi nhà chung,là lá phổi xanh,ngăn lũ,chống xói mòn *Lên án những việc làm phá rừng c.Kết bài: -Khẳng định vai trò của rừng -ý nghĩa của việc bảo vệ rừng Hoạt động 4 4/Củng cố: -GV thu bài,đếm bài -NX tiết làm bài 5/Dặn dò : -Ôn tập kĩ văn NL CM ************************************************************* Ngày soạn: /2/2011 Ngày dạy: /2/2011 Tuần 25 Tiết 97: Nv7 Kì 2 (Hoài Thanh) A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này,hs có đợc: 1/Kiến thức : -Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. -Hiếu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời. -Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh. 2/Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản nghị luận văn học -Đọc diễn cảm và phân tích NT nêu luận điểm và luận chứng trong vb. -Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn NL. 3/Thái độ: - Giao dục ý thức trân trọng yêu quí văn chơng nghệ thuật, có ý thức giữ gìn bảo tồn nền VHNT nớc nhà B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và soạn bài. C. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã đa ra những dẫn chứng gì? Em có nhận xét gì về những dẫn chứng của tác giả? 3. Bài mới Hoạt động 1 *. Giới thiệu bài Đến với văn chơng trong đó có cả việc học văn chơng có nhiều điều cần hiểu biết, nhất là 3 điều: văn chơng có nguồn gốc từ đâu, văn chơng là gì, và văn chơng có công dụng gì trong đời sống của loài ngời. Bài viết " ý nghĩa văn chơng của Hoài thanh - một nhà phê bình văn học có uy tiến lớn sẽ cung cấp cho chúng ta một ccách hiểu, một quan niệm đúng đắn và ci bản về điều đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 - Nêu hiểu biết của em về tác giả? HS theo dõi chú thích trả lời câu hỏi I .Tim hiểu chung: * Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên, sinh ngày 15 tháng 7 năm 1909, mất ngày 14 tháng 4 năm 1982 tại Hà Nội.* Quê : Nghi Trung, Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. . Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam(1957).* Hoài thanh sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo. Năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng. Tham gia tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm 1945. Công tác ở đại học Hà Nội, Đài tiếng nói Việt Nam. Từ 1958 1968 là Tổng th ký Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Sau là viện phó Viện văn học và chủ 1/ Tác giả:- Hoài Thanh ( 1909 - 1982 ) - Quê: Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An. Nv7 Kì 2 Hoài thanh - Nhà lý luận phê bình (1909 1982) (Bút danh: Văn Thiên) nhiệm báo Văn nghệ (1969 1975). *Tác phẩm chính: Văn chơng và hành động (lý luận, 1936); Thi nhân Việt Nam (1941); Quyền sống của con ngời trong truyện Kiều (tiểu luận, 1950); Nói chuyện thơ kháng chiến (phê bình, 1951); Nam bộ mến yêu (bút ký, 1955); Chuyện miền Nam (bút ký, 1956); Phê bình tiểu luận (tập I 1960, tập II 1965, tập III 1971); Tuyển tập Hoài Thanh (hai tập, 1982 1983). - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Theo em văn bản này cần đọc với giọng nh thế nào? * GV đọc mẫu sau đó gọi HS đọc tiếp. - Hỏi chú thích 1,4, 6, 11. ?Nêu xuất xứ vb? Văn bản đợc viết theo thể loại nào? (nghị luận XH hay nghị luận văn chơng?) - Em hãy tìm bố cục của văn bản? Văn bản có phần kết luận không? Vì sao? - Văn bản không có phần kết luận vì đây là một đoạn trích nên không có phần kết luận hoàn chỉnh. HS: Gịong vừa rành mạch vừa cảm xúc, chậm và sâu lắng. - HS đọc tiếp - Viết năm 1936 in trong sách "Văn chơng và hành động" đổi lại lấy nhan đề thành: ý nghĩa và công dụng của văn chơng. - Bố cục: + Từ: Ngời ta kể chuyện đời xa Muôn vật, muôn loàiNêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng. + Phần còn lại: Phân tích chứng minh ý nghiã và công dụng của văn chơng đối với cuộc sống của con ngời. 2/T ác phẩm: - Viết năm 1936 Th loi:Ngh lun vn chng - Bố cục: 2 phn Hoạt động 3 II. Đọc-hiểu văn bản: - Văn bản trình bày với chúng ta mấy vấn đề cơ bản? *. Gọi HS đọc từ đầu muôn loài - Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của Văn Chơng là gì? Ông đã lý giải điều đó dựa trên cơ s nào? Em có nhận xét gì về cách dẫn vào vấn đề của tác giả? - HS đọc - Kể một câu chuyện nhỏ để dẫn đến một luận điểm 1. Ngun gc ca vn chng : Nờu vn t nhiờn, hp dn, t vic k mt cõu chuyn i xa dn n kt lun. -Ngun gc ct yu ca vn chng l lũng thng ngi v rng ra thng c [...]