1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn Đường lối cách mạng

48 998 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 505,78 KB

Nội dung

• Ngày 3-9-1945 trong phiên họp đầu tiên của Hộ đồng chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với các bộ trưởng sáu nhiệm vụ cấp bách của nhà nước trong đó có hai nhiệm vụ thuộc về v

Trang 2

a) Trong những năm 1943- 1954

Đầu năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại

Võng La ( Đông Anh, Hà Nội) đã thông qua bản Đề cương văn hóa Việt Nam do Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo

I.Quá trình nhận thức và nội dung đường lối

xây dựng, phát triển văn hóa

I.Quá trình nhận thức và nội dung đường lối

xây dựng, phát triển văn hóa

1 Trước thời kì đổi

mới:

Trang 4

• Ngày 3-9-1945 trong phiên họp đầu tiên của Hộ đồng chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với các bộ trưởng sáu nhiệm vụ cấp bách của nhà nước trong đó có hai nhiệm vụ thuộc về văn hóa

- Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt

- Giáo dục là nhân dân

Trang 5

Cuộc vận động thực hiện

đời sống mới

Cuộc vận động thực hiện

đời sống mới

• Đầu năm 1946, Ban trung ương

vận động Đời sống mới được

thành lập

• Tháng 3 năm 1497, Hồ Chí Minh

viết tài liệu đời sống mới giải

thiết dễ hiểu những vấn đề thiết

thực trong chủ trương văn hóa

trong chủ trương quan trọng này

Trang 6

• Đường lối văn hóa kháng chiến được hình thành tại chỉ thị

của Ban Chấp Hành trung ương Đảng về kháng chiến kiến

quốc (11-1945)

• Trong bức thư về “Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công

cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay” của đồng chí

Trường Chinh gửi chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16-11-1946 và tại báo cáo Chủ nghĩa Mác và Văn hóa Việt Nam

Trang 7

b) Trong những năm 1955-1986:

• Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu từ đại hội

Đảng lần III năm 1960

• Mục tiêu là làm cho dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu

do xã hội cũ để lại, có trình độ hiểu biết ngày càng cao, hiểu biết về khoa học kỹ thuật tiên tiến

• Đại hôi IV và V của Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn

hóa của Đại hội Đảng lần III xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân

Trang 8

Đánh giá thực hiện đường lối

Nền văn hóa dân chủ mới- văn hóa cứu quốc đã bước đầu được hình thành và đạt được nhiều thành tựu

• Xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, những cái lỗi thời, xây dựng nền văn hóa dân chủ

• Hàng triệu đồng bào, nhân dân đã biết đọc, biết viết Phát triển

hệ thống giáo dục

• Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Trang 9

Trong những năm 1955- 1986 công tác văn hóa tư tưởng đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần vào sự nghiệp cách mạng cả nước:

• Gd, văn hóa phát triển với tốc độ cao ngay cả trong những năm có chiến tranh, phát huy vai trò tích cực trong chiến đấu và sản xuất

• Hoạt động văn hóa phát triển với nội dung lành

mạnh cổ vũ người dân trong chiến đấu đã xây dựng đời sống mới, con người mới.

Trang 10

Hạn chế

• Công tác tư tưởng văn hóa thiếu

sắc bén, thiếu tính chiến đấu.

• Việc xây dựng thể chế chiến đấu

còn chậm.

• Sự suy thoái về đạo đức, lối

sống có chiều hướng phát triển.

• Rất ít tác phẩm tương xứng với

sự nghiệp cách mạng.

• Một số công trình văn hóa

không được quan tâm bảo tồn.

Nguyên nhân

• Giai đoạn 1955-1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”.

• Mục tiêu, nội dung bị chi phối bởi cuộc cách mạng quan hệ sản xuất

• Chiến tranh cùng với cơ chế quản

lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục, kìm hãm thế lực tự do, sáng tạo

Trang 11

2 Trong thời kì đổi mới

a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền

văn hóa :

- Từ Đại Hội VI - X, Đảng ta đã dần hình thành nhận thức mới

về đặc trưng, chức năng, vai trò của văn hóa

- Cương lĩnh 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa

VN có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Đại Hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết Trung ương

tiếp theo xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

 Tầm nhìn mới về văn hóa, phù hợp với tầm nhìn chung của thế

giới đương đại

Trang 12

2 Trong thời kì đổi mới

b) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa.

