Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
133 KB
Nội dung
Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. Mục lục Lời nói đầu……………………………………………………………… 2 I. Phân tích đối tượng và thực trạng………………………………….4 1. Phân tích đối tượng…………………………………………………………4 2. Phân tích thực trạng……………………………………………………….5 II. Xác định mục tiêu…………………………………………… 10 1. Mục tiêu chung……………………………………………………… 10 2. Mục tiêu cụ thể……………………………………………………… 10 III. Thiết kế thông điệp, các kênh truyền thông và các hoạt động hướng tới mục tiêu……………………………………………… 11 1. Thiết kế thông điệp và các kênh thông thông điệp………………… 11 IV. Xác đinh các hoạt động hướng tới mục tiêu…………………… 15 V. Phân bổ thời gian và lịch trình công việc……………………… 15 VI. Quyết định phương án huy động và sử dụng các nguồn lực…….17 1. Phương án huy động nguồn lực………………………………………….17 2. Sử dụng nguồn lực…………………………………………………………17 VII. Lập kế hoạch giám sát, đánh giá và duy trì hoạt động truyền Thông ……………………………………………………………….18 1. Giám sát và đánh giá hoạt động truyền thông…………………………… 18 2. Lập kế hoạch duy trì hoạt động truyền thông…………………………… 18 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 19 Phụ lục ………………… .……………………………………………… 20 Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 1 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. Lời nói đầu Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi cá thể xã hội. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng hội nhập ở nước ta hiện nay, truyền thông ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục, động viên, nâng cao nhận thức mọi mặt của nhân dân. Mặc dù khái niệm “truyền thông” mới chỉ phổ biến ở nước ta khoảng hơn mười năm trở lại đây nhưng nó đã có tác động lớn tới sự phát triển của các ngành kinh tế, văn hóa của xã hội. Có thể nói hiện nay ngành truyền thông có sức hút đối với giới trẻ. Hoạt động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, từ việc giao tiếp cá nhân tới những mục đích cá nhân. Truyền thông giúp hình thành kỹ năng giao tiếp cá nhân với xã hội, nhận thức được một cách tự giác hoạt động giao tiếp. Truyền thông về vấn đề Văn hóa Đọc của giưới trẻ hiện nay thực sự là một chủ đề đang được nhiều người quan tâm, đặc biệt là chính giới trẻ. Văn hóa đọc không chỉ dừng lại ở vấn đề đọc sách mà còn là chọn lọc và tiếp thu thông tin, kiến thức từ thế giới bên ngoài. Vấn đề đọc sách hiện nay dường như đang bị mai một trong giới trẻ do có quá nhiều tác động từ công nghệ Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 2 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. thông tin. Do vậy, cần có một chiến lược nghiêm tục để khôi phục văn hóa đọc trong giới trẻ hiện nay. Dưới phạm vi là một kế hoạch truyền thông tại một quận, tôi tin rằng hoạt động truyền thông về văn hóa đọc của giới trẻ tại quận Cầu giấy sẽ đưa lại kết quả tốt, góp phần nâng cao ý thức của giới trẻ trong việc nhận thức và thay đổi hành vi về Văn hóa đọc trong thời đại ngày nay. Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 3 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. Kế hoạch truyền thông về Văn hóa đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. I. Phân tích đối tượng và thực trạng. 1. Phân tích đối tượng a. Đối tượng trực tiếp: Sinh viên của các trường Đại học, Cao đẳng, trung học, học sinh các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở đang học tập, rèn luyện trên địa bàn Quận Cầu Giấy- Thành Phố Hà Nội. Đây là những đối tượng trực tiếp tham gia vào văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay. Có thể thấy Giới trẻ đang sống trong một xã hội tri thức vận động quá nhanh, xem thông tin trên mạng cũng chỉ là "lướt net", tâm lí trước một quyển sách hay cũng đơn thuần là chạy tắt trang trước trang sau, sự sẵn sàng đón nhận thông tin đuợc rót vào đầu qua nhiều kênh, nhưng sự tìm tòi thông tin lại biến mất