Nền kinh tế thề giới vận động theo 4 xu hướng chủ yếu sau: - Xu hướng thứ 1: Sự phát triển mang tính chất bùng nổ của cách mạng khoa học công nghệ đã gây nên đột biến trong tăng trưởng
Trang 1KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KẾ HOẠCH VÙNG
DANH SÁCH NHÓM :
Lớp : Quản trị Lữ Hành và Quản trị Khách sạn – POHE 52
1 Lê Thị Tâm
2 Nguyễn Thị Huyền Trang
3 Hoàng Thị Minh Ngọc
4 Lê Tuyết Nhung
5 Lê Thị Loan
6 Trần Thị Tuyết Trinh
7 Trương Thị Linh
8 Đào Thanh Vân
9 Đào Thị Thanh Xuân
I Câu hỏi thảo luận nhóm :
Câu 1 : Các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới đưa lại cho Việt Nam
cơ hội, thách thức gì trong việc hoạch định và thực thi các quan hệ kinh tế
QT ?
Nền kinh tế thề giới vận động theo 4 xu hướng chủ yếu sau:
- Xu hướng thứ 1: Sự phát triển mang tính chất bùng nổ của cách mạng khoa học công nghệ đã gây nên đột biến trong tăng trưởng kinh tế đồng thời làm cho cơ cấu của nền kinh tế mỗi quốc gia biến đổi sâu sắc , đưa xã hội loài người chuyển sang một nền văn minh mới – nền văn minh “ trí tuệ”
Cách mạng công nghệ ngày nay đặc trưng bởi những phát minh khoa học đều trực tiếp dẫn tới sự hình thành nguyên lý công nghệ mới, làm thay đổi về cách thức sản xuất chứ không chỉ đơn thuần về mặt công cụ sản xuất Điều đó đặt ra con đường phát triển kinh tế mới cho mỗi quốc gia đưa đến quan niệm mới về yếu tố và nguồn lực của sự phát triển
-Xu hướng thứ hai: Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra
với quy mô ngày càng lớn, với tốc độ ngày càng cao làm cho nền kinh tế thế giới hình thành một chỉnh thể thống nhất trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận tùy thuộc lẫn nhau Quá trình quốc tế hóa diễn ra ở những cấp độ khác nhau trong tất
cả các lĩnh vực như tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo Điều đó buộc mỗi quốc gia phải mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới và tham gia vào phân công lao động quốc tế Coi thị trường thế giới vừa là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào vừa là nơi tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho mỗi quốc gia
Trang 2-Xu hướng thứ 3: Nền kinh tế thế giới chuyến từ trạng thái lưỡng cực sang trạng
thái đa cực, từ đối đầu chuyển sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác với sự hình thành nhiều trung tâm kinh tế, việc xuất hiện ấn tệ mang tính chất toàn cầu càng tăng cường vai trò của các tổ chức kinh tế quốc tế , xuất hiện nhiều phương thức hợp tác quốc tế mới đầu tư chuyến giao công nghệ ở nhiều lĩnh vực khác
-Xu hướng thứ 4 : Sự xuất hiện của vòng cung Châu Á – Thái Bình Dương bao
gốm các quốc gia có nền kinh tế phát triển hết sức năng động làm cho trung tâm kinh tế thế giới chuyển dịch về khu vực này Điếu đó tạo ra cơ hội mới cho việc hình thành những quan hệ kinh tế mới nhưng cũng đặt ra các thách thức mới cho các quốc gia trong đó có Việt Nam
Tác động của các xu hướng đưa lại cho Việt Nam cơ hội, thách thức trong việc hoạch định và thực thi các quan hệ kinh tế quốc tế
Xu
hướng
vận động
Xu
hướng
thứ nhất
-Ứng dụng khoa học công nghệ
góp phần khai thác và sử dụng
hiệu quả các nguồn lực
-Việt Nam có linh hoạt và bắt kịp thế giới khi khoa hoc công nghệ ngày càng phát triển trên toàn cầu
-Có biết ứng dụng KHCN một cách hiệu quả trong sản xuất hay không.Việt Nam có khả năng tụt hậu -Thay đổi cơ cấu ngành sản xuất cho phù hợp với xu hướng thế giới
Xu
hướng
thứ 2
-Mở rộng thị trường xuất khẩu,
có nguồn cung cấp nguyên liệu,
thu hút đầu tư, tăng nguồn
vốn…
-Tiếp thu và học hỏi được tinh
hoa của các nền văn hoá trên
thế giới
-Nâng cao vị thế Việt Nam trên
trhi trường thế giới, mở rộng
quan hệ với các nước trên thế
giới
-Đặt cho Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung giải quyết những vấn
đè toàn cầu( môi trường, dân số, giá đầu vào tăng, lạm phát, chiến tranh,
nợ nước ngoài, môi trường sinh thái) -Giải quyết các vấn đề như văn hóa,
xã hội, quân sự ngoại giao
-Văn hóa bị ảnh hưởng khi hội nhập, quốc tế hóa, mai một đi những giá trị văn hóa truyến thông
-Sự gia tăng của các rủi to kinh tế( khủng hoảng tài chính- tiền tệ, sự
Trang 3sụt giảm của thương mại toàn cầu), mâu thuẫn giữa kinh tế với chính trị
xã hội( làm suy giảm tính độc lập chủ quyền )
Xu
hướng
thứ 3
-Việt Nam giữ được trạng thái hòa bình ổn định để phát triển kinh tế, quan hệ hợp tác với các nước, đồng thời,có được những lợi thế từ những tổ chức kinh tế
Xu
hướng
thứ 4
-Việt Nam được coi là cổng vào của Châu Á – Thái Bình Dương giúp Việt Nam hình thành những quan hệ kinh tế mới, tạo
cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế ở nhiều lĩnh vực, phát triển các hoạt động trung chuyển, tái xuất khẩu và chuyển khẩu hàng hóa qua các khu vực lân cận
-Việt Nam cần có những chiến lược phát triển cụ thể khi đứng trước sự phát triển của Châu Á – Thái Bình Dương, bắt kịp xu hướng
-Hình thành các quan hệ kinh tế mới cũng đồng thời đặt ra thách thức cho Việt Nam khi mở rộng thị trường, hợp tác hữu nghị
Câu 2 : Sự xuất hiện các cường quốc kinh tế, các khu vực kinh tế có tác động gì đối với sự phát triển các quan hệ Kinh tế quốc tế ( xuất khẩu, đầu tư, du lịch…) của Việt Nam ?
- Như chúng ta đã biết, giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới cần có các mối quan hệ qua lại về kinh tế Đó là một trong những yêu cầu cơ bản thiết yếu để duy trì
sự phát triển theo hướng tích cực của Thế giới
- Về mặt kinh tế, sự giao lưu qua lại về hang hóa, nguyên nhiên liệu, nguồn lao động, … chính là sự thể hiện ở thương mại quốc tế Thương mại quốc tế đã xuất hiện
từ lâu trong lịch sử loài người và đóng vai trò quan trọng Việc tăng cường thương mại quốc tế được xem như ý nghĩa cơ bản của “toàn cầu hóa”
- Trước mối quan hệ về thương mại quốc tế giữa các quốc gia,khu vực trên thế giới, Việt Nam là một trong số các mắt xích của mối quan hệ này Và hiện nay, khi trên thế giới xuất hiện các cường quốc kinh tế mới, các khu vực kinh tế mới, Việt Nam sẽ có những ảnh hưởng nhất định
Trang 4- Cường quốc kinh tế, các khu vực kinh tế trên thế giới như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, …
- Khu vực các nước đông nam á Asean, …
- Những tác động tích cực:
Sự tăng cường quan hệ thương mại và kinh tế nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu sang thị trường các nước trên thế giới
Sự tăng cường quan hệ kinh tế góp phần kích thích các nhà đầu tư nước ngoài cân nhắc đến việc đầu tư vốn và hỗ trợ các dự án phát triển tại Việt Nam
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực ASEAN, nhiều công ty tìm hiểu để đầu
tư vào khu vực này cũng sẽ tập trung vào Việt Nam và coi Việt Nam như một phần chiến lược rộng lớn
- Bên cạnh đó, còn tồn tại một số thách thức mà Việt Nam cần xem xét trong quá trình xây dựng mối quan hệ kinh tế với các nước và các khu vực kinh tế trên thế giới:
Khả năng nâng cấp cơ sở hạ tầng chưa thực sự hiệu quả Hiện tại cơ sở hạ tầng của Việt Nam không bằng một số các nước trong khu vực Đông Nam Á và các nước khác trên thế giới
Chính vì cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém nên hoạt động sản xuất hang hóa còn mang tính chất thủ công cấp thấp, chi phí vận chuyển cao, giá bán ra thị trường không cạnh tranh được với các nước khác
Việc xuất hiện các nước cường quốc kinh tế mới, các khu vực kinh tế sẽ tăng việc cạnh tranh thị trường hang hóa trên thế giới Với các lợi thế nhất định về điều kiện phát triển kinh tế, các nước đó sẽ dễ dàng thu hút được đầu tư hơn là so với Việt Nam
Câu 3 : Làm thế nào để phát huy tốt các nguồn lực của Việt Nam hiện nay ?
