LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề : Từ xa xưa các bậc tiền bối đã nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy”. Điều đó chứng tỏ giáo dục đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước và trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương (khoá IX) về xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập, chỉ thị 50CTTƯ của Bộ chính trị (khoá VII) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội khuyến học Việt nam; những năm qua, tổ chức Đảng các cấp đã có nhiều chủ trương, biện pháp chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, động viên nhân dân tham gia học tập, phong trào thi đua xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, gia đình hiếu học được đẩy mạnh. Việc phát huy vai trò của các lực lượng trong xã hội tham gia khuyến học, khuyến tài, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục ngày càng hiệu quả, thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia. Hội khuyến học Việt nam đã phát triển rộng khắp cả nước, hoạt động đạt nhiều kết quả tốt. Đây là những tiền đề quan trọng để thúc đẩy cuộc vận động xây dựng xã hội học tập trong thời kỳ mới. Để công tác giáo dục đạt kết quả cao thì không chỉ ngành giáo dục tự một mình làm được mà phải là kết quả của sự đóng góp công sức của mọi người, mọi gia đình và các ban, ngành, đoàn thể, các cấp trong xã hội. Đó là kết quả của công tác xã hội hoá giáo dục, trong đó ngành giáo dục đóng góp vai trò quyết định. Nhưng yếu tố gia đình là nền tảng của thành công, chính gia đình là các nôi đầu tiên để giáo dục con trẻ, là môi trường giáo dục hoàn hảo nhất. Các bậc phụ huynh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để con em mình phát triển tài năng ngay từ thủa nhỏ mới lọt lòng.Nhiều gia đình đã chú ý đến con mình từ khi đi lớp mẫu giáo cho đến khi trưởng thành, vì đây là cả một quãng đường phát triển tri thức và tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội. Nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bậc phụ huynh đã giao phó cho nhà trường công việc dạy dỗ con em mình với nhiều lý do khác nhau, chính vì vậy đã không theo sát được việc học tập cũng như không hiểu được diễn biến tâm lý của con mình dẫn đến con mình hư hỏng lúc nào không biết . Bác Hồ đã dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Chính vì vậy cha mẹ là người thầy đầu tiên của con, em mình đồng thời không ngừng tạo điều kiện thuận lợi, theo dõi giúp đỡ con mình trong suốt cả cuộc đời học sinh một cách đúng đắn nhất nhằm phát huy hết khả năng của bản thân trẻ trên con đường học tập. Ở xã Phú Châu nói riêng và ở Huyện Ba vì nói chung hiện tượng phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình một cách đúng đắn, thường xuyên xẩy ra còn nhiều. Trong đó có nhiều lý do: Bố, mẹ còn mải mê đi làm ăn ở xa, kinh tế khó khăn, bố, mẹ hoặc trong gia đình có người mắc nghiện ma tuý hoặc các tệ nạn xã hội hay không coi trọng việc học hành … Chính sự thiếu quan tâm của gia đình, sự thờ ơ của xã hội, sự buông lỏng quản lý của nhà trường đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ học sinh học yếu chán học, kiến thức rỗng, mất gốc nên bị các tệ nạn xã hội tác động dẫn đến bỏ học, đạo đức suy đồi xuống cấp, hay gây gổ đánh nhau, trộm cắp, cờ bạc… Xử lý tình huống này là một trong những tình huống của quản lý hành chính nhà nước về giáo dục hiện nay đã và đang xẩy ra bức xúc trên địa bàn địa phương, đòi hỏi các cơ quan, cán bộ, công chức phải tập trung giải quyết tìm ra giải pháp hữu hiệu để đưa nền giáo dục đi đúng hướng và đạt kết quả khả quan theo mong muốn . Xử lý tốt tình huống này trong thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về việc thực hiện pháp luật quyền trẻ em. Đồng thời cũng từ đó mà làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ Hai không với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp”; Tránh được việc học sinh bỏ học, để thực hiện tốt phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở; Nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đào tạo ra các thế hệ học sinh có đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy mà em chọn Đề tài “Xử lý tình huống về việc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con, em mình trên địa bàn xã Phú Châu Huyện Ba Vì”.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề :
Từ xa xưa các bậc tiền bối đã nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia,nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy” Điều đóchứng tỏ giáo dục đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xâydựng đất nước và trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết hội nghịlần thứ VII Ban chấp hành Trung ương (khoá IX) về xây dựng cả nước trở thànhmột xã hội học tập, chỉ thị 50-CT/TƯ của Bộ chính trị (khoá VII) về tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội khuyến học Việt nam; những năm qua, tổ chứcĐảng các cấp đã có nhiều chủ trương, biện pháp chỉ đạo phát triển sự nghiệpgiáo dục và đào tạo, động viên nhân dân tham gia học tập, phong trào thi đua xâydựng trung tâm học tập cộng đồng, gia đình hiếu học được đẩy mạnh Việc pháthuy vai trò của các lực lượng trong xã hội tham gia khuyến học, khuyến tài, thựchiện chủ trương xã hội hoá giáo dục ngày càng hiệu quả, thu hút đông đảo cáctầng lớp tham gia Hội khuyến học Việt nam đã phát triển rộng khắp cả nước,hoạt động đạt nhiều kết quả tốt Đây là những tiền đề quan trọng để thúc đẩycuộc vận động xây dựng xã hội học tập trong thời kỳ mới
Để công tác giáo dục đạt kết quả cao thì không chỉ ngành giáo dục tự mộtmình làm được mà phải là kết quả của sự đóng góp công sức của mọi người, mọigia đình và các ban, ngành, đoàn thể, các cấp trong xã hội Đó là kết quả củacông tác xã hội hoá giáo dục, trong đó ngành giáo dục đóng góp vai trò quyếtđịnh Nhưng yếu tố gia đình là nền tảng của thành công, chính gia đình là các nôiđầu tiên để giáo dục con trẻ, là môi trường giáo dục hoàn hảo nhất Các bậc phụhuynh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để con em mình phát triển tài năng ngay từthủa nhỏ mới lọt lòng.Nhiều gia đình đã chú ý đến con mình từ khi đi lớp mẫugiáo cho đến khi trưởng thành, vì đây là cả một quãng đường phát triển tri thức
Trang 2và tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội Nhưng vẫn còn một
bộ phận không nhỏ các bậc phụ huynh đã giao phó cho nhà trường công việc dạy
dỗ con em mình với nhiều lý do khác nhau, chính vì vậy đã không theo sát đượcviệc học tập cũng như không hiểu được diễn biến tâm lý của con mình dẫn đếncon mình hư hỏng lúc nào không biết
Bác Hồ đã dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồngngười” Chính vì vậy cha mẹ là người thầy đầu tiên của con, em mình đồng thờikhông ngừng tạo điều kiện thuận lợi, theo dõi giúp đỡ con mình trong suốt cảcuộc đời học sinh một cách đúng đắn nhất nhằm phát huy hết khả năng của bảnthân trẻ trên con đường học tập
Ở xã Phú Châu nói riêng và ở Huyện Ba vì nói chung hiện tượng phụhuynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình một cách đúng đắn,thường xuyên xẩy ra còn nhiều Trong đó có nhiều lý do: Bố, mẹ còn mải mê đilàm ăn ở xa, kinh tế khó khăn, bố, mẹ hoặc trong gia đình có người mắc nghiện
ma tuý hoặc các tệ nạn xã hội hay không coi trọng việc học hành …
Chính sự thiếu quan tâm của gia đình, sự thờ ơ của xã hội, sự buông lỏngquản lý của nhà trường đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ học sinh học yếuchán học, kiến thức rỗng, mất gốc nên bị các tệ nạn xã hội tác động dẫn đến bỏhọc, đạo đức suy đồi xuống cấp, hay gây gổ đánh nhau, trộm cắp, cờ bạc…
Xử lý tình huống này là một trong những tình huống của quản lý hànhchính nhà nước về giáo dục hiện nay đã và đang xẩy ra bức xúc trên địa bàn địaphương, đòi hỏi các cơ quan, cán bộ, công chức phải tập trung giải quyết tìm ragiải pháp hữu hiệu để đưa nền giáo dục đi đúng hướng và đạt kết quả khả quantheo mong muốn
Xử lý tốt tình huống này trong thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu lực thihành pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý hành chính nhà nước về việc thực hiện pháp luật quyền trẻ em Đồngthời cũng từ đó mà làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, thực hiện có hiệu quả
Trang 3cuộc vận động “ Hai không với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi
cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo vàviệc học sinh ngồi nhầm lớp”; Tránh được việc học sinh bỏ học, để thực hiện tốtphổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở; Nhằm xây dựng môi trường giáo dụclành mạnh, đào tạo ra các thế hệ học sinh có đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Chính vì vậy mà em chọn Đề
tài “Xử lý tình huống về việc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con, em mình trên địa bàn xã Phú Châu - Huyện Ba Vì”.