và nhạt nhòa. Không ít người trong số chúng ta quan niệm rằng, đọc đơn thuần chỉ là một hình thức để tiếp nhận thông tin. Quan niệm đó tuy không sai nhưng thực sự chưa đầy đủ. Ðọc được xem là một trong những loại hình văn hoá. Văn hoá đọc ở đây không chỉ dừng lại ở kỹ năng đọc mà hiểu rộng hơn đó chính là văn hoá tích luỹ thông qua cả kỹ năng nghe, nhìn. Tuy nhiên, văn hoá đọc của giới trẻ hiện nay lại là vấn đề đáng quan ngại của toàn xã hội, cũng như những người có tâm huyết với nó. Do đó, nâng cao ý thức trong Văn hóa độc cho giới trẻ Việt nói chung và giới trẻ Hà thành nói riêng là rất cần thiết. Họ là những người trực tiếp Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 4 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. tiếp nhận và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn hóa Đọc. Vấn đề này không chỉ giúp họ nâng cao kiến thức về lĩnh từng lĩnh vực mà còn giúp họ hiểu được giá trị văn hóa sâu sắc trong từng trang sách mà tác giả đã có tâm huyết gắn bó. b. Đối tượng gián tiếp: Nhà trường: Vì đối tượng trực tiếp là sinh viên, học sinh những người đang ngồi trên ghế nhà trường cho nên Nhà trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh viên học sinh. Những tác động từ thầy cô, đoàn trường, các câu lạc bộ, nhóm tình nguyện sẽ giúp sinh viên nâng cao ý thức đọc sách, báo cũng như tài liệu liên quan. Các bậc phụ huynh: Những người có thể khuyến khích giới trẻ đam mê đọc sách báo. Đồng thời, còn là nhà tư vấn cho con cái họ thông qua các những trải nghiệm trong cuộc sống để giúp giới trẻ lựa chọn sách phù hợp. Bộ Văn hóa Thông Tin, Cơ quan đoàn thể như Cung văn hóa phường, quận, thành phố…: Là cơ quan ảnh hưởng tới quá trình tổ chức truyền thông cho sinh viên, học sinh. Đồng thời, đây là những đối tượng tác động gián tiếp tới phong trào đọc sách cho giới trẻ. Nhà xuất bản: Là đối tượng đóng vai trò trong công tác trình bày, xuất bản sách, báo. Họ có ảnh hưởng gián tiếp tới văn hóa đọc của giới trẻ thông qua nội dung, phong cách viết, cách trình bày, thời gian phát hành và in ấn cuốn sách. Siêu thị sách: Là nơi dành cho sinh viên đến tìm kiếm, lựa chọn những cuốn sách phục vụ cho nhu cầu đọc hiểu của mình. 2. Phân tích thực trạng Ngày nay, có quá nhiều thành viên thế hệ @ thích dùng đồ ăn nhanh, những cuốn sách đọc lướt, quán Net siêu tốc với những “quả” game online Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 5 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. giết thời gian, nhưng thời gian dành cho việc đọc thì hầu như có rất ít các bạn trẻ bố trí cho mình. Không ít người trong số chúng ta quan niệm rằng, đọc đơn thuần chỉ là một hình thức để tiếp nhận thông tin. Quan niệm đó tuy không sai nhưng thực sự chưa đầy đủ. Ðọc được xem là một trong những loại hình văn hoá. Vậy thực trạng của vấn đề Văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay sẽ được thể hiện qua các nội dung sau: a. Vấn đề cần giải quyết Đọc sách là tốt, điều đó là không thể bàn cãi. Nhưng cách tìm đến sách, cách đọc sách và học hỏi được từ những cuốn sách kia như thế nào, đặc biệt là đối với giới trẻ hiện nay - vẫn đang là điều mà nhiều người quan tâm. Xu hướng đọc của giới trẻ: Công nghệ thông tin thay thế xu hướng đọc của giới trẻ: Sự bùng nổ của khoa học, công nghệ thông tin hiện đại như phim ảnh, băng đĩa, ca nhạc, tinternet, games đã thâm nhập sâu sắc vào lĩnh vực giải trí của con người, đặc biệt là của thanh thiếu niên khiến cho văn hóa đọc đang có nguy cơ ngày càng bị mai một trong giới trẻ. Đọc sách vì không biết làm gì : Nhiều sinh viên tìm đến sách chỉ vì họ không biết làm gì. Họ tìm đến sách như là cách cuối cùng để giết thời gian. Ban đầu chỉ là những cuốn sách, truyện mỏng, nhẹ nhàng đọc trong vài tiếng. lâu dần thì đọc sách vô hình chung đã tạo thành một thói quen. Thế là thay vì đọc những cuốn giáo trình, họ đọc những tiểu thuyết “to đùng” để thời gian trôi nhanh đi. Đọc sách theo phong trào: Nhiều sinh viên cũng có thói quen đọc sách nhưng chỉ vì “nghe nói cuốn sách ấy hay” hoặc là ‘cuốn ấy nhiều người đọc”. Họ vô tình tạo ra cho mình thói thành tích, phải bằng bạn bằng bè mà Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 6 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. có mấy người sẽ cảm nhận được giá trị của tác phẩm hay khi trào lưu qua đi, . Đọc để theo trào lưu và nguy hiểm hơn là không có sự chọn lọc chính là hiện tượng dễ thấy ở đại đa số giới trẻ và đôi khi chính điều đó sẽ tạo thành 1 căn bệnh còn nguy hiểm hơn cả bệnh lười đọc. Đó là chưa kể nếu cuốn sách trở thành trào lưu mà không mang những nội dung, giá trị phù hợp thì sẽ tạo ảnh hưởng xấu đối với suy nghĩ, tư tưởng của giới trẻ Tác động từ các bậc phụ huynh Có tới 80% giáo viên không còn đọc sách thiếu nhi khi họ đã trở thành người lớn. Vì thế, họ cũng không biết học sinh của mình đang đọc và quan tâm tới sách gì. Có tới 72% giáo viên tiểu học và THCS thừa nhận họ hầu như không gợi ý cho học sinh của mình nên đọc sách gì ngoài những tác phẩm được giảng dạy trong nhà trường, cách lựa chọn một cuốn sách hay hoặc cách đọc sách Có tới 79% phụ huynh không cùng đọc sách với con, 86% phụ huynh không hề đọc một tác phẩm văn học thiếu nhi nào kể từ khi con họ biết đọc. b. Thu thập thông tin - Khảo sát số lượng sinh viên, học sinh thường xuyên đọc sách tại các trường học trên địa bàn Hà Nội, tại các khu dân phố, phường… - Dùng các đường link để làm bài trắc nghiệm trên các website để khảo sát tỷ lệ người đọc sách của những người truy cập. - Sử dụng các tình nguyện viên để khảo sát, lấy ý kiến bạn trẻ về vấn đề đọc sách ở những điểm công cộng… - Lấy số liệu về số lượng sinh viên mượn sách hàng tuần, hàng tháng qua sổ sách của các thư viện. c. Xác định nhóm công chúng Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 7 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. - Công chúng chủ yếu: Học sinh THCS (12tuổi- 15 tuổi), học sinh THPT (15-18 tuổi), sinh viên (18- 25 tuổi) đang học tập rèn luyện trên địa bàn quận Cầu Giấy. - Công chúng thứ yếu : Thầy cô, Phụ huynh. d. Phân tích vấn đề trong bối cảnh chung: Hiện nay, trên địa bàn quận Cầu giấy tập trung khá đông các trường Đại học, cao đẳng, trung học (10 trường Đại học và nhiều trường cao đẳng khác)… Với số lượng trường học, sinh viên đông sẽ tạo điều kiện cho quá trình truyền thông được tiến hành thuận lợi. Nhưng trước hết, chúng ta cần phân tích các vấn đề liên quan tới bối cảnh chung hiện nay. Tất cả các yếu tố này đều liên quan tới văn hóa Đọc của giới trẻ Việt Nam. - Kinh tế: Trong bối cảnh nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước để vững bước hội nhập vào nền kinh tế quốc và đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển mạnh đang dần thay thế những thói quen đọc sách của con người, đặc biệt là giới trẻ. Họ cùng hòa theo nhịp sống hối hả mà quên đi những giá trị sâu sắc có trong sách, vở. - Xã hội: Vấn đề đặt ra hiện nay là các bạn trẻ dường như dễ chấp nhận những giai điệu đơn giản của các bản nhạc viết vội, những cuốn sách nghèo nàn về thông tin, vụng về trong biên tập Họ chẳng mấy khi dừng lại ở những trang viết đầy tính nhân văn về cách đối nhân xử thế, về một thân phận đáng thương hay những cuốn sách kinh điển, những tuyển tập lịch sử hào hùng của các dân tộc để biết được trách nhiệm, bổn phận của mình. Dần dần người trẻ có một tâm lý “lười đọc” những gì buộc họ phải tư duy, động não. Và, hậu quả chúng có thể làm thô ráp đi những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ. Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 8 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. - Văn hóa: Nói đến văn hoá đọc thì ông cha ta luôn là tấm gương sáng để chúng ta học tập như Lê Quý Ðôn, Nguyễn Trường Tộ Quá trình tự học, tự tìm tòi kiến thức qua sách vở, tài liệu đã giúp người xưa có vốn văn hoá sống thật đáng trân trọng. Vậy còn giới trẻ bây giờ thì sao? Quanh họ có biết bao trường học, trung tâm, thầy cô, gia sư với điều kiện có sẵn của một xã hội phát triển, họ có cơ hội chọn cho mình một con đường học “đơn giản” mà “hiệu quả” nhất. Họ quen nhận kiến thức từ người khác và chính điều này đã dẫn tới một hệ quả tất yếu, đó là sự ỉ lại và tính thụ động trong việc khai thác và tiếp nhận thông tin. e. Xác định mức độ ưu tiên: Đây được xem là môt trong những vấn đề cần được quan tâm của giới trẻ hiện nay. Trong khi nên kinh tế phát triển, giới trẻ lại đổ xô theo xu hướng tiếp cận nhanh nhưng không sâu sẽ làm cho họ dần mất đi những suy ngẫm và tính sáng tạo trong quá trình đọc. Khi nâng cao ý thức Chính vì thế, định hướng cho giới trẻ về văn hóa đọc cũng chính là định hướng tương lai cho cả dân tộc trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. Từ đó, giới trẻ có được nhận thức đúng đắn về những hành vi của mình trong cuộc sống. f. Xác định điểm mạnh điểm yếu - Điểm mạnh : Cầu Giấy là quận tập trung nhiều trường Đại học cũng như các trường học khác nhất trong thành phố Hà Nội (10 trường Đại học và nhiều trường cao đẳng, trung học khác). Đây thực sự là một điều kiện thuận lợi cho quá trình truyền thông vì có đội ngũ cộng tác viên là sinh viên trẻ năng động. Đồng thời, với số lượng sinh viên đông sẽ giúp cho công tác thu thập số liệu cũng như đánh giá kết quả truyền thông về Văn hóa Đọc của giới trẻ. Các trường học nằm trên trục đường lớn, do đó công chúng có thể dễ nhìn thấy các poster được treo bên đường. Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 9 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. Phương tiện thông tin đại chúng phát triển, công nghệ thông tin như mạng Internet, Wife, 3G sẽ truyền đạt được nội dung thông tin nhanh tới công chúng, đặc biệt là giới trẻ - Điểm yếu: Một số đối tượng không ủng hộ quá trình truyền thông Cần có thời gian để thu thập thông tin, số liệu từ các trường học. - Cơ hội: Truyền thông đạt được kết quả cao nhờ vào tính nhanh nhạy của giới trẻ, các phương tiện truyền thông để giới trẻ tiếp cận nhanh hơn. Có sự liên kết giữa các trường Đại Học cũng như các trường trung học với Bộ Văn hóa thông tin, Thành Đoàn Thành phố Hà Nội. - Nguy cơ. Ý thức của công chúng tiếp nhân truyền thông còn hạn chế. Một số sinh viên còn nhận thức văn hóa đọc chỉ thông qua các kiểu nghe nói mà chưa nhận thức sâu sắc tác dụng của truyền thông. II. Xác định mục tiêu 1. Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức của giới trẻ về nhận thức tác dụng của đoc sách nhằm đạt được hiệu quả là thay đổi thái độ đẫn đên thay đổi hành vi về văn hóa đọc hiện nay. 2. Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Nhóm công chúng chủ yếu nhận thức được văn hóa đọc ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi và phẩm chất của mối người. Cần nhận thức rõ ràng rằng Văn hoá đọc ở đây không chỉ dừng lại ở kỹ năng đọc mà hiểu rộng hơn đó chính là văn hoá tích luỹ thông qua cả kỹ năng nghe, nhìn. Từ đấy, bản thân tự nhận thức để thay đổi thái độ và hành vi của mình. Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 10 [...].. .Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy - Mục tiêu 2: Nhóm công chúng thứ yếu (Phụ huynh, nhà trường) cần tác động vào giới trẻ về khả năng, thói quen tìm tòi, đọc hiểu, tạo điều kiện cho họ tiếp xúc nhiều hơn nữa về phương pháp đọc Đồng thời, động viên, ủng hộ giới trẻ tham gia vào các hoạt động liên quan tới văn hóa đọc như Hội chợ sách,... trong nhà trường nhằm phát huy kết quả đã đạt từ hoạt động truyền thông trên Kết nối chương trình truyền thông này với các chương trình truyền thông hiện có khác về vấn đề Văn hóa học đường trên địa bàn Hà Nội, hoặc các chương trình tìm hiểu văn học, nghệ thuật Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 18 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy Tiếp tục gây quỹ... 16 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy giải thưởng cho những bài xuất sắc Bước này sẽ được thực hiện trong khoảng 6/312/3 - Bước 7: Xây dựng website,diễn đàn và các mạng xã hội (facebook, youtube, myspace) thăm dò ý kiến bạn đọc về văn hóa Đọc của giới trẻ hiện nay Đây là một bước quan trọng nhằm thu thập được ý kiến, thông tin của bạn trẻ đối với sách thông. .. bổ cho các hoạt động Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 2/1 15/1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 16/123/1 14/221/2 Hoạt động 5 Hoạt động 6 Hoạt động 7 22/228/2 1/35/3 6/312/3 13/319/3 Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 15 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy - Bước 1: Đào tạo và tập huấn cán bộ truyền thông về vấn đề Văn hóa Đọc trong giới trẻ quận Cầu. .. trình quy -Các poster và tụ hơn 100 bạn khẩu hiệu tại các trẻ tham gia trường học, kí túc xá, các điểm giao Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 12 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy Bộ lưu văn hóa Văn Có trách nhiệm - Báo doanh Bộ hóa thông cao trong việc nghiệp tin, Nhà giám xuất bản sát kiểm -Báo Văn hóa Thông tin vừa ra điện định các loại sách Dân tử:... hiểu về báo chí, thông tin giáo dục - Mục tiêu 3: Các cơ quan chức năng như Bộ văn hóa thông tin, cục xuất bản cần nâng cao trách nhiệm trong việc in ấn, phát hành sách ra thị trường cũng như các website liên quan đến văn hóa thông tin - Mục tiêu 4: Lãnh đạo quận Cầu Giấy, cung Văn hóa quận Cầu Giấy, Thành Đoàn Quận Cầu Giấy cần liên kết chặt chẽ để đưa ra mục tiêu cho các phong trào thúc đẩy giới trẻ. .. hộ gia đình đã xây dựng được cho con em tủ sách hiếu học với các đầu mục sách đa dạng và chất lượng IV Xác đinh các hoạt động hướng tới mục tiêu Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 13 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy - Hoạt động 1: Đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ, cộng tác viên cho công tác truyền thông văn hóa sách tại các trường đại học Cần... Anh K28 14 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy hóa trong giới trẻ hiện nay Đồng thời, các website, diễn đàn, mạng xã hội cũng sẽ giúp tăng thêm hiệu quả các cuộc thi V Phân bổ thời gian và lịch trình công việc Các hoạt động sé được phân bố trong khoảng thời gian từ 01/01/2011 đến 19/3/2011 Đây là chương trình truyền thông trong giới trẻ để chào mừng 80 năm ngày... 20 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy Số điện thoại người trả lời A Phần cá nhân (Khoanh tròn những phương án mà bạn chọn phù hợp với câu trả lời của bạn) A1 Giới tính: 1 Nam 2 Nữ A1 Năm sinh (ghi năm, ví dụ 1990) A3 Nơi ở hiện nay: A4 Nghề nghiệp: B Ý kiến công chúng về tiếp nhận thông tin qua phương thức Đọc B1 Trong tháng vừa qua bạn có đọc. .. hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy 2 hàng tháng 3 Hàng kỳ 4 Hàng năm B6 Bạn thường tiếp nhận thông tin qua hình thức nào? 1 Đọc báo mạng 2 Đọc báo giấy 3 Xem vô tuyến 4 Nghe người khác nói B7 Lĩnh vực nào bạn quan tâm đầu tiên khi đọc một tờ báo? 1 Chính trị 2 Kinh tế 3 Văn hóa 4 Nhịp sống trẻ 5 Công nghệ số 6 Khác (ghi cụ thể)…………… B8 Bạn nghĩ như thế nào về chất . Anh K28 15 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. - Bước 1: Đào tạo và tập huấn cán bộ truyền thông về vấn đề Văn hóa Đọc trong giới trẻ quận Cầu Giấy. Đối. vi về Văn hóa đọc trong thời đại ngày nay. Nguyễn Thị Thủy, Lớp Biên dịch Tiếng Anh K28 3 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. Kế hoạch truyền thông về. Tiếng Anh K28 2 Kế hoạch truyền thông về Văn hóa Đọc cho giới trẻ năm 2011 tại quận Cầu Giấy. thông tin. Do vậy, cần có một chiến lược nghiêm tục để khôi phục văn hóa đọc trong giới trẻ hiện nay.