... xét 1 Một bài thơ trữ tình: A Không có cốt truyện và nhân vật B Không có cốt truyện nhng có thể có nhân vật C Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả D Có thể biếu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh thiên nhiên con ngời hoặc sự việc 2 Trong văn bản nghị luận: A không có cốt truyện và nhân vật B không có yếu tố miêu tả tự sự C Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc D Không... hiện tình cảm, cảm xúc D Không sử dụng phơng thức biểu cảm 3 Tục ngữ có thể coi là: A Văn bản nghị luận B Không phải là văn bản nghị luận C Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn 4 Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận A Luận điểm C Các kiểu lập luận B Luận cứ D Cốt truyện 5 Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn nghị Nv7 Kì 2 luận A Chứng minh C Kể chuyên B Phân tích D Giải thích... A Đề bài: I/ Trắc nghiệm:(2 đ) Khoanh trong vào đáp án đúng sau mỗi câu hỏi Câu 1: Ba văn bản ý nghĩa văn chơng, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Đức tính giản dị của Bác Hồ đều có điểm chung nào? A.Đều là thể văn nghị luận B.Đều là thể văn thuyết minh C.Đều là thể văn tự sự D.Đều là thể văn biểu cảm Câu 2: Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân tađợc viết trong thời kì nào? A.Thời kì kháng chiến... Nv7 Kì 2 Ví dụ: dùng cụm chủ vị Văn chơng gây cho ta những tình cảm để mở rộng câu: ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có - HS quan sát ví dụ Gọi hs đọc ví dụ - HS đọc ví dụ hai cụm danh từ - Em hãy tìm cụm danh từ (1) những tình cảm ta không có trong câu văn? (2) những tình cảm ta sẵn có * GV viết ví dụ lên bảng - Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm đợc? (?) Nhận xét cấu tạo ngữ. .. cụm từ trong các câu : Câu 3: Cụm chủ vị đợc in -Đất nớc ta đang chuyển biến nên đậm trong câu văn: làm còn nhiều khó khăn thành phần gì trong câu? A Vị ngữ B Chủ ngữ C Bổ ngữ D Định ngữ Em hãy viết đoạn văn 5 -7 câu tự chọn nội dung- gạch chân cụm chủ vị đã dùng để -hs viết cá nhân Bài tập 3: Bài tập 4: Nv7 Kì 2 mở rộng câu Hoạt động 4 4 Củng cố: -Tìm các cụm C-V để mở rộng câu trong câu sau: Tôi nhìn... Bác Hồ đợc nêu trong Bài văn Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng : A.Bữa ăn ,công việc B.Đồ dùng ,căn nhà C.Thú chơi cây cảnh,thiên nhiên D.Quan hệ với mọi ngời và trong lời nói,bài viết Câu 4: Công dụng nào của văn chơng đợc Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình? A .Văn chơng giúp cho ngời gần gũi với ngời hơn B Văn chơng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha C Văn chơng là loại hình... giá về sự việc trong câu nh thế nào? A Tích cực B Tiêu cực C Khen ngợi D Phê bình - HS viết đoạn văn - 3 HS viết đoạn trên bảng - Lớp đọc và nhận xét - Đánh dấu A - Chọn A Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn nói về công dụng của văn chơng đối với em sau khi học xong văn bản"Cảnh khuya" của HCM Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu bị động Hoạt động 4 4.Củng cố: -?2 hs đọc lại ghi nhớ 5/ Hớng dẫn học... về cách làm bài văn chứng minh, vậy để viết đợc bài văn CM hoàn chỉnh còn cần có những yêu cầu nào đối với đoạn văn CM? Tiết học này chúng ta sẽ đi vào thực hành Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động của trò Hoạt động 2 Nhắc lại yêu cầu đối với một đoạn văn * GV kiểm tra việc học bài của HS sau đó cho điểm - Cho biết yêu cầu của một đoạn văn chứng minh? - HS trả lời - Đoạn văn không tồn tại... để mở rộng câu d => Cụm C-V là định ngữ để mở rộng câu e => Cụm C-V là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu - Qua việc tìm hiểu ví dụ - HS rút ra kết luận Các thành phần Ghi nhớ: SGK hãy rút ra kết luận? câu nh chủ ngữ, vị ngữ và các phụ 69 ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể đợc cấu tạo bằng cụm C-V GV ra bài tập cho 4 nhóm- Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm mỗi nhóm làm một... thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu => Cụm c-v là sau: chủ ngữ 1.Cái bút bạn tăng tôi rất đẹp => Cụm c-v là 2.Tay ôm cặp nó chạy nhanh tới trạng ngữ cách c v thức => Cụm c-v là vị trờng ngữ 3.Cái cây này lá vẫn còn tơi => Cụm c-v là 4.Hoa học giỏi, làm cha mẹ rất vui chủ ngữ và bổ lòng ngữ để mở rông câu Hoạt động3 III Luyện tập Bài tập 1 Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hay cụm từ trong . văn chơng có nguồn gốc từ đâu, văn chơng là gì, và văn chơng có công dụng gì trong đời sống của loài ngời. Bài viết " ý nghĩa văn chơng của Hoài thanh - một nhà phê bình văn học có uy tiến. 11. ?Nêu xuất xứ vb? Văn bản đợc viết theo thể loại nào? (nghị luận XH hay nghị luận văn chơng?) - Em hãy tìm bố cục của văn bản? Văn bản có phần kết luận không? Vì sao? - Văn bản không có phần kết luận vì. động 3 II. đọc-hiểu văn bản: - Phần đầu tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh là gì? * Gv đọc hai câu văn đầu tiên của văn bản: " Điều rất tuyệt đẹp". - Hai câu văn này có mối

Ngày đăng: 21/04/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w