3 năm Cũng như nhiều gia đình khác vì kinh tế khó khăn nghèo túng hơn nữagia đình không có nghề phụ mà chỉ trông chờ vào 3 sào ruộng, chăn nuôi thì lúcđược lúc mất Do vậy nhà Thắng thường thiếu ăn, mỗi năm vo véo thì chỉ đủgạo ăn được 7 tháng, thời gian còn lại thì phải vay mượn, mò cua, bắt ốc, trai hến
để đổi lấy gạo Khi ấy trong xã rộ lên phong trào đi lao động nước ngoài, đây là
cơ hội đổi đời cho nhiều gia đình khi mà hợp đồng lao động ghi mức lương thunhập hàng tháng khoảng 500 đến 650 đô (8.000.000đ đến 10.400.000đ) với côngviệc là lao động giản đơn chủ yếu là đi làm nghề giúp việc mà theo cách gọi củanông thôn làm đi làm “ôsin” So với thu nhập ở nhà hiện tại thì là một trời mộtmột vực hơn nữa chi phí ban đầu cho việc học tiếng, khám sức khoẻ, hồ sơ, hộchiếu chỉ hết 1.500 USD mà Công ty môi giới lại cho vay trả dần vào lương, chỉphải nộp 8.000.000đ Thế là bố Thắng (ông Toàn) quyết định vay mượn để cho
vợ đi lao động Đài Loan, trước khi đi mẹ dặn hai chị em Thắng rất nhiều: nào làchăm chỉ học hành, nào là phải giúp đỡ bố, mọi người trong gia đình phải giúp
Trang 4đỡ lẫn nhau, chăm lo sức khoẻ hàng ngày đặc biệt là khi mùa đông đến, thườngxuyên sang thăm ông bà nội, ngoại mẹ nói nhiều lắm nhưng lúc ấy chị emThảo và thắng chỉ biết ôm mẹ mà khóc …
Hai năm đầu khi vắng mẹ, bố rất quan tâm chú ý đến công việc nhà vàthường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở chị em Thảo học tập, hàng năm bốthường động viên khen thưởng khi chị em thảo có thành tích trong học tập.Những lúc ấy chị em Thảo chỉ mong mẹ về để chia sẻ niềm vui mà chị em Thảođạt được và Chị em Thảo thường hứa với mẹ là anh em chúng con ở nhà sẽ học
cố gắng học tập để đền đáp công lao của bố mẹ
Nhưng khi mẹ hết 3 năm, về phép 1 tháng rồi lại đi tiếp 3 năm nữa, lúcnày gia đình Thảo đã có nhiều đổi thay: nợ đã trả hết, đồ đạc trong nhà đã cónhiều trang bị hiện đại và đắt tiền được kê la liệt Những ngày mẹ ở nhà lànhững hạnh phúc và sung sướng nhất, hai chị em Thảo và Thắng được mẹ chotiền tiêu được mua sắm vui chơi theo ý muốn, những trò chơi trước đây khaokhát bao nhiêu thì nay được thoải mái vui chơi Những ngày vui đã nhanh chóngqua đi, khi mẹ vì cuộc sống gia đình lại phải lên đường đi tiếp, không khí trầmlắng tẻ nhạt, u buồn như vừa mất đi một cái gì to lớn Bố thì suốt ngày uốngrượu, say bét nhè luôn mồm chửi mắng, từ khi nào không biết bố có nhữngngười bạn là những người cũng có vợ đi lao động nước ngoài như bố Họ thường
tụ tập hẹn hò nhau lúc thì ở nhà này lúc thì ở nhà khác hay ở một quán nào đó