nghị với các nước trong khu vực và trên thế giới
Tạo bầu không khí thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đối ngoại
Đảm bảo ổn định vĩ mô nền kinh tế, trong đó đảm bảo ổn định giá cả, chế
độ tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp, khắc phục sự thâm hụt của cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế nhằm làm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh
Trang 5 Chủ động mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nhân dân các nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân các nước láng giềng và các nước có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của ta
Mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học – công nghệ, bảo vệ môi trường…
Chủ động làm tốt công tác vận động các nguồn lực và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức quốc tế, phù hợp với qui định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế Đảm bảo kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức
và lợi ích quốc gia dân tộc
bộ, nhất quán, minh bạch, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế nhằm tạo nên hành lang pháp lý rõ rang cho các hoạt động kinh tế đối ngoại
Đồng thời phải có một đội ngũ hành pháp chống độc quyền, làm ăn phi pháp, gian lận thương mại
nhẹ, có hiệu lực, thực hiện nguyên tắc quản lý “một cửa” cho các hoạt động kinh
tế đối ngoại, khắc phục sự chồng chéo phiền hà
Cơ chế quản lý “một cửa”: là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ đến trả lại kết quả chỉ thông qua một đầu mối là “bộ phận tiếp nhận và trả lại kết quả” tại cơ quan hành chính nhà nước
Giảm phiền hà cho tổ chức, công dân khi có yêu cầu giải quyết công việc
Chống quan liêu cửa quyền
Nâng cao chất lượng công vụ
những trung tâm và cửa ngõ giao dịch kinh tế với thế giới như hệ thống đường giao thông, cảng biển sân bay, thông tin liên lạc, điện nước, các dịch vụ cần thiết khác…đạt trinh độ quốc tế.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoài nước
trương đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề, và đặc
Trang 6biệt là cán bộ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, có đủ năng lực chuyên môn và bản lĩnh
để làm việc với đối tác nước ngoài
Bản lĩnh của các nhà kinh doanh phải được xây dựng trên cơ sở có trình độ chuyên môn vững vàng, mức độ chuyên nghiệp hoá cao, thấm nhuần tih thần dân tộc, dám chịu trách nhiệm và chấp nhận mạo hiểm trong hoạt động
Đồng thời từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư duy làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trên bình diện vĩ mô: quản lý nguồn nhan lực phải tiến hành đồng bộ trên
cả 3 mặt: đào tạo, sử dụng và việc làm, gắn đào tạo với sử dụng việc làm trong điều kiện thị trường có sức lao động
Chính sách xã hội: có chính sách xã hội bao hàm nhiều lĩnh vực khác nhau như vấn đề về chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống đẩy lùi tệ nạn xã hội, thực hiện đồng bộ các biện pháp giáo dục, kinh tế, hành chính và pháp luật để phòng chống các hậu quả tệ nạn xã hội
6 Khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, có cải tạo, tái sử dụng tốt
Câu 4 : So sánh giữa thuế quan xuất – nhập khẩu với hạn ngạch xuất – nhập
khẩu ?
So sánh Thuế quan Xuất – Nhập khẩu Hạn ngạch Xuất – Nhập
khẩu
Trang 7nhau
- Là một loại thuế đánh vào các hàng
hóa mậu dịch, phi mậu dịch được
phép xuất- nhập khẩu qua biên giới
Việt Nam
- Là các loại thuế đánh trên giá trị
của các loại sản phẩm hàng hóa sau
khi làm thủ tục thông quan
(xuất-nhập khẩu) theo quy định của luật
thuế nước sở tại nhưng phải phù hợp
với thông lệ quốc tế
- Về cơ bản , thuế xuất- nhập khẩu
tồn tại có tính chất lâu dài và là một
nguồn thu ngân sách chủ yếu của một
quốc gia
- Chịu sự giám sát chặt chẽ của các
tổ chức thương mại song phương và
đa phương, các nước tham gia phải
cam kết cắt giảm theo thỏa thuận
- Là việc nhà nước quy định số lượng tối đa của 1 mặt hàng hay 1 nhóm mặt hàng nào đó được phép xuất- nhập khẩu trong 1 thời gian nhất định thường là 1 năm thông qua hình thức cấp giấy phép
- Là chỉ tiêu xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa theo từng hợp đồng hoặc hiệp định thương mại giữa hai đối tác hoặc hai quốc gia đã được thỏa thuận ký kết
- Hạn ngạch không tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước
- Ít bị chi phối trong các thỏa thuận về thương mại quốc tế
Nó còn được xem như một
“biện pháp tự vệ” trong thương mại quốc tế
Giống
nhau
-Là hàng rào quốc gia dựng lên để bảo vệ quan hệ sản xuất trong nước
- Làm gia tăng sản xuất nội địa và tiêu dùng trong nước
- Đều là công cụ của chính phủ nhằm hạn chế số lượng xuất- nhập khẩu Đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa, bảo hộ sản xuất trong nước và đồng thời đem lại thu nhập cho chính phủ
- Là những rào cản mà WTO cần loại bỏ nhằm gia tăng lợi ích của thế giới
Trang 8Câu 5 : Theo đà hội nhập của quốc gia, các công cụ, biện pháp của chính sách thương
mại quốc tế được thể hiện ra sao ở Việt Nam trong các thời kì : trước đổi mới, hiện nay và trong tương lai ?