Văn

Xây

Nền văn hoá thống nhất

mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN

Nền văn hoá thống nhất

mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN

Trang 13

Gi¸o

V¨n

Trang 14

2 Trong thời kì đổi mới

b) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa :

Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu

vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế XH

Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH

• Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc Nó tác động hàng ngày đến cuộc sống vật chất tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá

XH

Chúng ta phải làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH

Trang 15

Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

• Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người, tiềm năng sáng tạo của dân tộc Vì vậy nó là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của dân tộc đó

• Văn hoá đóng vai trò động lực và điều tiết trong kinh tế thị

trường Văn hóa VN đương đại sẽ là một tiền đề quan trọng đưa nước ta hội nhập sâu hơn và toàn diện hơn vào nền KT thế giới

Trang 16

Văn hoá là một mục tiêu của phát triển

• Chiến lược phát triển KT-XH 1991-2000 xác định: mục tiêu

và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con

 Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên người”

Trang 17

Hai là, nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến đậm

đà bản sắc dân tộc

• Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ với nội dung cốt lõi là lý

tưởng độc lập dân tộc và CNXH

• Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hoá truyền thống

bền vững của dân tộc VN; bản sắc dân tộc thể hiện sức sống bên trong của dân tộc, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống

 Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta chủ trương vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu văn hóa nhân loại

Trang 18

Ba là, nền văn hoá VN là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng

trong cộng đồng các dân tộc VN

• Cả cộng đồng các dân tộc VN có nền văn hoá chung thống nhất.Thống nhất cả bao hàm tính đa dạng,, không có sự đồng hóa hoặc thôn tính, kỳ thị bản sắc văn hóa các dân tộc

• Bảo vệ bản sắc dân tộc, chống lạc hậu lỗi thời, mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là nhiệm vụ của chúng ta

Trang 19

Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn

dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng

• Chính nhân dân là người đã sáng tạo ra nền văn hóa, xây đắp nên những giá trị văn hóa của dân tộc

• Công nhân nông dân trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân,

là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa

• Trí thức với tư cách là những người có tri thức khoa học, kỹ thuật cao, tiềm năng sáng tạo lớn nên có vai trò đặc biệt quan trọng trong xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc trong thời kỳ mới

Trang 20

Năm là, giỏo dục và đào tạo cựng với KHCN được coi là

Thực hiện quốc sách này chúng ta chủ tr ơng:

• Nâng cao chất l ợng giáo dục toàn diện, thực hiện “ chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”

• Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục

mở -mô hình XH học tập

• ổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.Đổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông

•Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp

Trang 21

• ổi mới hệ thống giáo dục sau đại học và đại họcĐổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.

• ảm bảo đủ số l ợng , nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên ở Đổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.tất cả các cấp học, bậc học

• Thực hiện xh hoá giáo dục

• Tăng c ờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo

• Phát triển khoa học xã hội tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về con đ ờng đI lên chủ nghĩa xã hội

• Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ , tâp trung nghiên cứu cơ bản định h ớng ứng dụng đặc biệt các lĩnh vực

VN có nhu cầu và có thế mạnh

• Đổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.ổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

Trang 22

Sáu là văn hoá là một mặt trận xây dựng và phát triển văn hoá là

một sự nghiệp cách mạng lâu dài , đòi hỏi phải có ý chí cách

mạng và sự kiên trì , thận trọng

• Đổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.ể văn hoá thấm sâu vào xã hội , định h ớng cho nhận thức và hành động của con ng ời, đcần phải có thời gian Xây dựng lối sống mới là một quá trình phức tạp khó khăn gian khổ và lâu dài

• Phải có cách nhìn , cách làm phù hợp thận trọng kiên trì không thể đốt cháy giai đoạn

• Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hoá quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo vun đắp nên những giá trị mới

Trang 23

c Đánh giá việc thực hiện đường lối

Kết

Hạn

Nguyên

Trang 24

Kết quả:

-Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hoá mới đã bước đầu được

tạo dựng, môi trường văn hoá có những chuyển biến tích cực

-Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới

-Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực

nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

-Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hoá và nếp sống

văn minh có tiến bộ

Chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá

Trang 25

Hạn chế :

- Chưa tương xứng và chưa vững chắc.

- Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm

Trang 26

Nguyên nhân :

Nguyên nhân chủ quan là:

• Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán

triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.

• Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội tác

động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa

• Chưa xây dựng được cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp

để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

• Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hoá có

biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị

hiếu thấp kém

Trang 27

II Qúa trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

II Qúa trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

1 Thời kì trước đổi mới:

• Vấn đề xã hội là một vấn đề hết sức quan trọng của một quốc

gia, liên quan, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước

• Vấn đề xã hội mà chúng ta nghiên cứu trong chương trình này bao gồm các lĩnh vực:

- Việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội

- Xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu

- Chăm sóc sức khoẻ, dân số và kế hoạch hoá gia đình

- Cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội

Trang 28

a Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

Giai

Giai

Giai

Trang 29

Giai đoạn 1945 – 1954:

Thực trạng:

Sau khi chúng ta giành chính quyền (1945), chế độ thực dân đã

để lại hàng loạt vấn đề xã hội rất cấp bách phải giải quyết

Chủ trương:

 Chính sách tăng gia sản xuất

 Chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi

 Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát triển kinh tế theo

cơ chế thị trường

 Thực hiện chính sách điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ

Trang 30

Giai đoạn 1955 – 1975

 Các vấn đề xã hội được giải quyết trong điều kiện của mô

hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, trong điều kiện chiến tranh, chủ nghĩa bình quân, công bằng hình thức được triển khai thực

hiện

 Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ

giảm dần, bị bao vây, cô lập và cấm vận

Trang 31

Giai đoạn 1975 – 1985

Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa

tập trung quan liêu, bao cấp trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập và cấm vận

Trang 32

b Đánh giá việc thực hiện đường lối:

Ưu điểm:

• Đã đảm bảo được sự ổn định của xã hội để tập trung vào sự nghiệp "kháng chiến, kiến quốc" góp phần quan trọng vào thắng lợi của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ

• Đạt được nhiều thành tựu rất đáng tự hào trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, an sinh xã hội

Trang 33

b Đánh giá việc thực hiện đường lối

Hạn chế và nguyên nhân:

• Tâm lý thụ động, ỷ lại, dựa vào nhà nước trở thành phổ biến trong xã hội, tính tích cực cá nhân bị triệt tiêu

• Cách phân phối mang tính bình quân, cào bằng nên không

khuyến khích được cá nhân, tập thể cố gắng vươn lên

• Nguyên nhân chủ yếu là chúng ta chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của chính sách xã hội với sự phát triển của các lĩnh vực khác

• Áp dụng, duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp

Trang 35

a/ Quá trình giải quyết và nhận thức các vấn đề xã hội

Trang 36

Tă n g

T h ự c

K h u y ế n

C á c

Trang 38

b/ Quan điểm giải quyết vấn đề:

Trang 39

b/ Quan điểm giải quyết vấn đề

Trang 40

b/ Quan điểm giải quyết vấn đề

Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển phải là vì con người, vì một xã hội dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Trang 41

c/Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

• Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm nghèo

• Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho

người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng

• Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả

Trang 42

• Xây dựng chiến lược phát triển quốc gia về nâng cao sức khỏe

và cải thiện giống nòi

• Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

• Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội

• Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng

Trang 43

d/ Đánh giá thực hiện đường lối

Trang 45

• Chú trọng phát triển giáo dục, đào tạo, KH-CN, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Trang 46

Hạn chế

• Áp lực gia tăng dân số, chất lượng dân số thấp

• Phân hóa giàu nghèo, chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa giữa các vùng và các tầng lớp dân cư

• Bức xúc xã hội chậm được giải quyết, tệ nạn XH gia tăng và diễn biến phức tạp

• Môi trường sinh thái ô nhiễm

• Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, an sinh xã hội chưa được bảo đảm

Trang 48

Thanks for listening!!!

Ngày đăng: 20/04/2015, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w