Họ uống rượu, cãi cọ, chửi mắng hay lại cùng nhau đi hát Karaôkê, thậm trí cùngnhau dịch “thơ đề” hay chơi xóc đĩa Bố đi cả ngày lẫn đêm, ruộng đồng để cỏmọc cao hơn lúa, nhà cửa bố giao cho hai chị em Thảo nửa ngày đi học còn ởnhà trông nhà và chăm mấy con gà và đàn lợn
Năm học này Thảo học cuối cấp việc học tập bận rộn để chuẩn bị thi tốtnghiệp và thi vào đại học, Thảo không chú ý dạy được em học, bố thì đi suốtngày như vậy thế là Thắng cũng không chịu học hành, kết quả Thắng khôngđược lên lớp mà học lại lớp 6 thế là Thắng sinh ra chán nản, đến ngày ngày
Trang 5khai giảng năm sau một phần vì xấu hổ phải học với đàn em, một phần vì chángia đình, Thắng không đến trường mà đi với mấy đứa có cùng cảnh ngộ họpnhau ở quán điện tử bà Đấm bóp ăn chơi nhậu nhẹt Những ngày học sau đó khiđến trường Thắng chỉ có một cuốn vở duy nhất đút túi quần, trong giờ học tuyngồi trong lớp mà đầu óc mơ màng tận đâu Có hôm sáng đi học, trưa giờ tan họccũng có mặt đúng giờ ở nhà, may mà thắng còn sợ chị Trò chơi điện tử cần phải
có nhiều tiền xin mãi bố không cho thế là trong nhà hay bạn bè, hàng xóm có thứ
gì bán được tiền là Thắng lấy bán đi bằng bất cứ giá nào Ở nhà bố thì mải việccủa bố không hề để ý đến con cái hơn nữa hễ có cái gì con vi phạm nội quy ởtrường được nhà trường mời ra hay nghe được hoặc không vừa lòng là ông ấyđánh Thắng tới tấp thấy cảnh ngộ gia đình như vậy Thảo buồn lắm, nhiều lầnThảo khóc và nói với bố, bố cứ đi nhiều như vậy thì em con sẽ hỏng, con cũngkhông còn tâm trí học tập được nữa và đúng như vậy năm học ấy Thảo chỉ thi đỗtốt nghiệp chứ không đỗ đại học, điểm của Thảo được 16 điểm cũng đủ nguyệnvọng 2 để theo học các trường Cao đẳng hoặc trung cấp nhưng thấy hoàn cảnhgia đình như vậy Thảo thương mẹ cũng không đi học nữa với ý định ở nhà thay
bố, mẹ dạy dỗ em thắng, nhưng cứ mỗi lần Thảo nói và khuyên nhủ em Thắnglại nói chị nói bố ấy, bó còn đi chơi suốt ngày đấy
Một kỷ niệm nhớ đời đến với Thắng khi gần đến ngày nhà giáo Việt nam20-11- 2010, buổi chiều ở nhà buồn quá Thắng rủ Tâm bạn cùng học lưu banlớp đến chỗ nhóm làm báo tường để xem nhưng các bạn lại đuổi đi vì sợ làmhỏng báo đang làm dở Khi đi ra Thắng thấy xe của các bạn để ngoài nhà xe màtrường lại vắng, thế là Thắng bàn với Tâm lấy một chiếc đi bán lấy tiền cùngnhau chơi điện tử đến tối mới về Không ngờ chưa kịp ăn cơm tối Thắng đã thấymấy chú công an xã đến yêu cầu ra Uỷ ban nhân dân xã để làm rõ việc mất xebuổi chiều vì có người phát hiện Thắng có đi xe của bạn Biết không chối cãiđược nên Thắng nhận tội và phải viết bản kiểm điểm và đọc trước đài truyền
Trang 6thanh của Xã, hơn thế đến đêm mới được tha về bụng thì đói mà lại bị bố dùngroi mây đánh cho một trận rất đau.