Thời kì
C.cụ,
Bpháp
Trước đổi mới
Hiện nay Trong tương lai
1 Thuế
quan
-Xuất hiện từ thời Lý (tk XI)
- Được ban hành 1951
- Nhà Nước miễn thuế cho tất cả các loại
HH của vùng
tự do, hạn chế
NK HH từ vùng địch, thuế suất áp dụng cho HH
NK là từ 30%
trở lên
-Luật thuế xuất – nhập đã nhiều lần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp trong tiến trình VN hội nhập KTQT
-Ngày 07/011/2007, VN trở thành thành viên chính thức WTO -> thực hiện các Cam kết về thủ tục nhập khẩu
-Thực hiện cắt giảm thuế quan theo các cam kết quốc tế : cắt giảm thuế theo lộ trình thực hiện CEPT trong ASEAN, các hiệp định song phương
-Thương lượng trong xây dựng biểu thuế quan
-Nới lỏng dần sự hạn chế thương mại, tiến tới thương mại tự do -Tưng bước giảm dần các mức thuế trên các cơ sở hiệp định song phương
và đa phương
Trang 9ngạch
xuất nhập
khẩu
-Bộ Thương Mại là cơ quan quản lí
NN duy nhất có thẩm quyền phân bổ hạn ngạch trực tiếp cho các doanh nghiệp
-Việc buôn bán hạn ngạch bị nghiêm cấm
-Mặc dù theo quyết định của Chính Phủ thì không còn mặt hàng nào phải chịu hạn ngạch, nhưng trên thực tế, những biện pháp tương đương hạn ngạch vẫn được sử dụng : danh mục HH quản lí theo kế hoạch, định hướng, danh mục HH
có liên quan đến cân đối lớn của nền KTQD…
-Việc quản lí NK bằng hạn ngạch bị
dỡ bỏ hoàn toàn khi VN chính thức gia nhập WTO
3 Hạn
chế xuất
khẩu tự
nguyện
-Chưa được
áp dụng
-Ít được áp dụng do Việt Nam vẫn còn là một nước yếu về tiềm lực kinh tế
-Theo xu hướng hội nhập, tự do hóa thương hóa thương mại, công
cụ này đang dần hạn chế
4.Trợ cấp
xuất khẩu
-Trợ cấp xuất khẩu dưới nhiều hình thức để bảo
hộ các mặt hàng, ngành hàng trong nước
-Vấp phải nhiều trợ cấp xuất khẩu bị cấm của WTO do trợ cấp cho ngành nông nghiệp và nông sản
-Đang có xu hướng giảm dần, tiến tới sẽ không
áp dụng
5.Chống -Chưa có cơ -Tính đến tháng 12/2011, có tất cả -Các vụ kiện bán
Trang 10bán phá
giá
chế hay văn bản pháp luật nào về chống bán phá giá
42 vụ kiện chống phá giá liên quan đến VN
- Từ 1994- 2001 : có 1-2 vụ kiện/năm
-Đến 2004 : VN phải đối phó với 7
vụ kiện bán phá giá -Các mặt hàng XK bị kiện phá giá ngày càng đa dạng, không chỉ các mặt hàng thông thường, mà cả các mặt hàng chủ lực, chiến lược, những mặt hàng có số lượng chưa lớn nhưng mới thâm nhập cũng bị kiện,
do phương thức tính gộp tổng lượng
HH liên quan từ nhiều nguồn NK (k quá 7%) của nước khởi kiện
phá giá đối với mặt hàng XK của
VN sẽ còn tiếp tục xảy ra, không chỉ
là từ các nước phát triển, mà còn
từ các nước đang phát triển
6.Các
biện pháp
mang
tính chất
tiêu
chuẩn kĩ
thuật
-Chưa có hàng rào phi thuế quan hoàn chỉnh, ngoại trừ các tiêu chuẩn
kĩ thuật CN
- Ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (2004) tạo cơ sở pháp luật cho việc tấn công lại các doanh nghiệp nước ngoài bán phá giá trên thị trường Việt Nam…
-Có xu hướng phát triển dưới các hình thức tinh vi, kĩ lưỡng và nghiêm ngặt hơn