Nhiều đêm không ngủ được thắng nghĩ mình học năm thứ hai rồi màchẳng đi đến đâu, chán học quá hay là bỏ học đi Hà nội làm thuê như mấy đứabạn Ngày trước khi mẹ còn ở nhà thì gia đình mình đâu có như thế này, bố đâu
có rượu chè, cờ bạc, hay chửi mắng con cái một cách vô cớ, giá như bây giờ có
mẹ ở nhà thì tốt biết bao Mà có riêng chỉ mình mình đâu còn khối đứa nó cũngnhư mình đó có sao đâu, chúng nó còn nói bố nó bảo học để làm gì cứ nhìn mấyanh chị xóm trên đã tốt nghiệp đại học nay vẫn ở nhà làm nông nghiệp đó sao…Bọn nó còn bảo sau này lớn lên đi làm “ôsin” như mẹ chúng nó thì thiếu gì tiền
mà lại được đi nước ngoài…Thế là Thắng bỏ học theo mấy anh ở xóm lên HàNội làm thuê kiếm tiền, chị Thảo thấy em như vậy nói với bố khuyên em đừng
bỏ học, bố Thắng nói nó không thích đi học thì đi làm nó thích khổ thì cho nókhổ, Thảo buồn và thương mẹ lắm nhưng không biết làm thế nào viết thư kể với
mẹ tất cả mọi chuyện trong gia đình, mẹ Thảo buồn vô cùng gọi điện cho chồng
để chồng bớt rượu, chè dạy bảo con nhưng chồng chỉ nói bằng giọng rượu con
hư tại mẹ, cô về mà dạy con cô Mẹ Thảo muốn bay về nước ngay để giải quyếtviệc gia đình nhưng thời hạn chưa hết nếu vi phạm cam kết hợ đồng đã ký thì sẽphải bồi thường vả lại trong nhà giờ có còn gì nữa đâu mà về Mẹ Thảo đành viếtthư nhờ cô giáo chủ nhiệm chủ nhiệm đến tìm bố Thắng và lên Hà Nội gặpThắng để khuyên can, cô giáo chủ nhiệm đã đến nhà Thắng nói cho bố Thắngbiết hậu quả của việc bỏ học không những về sau Thắng phải khổ vì làm việc gìcũng khó vì không có trình độ mà nhỡ cháu rơi vào các tệ nạn xã hội khác thìhậu quả sẽ ra sao? Nghe cô giáo thuyết trình bố thắng cũng phần nào hiểu đượcnhững hậu quả sẽ đến nếu như thắng vẫn tiếp tục bỏ học, ông đã cùng cô giáo lên
Hà Nội gặp Thắng để khuyên can Thắng đã quay trở lại trường học tập nhưng
bố Thắng thì vẫn chứng nào tật ấy, Thắng thấy bố như vậy cũng chán vẫn thỉnhthoảng bỏ giờ và vẫn có tư tưởng bỏ học
Trang 7II PHÂN TÍCH TÌNH
1 Mục tiêu xử lý tình huống:
- Giúp trẻ em được hưởng các quyền về quyền con người và các công ướcquốc tế về quyền con người và được sống trong bầu không khí gia đình đầm ấm,hạnh phúc, cần thực hiện tốt sự kết hợp giữa gia đình và nhà trương trong việcdạy dỗ, giáo dục con cái, từ đó trẻ mới phát triển toàn diện và học tập tốt ở nhàtrường
- Giúp chính quyền địa phương cần phải tìm ra những phương án mới đểtạo các ngành nghề trên địa bàn phù hợp với thực tiễn nhằm giải quyết lao động
dư thừa ở địa phương và có biện pháp quản lý để đối với các gia đình có đốitượng lao động ở nước ngoài, giúp họ đầu tư tiền kiếm được vào mục đích chínhđáng, nhằm đảm bảo hạnh phúc gia đình và góp phần vào việc phát triển kinh tếđịa phương
Để giải quyết chúng ta cần hướng tới mục tiêu:
- Dựa vào tình hình thực tiễn của địa phương, các địa phương cần thựchiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương và của ngành Giáo dục -Đào tạo
- Nhằm góp phần nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, tăng cường phápchế XHCN ở địa bàn
- Nhằm bảo vệ các lợi ích chính đáng của nhà nước, của tập thể, của trẻ
em góp phần đấu tranh phòng chống các vi phạm pháp luật, vi phạm quyền trẻ
em ở địa phương
- Giải quyết được tình huống trên không những đảm bảo các yêu cầu vềpháp luật, pháp chế mà còn phải đảm bảo lợi ích hợp pháp của trẻ em liên quanđến tình huống
- Đồng thời giải quyết tình huống trên để đảm bảo góp phần phát triểncác vấn đề giáo dục ở đia phương, thực hiện các mục tiêu giáo dục của nước nhàgóp phần phòng chống các tác hại của mặt trái cơ chế thị trường đối với trẻ em…
Trang 82 Cơ sở lý luận và pháp lý:
Trên đây chắc chắn không phải là tình huống duy nhất đã xẩy ra ở tạitrường THCS Phú Châu, nó đã có ảnh hưởng không tốt đến phong trào học tậpcủa các em học sinh ở địa phương và tác động xấu đến hiệu quả của phươngpháp giáo dục Chính quyền địa phương và các ban ngành của xã phải có biệnpháp gì phù hợp trong đường lối phát triển kinh tế xã hội và ổn định các ngànhnghề thủ công của từng thôn, xóm Đồng thời cần điều chỉnh lại hướng phát triểnkinh tế trong xã trong những năm tiếp theo cho thích hợp với thực tế Các banngành cần kiểm tra lại hiệu quả hoạt động của chính công việc do ngành mìnhphụ trách, công tác xã hội hoá giáo dục phải chăng chưa nhịp nhàng, hoạt độngchưa thường xuyên? Vai trò của gia đình truyền thống Việt nam liệu có còn phùhợp với thời đại mới, với nền kinh tế thị trường, với thời kỳ hội nhập ?, việcquản lý nhà nước về Giáo dục trên địa bàn xã đã đúng chưa? hay vẫn bỏ mặc chocác nhà trường
3 Phân tích tình huống:
Tình huống trên đã và đang xẩy ra rất nhiều ở tất cả các xã trên địa bànhuyện Ba Vì Trên thực tế cũng có những gia đình có mẹ đi lao động ở nướcngoài thì rất tốt vì bố và các con đều thương mẹ vì ra đình khó khăn vì cuộc sốngcủa gia đình mẹ mới phải vất vả, hy sinh như vậy nên họ biết bảo ban nhau,giành dụm tiền mẹ gửi về để xây dựng nhà cửa, mua đất xây cửa hàng kinhdoanh, vì vậy khi hết thời hạn lao động ở nước ngoài ra về họ vẫn duy trì đượchạnh phúc gia đình, nhưng trường hợp đó chỉ chiếm tỷ lệ 20% còn lại đa số giađình mất hạnh phúc, bố say rượu suốt ngày, con cái hư hỏng, gia đình thắngcũng là một trong những gia đình như vậy Đây là một vấn đề rất bức xúc trongcác địa phương hiện nay, nó đã để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nếucác cấp, các ngành không thực hiện tốt việc quản lý hành chính và xử lý hànhchính trên các lĩnh vực khác nhau Tình huống trên giải quyết như vậy là chưa ổnmới chỉ có sự tham gia của nhà trường về mặt tác động đến tâm lý ông bố và đứa
Trang 9trẻ mà chưa có sự can thiệp của pháp luật giải quyết như vậy sẽ có nguy cơ ông
bố và đứa trẻ lại quay lại đường cũ Tình huống này theo em cần có sự tham giagiải quyết của các ban, ngành, đoàn thể trong trường, trong xã có như vậy mớigiải quyết được tình huống này và các tình huống tương tự
4 Phân tích nguyên nhân của tình huống:
* Một số nguyên nhân cơ bản đã dẫn đến tình huống trên :
- Nguyên nhân về nhận thức pháp luật yếu kém :
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, về quyền trẻ em trongnhân dân chưa được chính quyền quan tâm đúng mức, hình thức, nội dung tuyêntruyền pháp luật chưa phù hợp Cán bộ và nhân dân không chủ động tích cực tìmhiểu luật, tìm hiểu quyền trẻ em, làm việc tự do theo ý của mình Có một bộ phậntrong cán bộ và nhân dân còn có ý thức coi thường và không tôn trọng pháp luật,không biết đến Công ước quốc tế về quyền trẻ em Các chỉ thị nghị quyết của cáccấp lãnh đạo, các ban ngành không được triển khai tới từng người dân
- Những nguyên nhân thuộc về trách nhiệm của cơ quan quản lý hànhchính nhà nước trong việc điều hành các hoạt động quản lý liên quan đến tìnhhuống trên :
Một phần là do buông lỏng quản lý của các cấp Đảng chính quyền các banngành địa phương về chỉ đạo hướng phát triển sản xuất kinh doanh và các hìnhthức làm kinh tế khác của các hộ xã viên nên không hiểu rõ và lắm bắt được tâm
tư nguyện vọng của từng hộ Sự quản lý của nhà trường của các thầy cô giáochưa được thường xuyên chưa thông tin kịp thời tới gia đình, chưa có biện pháp
để giải quyết sự việc mới xuất hiện
Chính quyền địa phương chưa có chế tài để quản lý các nơi kinh doanhdịch vụ của địa phương như quán Bi-a, Điện tử, Internet, quán Karaôkê Các nơikinh doanh này cần phải có giao ước với địa phương và nội quy kinh doanh cụthể
Trang 10Có thể do thiếu ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ công chức trựctiếp chỉ đạo quản lý lĩnh vực này ở địa phương
Do phát sinh tiêu cực trong cán bộ công chức trực tiếp quản lý trẻ em, dođiều kiện kinh tế khó khăn, chế độ phụ cấp không có hoặc ít nên đã ảnh hưởngđến công việc họ phụ trách
- Những nguyên nhân thuộc về sự bất cập trong các văn bản pháp luật cóliên quan đến tình huống nêu trên
Quy định của pháp luật đối với quyền của trẻ em còn dài chưa phù hợp vớitrình độ dân trí còn thấp và chưa đồng đều ở nông thôn Việc hướng dẫn thựchiện pháp luật chưa kịp thời, thiếu cụ thể Hệ thống loa truyền thanh của địaphương còn thiếu, hoạt động chưa thường xuyên, chưa có người phụ trách cụ thể
và chuyên nghiệp nên hiệu quả còn thấp
- Những nguyên nhân do sự tư lợi, sự tham lam, ích kỷ của người vi phạmpháp luật trong tình huống đã nêu ở trên
Do chủ quan của người vi phạm pháp luật, có trình độ văn hoá còn thấp,mặc dù đã nhận thức được hành vi của mình là có thể gây ra vi phạm pháp luật,xâm phạm lợi ích hợp pháp của trẻ em Nhưng vì tính ích kỉ tham lam, thiếu kếhoạch, tính ỷ lại dựa dẫm vào người khác mà cố tình thực hiện hành vi vi phạmpháp luật dẫn tới những vi phạm pháp luật về quyền trẻ em như đã nêu ở trên
Trong cuộc sống hàng ngày, người bố do bị bạn bè lôi kéo, rủ rê, xúi giục
mà không làm chủ được bản thân mình Do có mặc cảm trong cuộc sống nghèotúng, do sự kích bác, trêu chọc, xuyên tạc sự thật của một số kẻ xấu về việcngười vợ đi lao động ở nước ngoài Sự tác động của cuộc sống vật chất, sựbuông thả của phong cách sống Chính những cái đó đã dẫn đến những hành vi
vi phạm pháp luật, vi phạm quyền trẻ em
5 Những hậu quả để lại của tình huống:
- Thiệt hại về kinh tế: Như vậy là công sức của cả gia đình lao động vất vảtrong 3 năm vừa qua coi như bằng không, mặc dù phải trải qua biết bao vất vả
Trang 11nhọc nhằn, tủi hổ nay chẳng thấy đâu mà cái mất lại quá lớn Trước đây tuy cáiđói nghèo hành hạ nhưng gia đình còn hạnh phúc, có vợ có chồng con cái thuậnhoà bảo ban nhau làm ăn vui vẻ Nay nhà cửa thì tan hoang, ruộng vườn bỏhoang để cỏ mọc, chăn nuôi thì thua lỗ, nợ nần thì nơi nào cũng có Cuộc sốngchơi bời, buông thả đã làm cho con người ta trây lười hư hỏng.
- Thiệt hại về đạo đức lối sống: Tư tưởng lối sống đã tác động xấu tớithuần phong mỹ tục của làng quê Người cha sống thiếu trách nhiệm với con cái,
bị các thói hư tật xấu ,những tệ nạn xã hội lôi kéo sống ích kỷ thực dụng, sa đọachỉ biết dựa dẫm vào người khác Các con thiếu sự chỉ bảo của cha mẹ, lười laođộng bị kẻ xấu lôi kéo nên bị các tệ nạn xã hội làm biến chất bỏ bê việc họchành, dễ dẫn đến vi phạm pháp luật Trật tự trong gia đình bị đảo lộn mọi ngườikhông tôn trọng nhau mà ai thích làm gì thì làm
Từ việc gia đình như thế là đã phạm vào hương ước của làng, đặc biệt hơnlàng đã được công nhận là làng văn hoá
- Hậu quả thiệt hại về mặt xã hội như gây ra những căng thẳng, mất ổnđịnh về mặt an ninh trật tự xã hội trong địa bàn Ảnh hưởng xấu đến công việcsản xuất trồng trọt, chăn nuôi của gia đình và thôn xóm Tác động không tốt đếncông tác giáo dục của toàn xã và hoạt động thanh thiếu niên, công tác đoàn thanhniên, ảnh hưởng đến nếp sống văn hoá, đoàn kết trong khu dân cư, ảnh hưởngđến những vấn đề đạo đức xã hội liên quan đến trẻ em
- Hậu quả thiệt hại liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước ở địa phươngnhư : Các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và nhà trường phải mất nhiềucông sức thời gian để giải quyết tình huống, gây tốn kém kinh phí, dịch vụ hànhchính công
- Hậu quả thiệt hại về các mặt đời sống gia đình như bố mẹ bỏ công sức ralao động bấy nhiêu năm không mang lại lợi ích gì, phương thức sản xuất bị phá
bỏ, lối sống đạo đức thì buông thả, trách nhiệm với con cái bị đánh mất Các con
bỏ bê việc học hành ham chơi, lười lao động, bị các thói hư tật xấu của xã hội tác
Trang 12động, đạo đức xuống cấp, tương lai không sáng sủa khi thiếu sự chỉ bảo giám sátcủa người lớn
Thứ hai là:
Để đảm bảo kinh tế địa phương phát triển ổn định, phù hợp với quy luật vàtheo đúng định hướng phát triển của địa phương trước hết Đảng và chính quyềnđịa phương phải xác định đây là nhiệm vụ trọng yếu cần tập trung trí lực và nhânlực để chỉ đạo theo định hướng cụ thể Đặc biệt là tìm ra ngành nghề mới, cácphương thức sản xuất mới và hướng cho nhân dân phát triển để đảm bảo điềukiện của từng vùng ở địa phương Đi lao động xuất khẩu nước ngoài cũng là mộthướng phát triển tốt nhưng cần phải có sự kết hợp, một giải pháp chu đáo củamọi người trong gia đình kể cả người đi và người ở lại về sự hy sinh, sự chịuđựng và có mục đích động cơ rõ ràng Đồng thời phải có sự ủng hộ đồng tình củamọi người của cộng đồng xã hội, để tranh thủ sự giúp đỡ về mọi mặt trong quátrình đi lao động xa nhà Công việc đề ra theo kế hoạch đã lựa chọn phải đượcbàn bạc với sự thống nhất cao, phù hợp với chính sách, pháp luật, đạo đức xãhội…
Quá trình phát triển kinh tế địa phương theo cơ chế thị trường và sự hộinhập kinh tế quốc tế đã xẩy ra tình huống như đã nêu ở trên