Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
867 KB
Nội dung
www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƢA NGOAN Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, đầu tư phát triển sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Các lực lư ng xã hội đã góp phần cùng nhà trường giáo dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục lại học sinh cá biệt nói riêng. Một trong những vấn đề cơ bản mà nhà trường đang lo giải quyết là việc nâng cao chất lư ng toàn diện của học sinh. Nhằm đạt yêu cầu đó, việc đưa học sinh vào nề nếp là một vấn đề cần thiết, tạo điều kiện thuận l i cho việc giáo dục học sinh. Đối với học sinh nói chung, nề nếp là một vấn đề hết sức quan trọng. Là một cán bộ quản lý, đư c phân công nhiệm vụ phụ trách quản lý nề nếp, trật tự kỷ luật học sinh của trường, bản thân nhận thức rõ nhiệm vụ đư c giao trong mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh hiện nay. Việc quản lý nề nếp trật tự kỷ luật, giáo dục đạo đức học sinh nhằm đảm bảo hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất, vì không thể truyền đạt kiến thức cho học sinh tốt nếu không quản lý đư c nề nếp học tập, nề nếp trật tự kỷ luật. Xuất phát từ tình trạng đó, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai để trình bày những sáng kiến, kinh nghiệm của mình, đồng thời qua đây tôi tìm hiểu ở đồng nghiệp những phương pháp, kinh nghiệm trong việc rèn luyện nề nếp học sinh. 1. Thuận lợi - Nhà trường có truyền thống nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến, xuất sắc. - Công tác giáo dục đạo đức học sinh đư - Nhà trường đã xây dựng và duy trì đư c BGH quan tâm và đặt lên hàng đầu c nền nếp tất cả các mặt từ nhiều năm. 3 Nguyễn Thị Minh Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ởtrường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai. - Học sinh đư c tuyển chọn chủ yếu là con em bộ đội, nông dân nên có bản chất hiền lành chất phác và có ý thức tự rèn luyện phấn đấu trở thành học sinh ngoan, giỏi. - Trường tiếp tục nhận đư c sự lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận l i của Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt của sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh. - Luôn đư c phụ huynh học sinh quan tâm theo dõi phối kết h p với nhà trường trong việc giáo dục đạo đức con em mình. - Trường có đội ngũ giáo viên giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công việc. - Đội ngũ cán bộ đoàn là lực lư ng chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức học sinh là những người có lòng nhiệt tình cao, trẻ năng động. - Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình hết lòng vì mái trường và vì học sinh thân yêu nên rất quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho các em. 3. Khó khăn - Một số học sinh là con em nông dân nên trình độ nhận thức về mọi mặt còn thấp. Một số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, gia đình không hạnh phúc, bố mẹ ly hôn, vì vậy các em chán nản dẫn đến việc bê trễ trong học tập cũng như rèn luyện, thậm chí tâm lý không ổn định. - Trường ở khu vực ngã ba Vũng Tàu, học sinh cấp II từ các địa phương khác nhau nhập học cấp III, nên khác nhau về nề nếp sống, nề nếp sinh hoạt dẫn đến khó hòa đồng với nhau ngay đư c. - Cán bộ lớp hay ngại va chạm nên kết quả giáo thực hiện việc giáo dục đạo đức cho các đoàn viên thanh niên trong các chi đoàn vẫn chưa đạt đư c kết quả cao. - Tệ nạn xã hội gia tăng nhanh chóng với đủ các loại hình hấp dẫn như điện tử, cờ bạc, ma túy, mại dâm… tác động thường xuyên liên tục đến học sinh. - Cơ chế thị trường ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường, vì vậy nếu không định hướng tốt sẽ xói mòn những giá trị đạo đức đư c xây dựng từ 4 Nguyễn Thị Minh Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai. trước, nảy sinh một số mâu thuẫn thậm chí trái ngư c với bài giảng của giáo viên nhà trường. - Có những học sinh ngại tham gia vào các hoạt động tập thể hay hoạt động chiếu lệ chỉ chăm chú vào học các môn văn hóa không muốn tham gia các hoạt động khác vì cho rất mất thời gian. Nhiều học sinh nhận thức về việc học tập chưa đúng đắn, còn trốn học, nghỉ học không phép. - Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa rất ít, thời gian bố trí cho các hoạt động ngoại khóa và học văn hóa còn chồng chéo nên rất khó khăn cho việc thực hiện tốt các hoạt động ngoài giờ. - Trường đang trong quá trình xây dựng thêm phòng học và các phòng chức năng nên hạn chế về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho dạy học nói chung và hoạt động giáo dục đạo đức nói riêng. Ví dụ: không có phòng thi đấu bóng bàn, cầu lông, bể bơi…… - Hệ thống giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thay đổi theo từng năm nên rất khó nắm vững tâm lý và tính cách của các em. Một số giáo viên chưa thực sự tận tâm với công tác giáo dục đạo đức học sinh. Từ những thuận l i và khó khăn cơ bản trên, đư c sự quan tâm của Ban Giám Hiệu, các cấp lãnh đạo và Ban Đại diện Hội Cha Mẹ học sinh, trường đã xây dựng đư c một môi trường nề nếp về học tập và trật tự kỷ luật, xây dựng tác phong, chuẩn mực đạo đức học sinh theo quy định của Điều lệ trường THPT và nội quy của trường đề ra. Tuy nhiên, vẫn có hiện tư ng vi phạm nội quy nhà trường: lười biếng, trốn học, vi phạm quy chế thi, vô lễ với thầy cô và đánh nhau ở một số ít học sinh cá biệt. Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ luật cho học sinh thì Đoàn trường, Ban quản sinh, GVCN phải quan tâm tìm hiểu nguyên nhân và hoàn cảnh gia đình những học sinh hay vi phạm, đưa ra những giải pháp cụ thể để giáo dục lại các em học sinh cá biệt là điều cần thiết nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện. Và qua nhiệm vụ này, chúng ta mới có thể xây dựng môi trường sư phạm tích cực – học sinh thân thiện. 5 Nguyễn Thị Minh Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ởtrường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai. JJ.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Thanh thiếu niên là tương lai của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và toàn thế giới. “Trẻ em hôm nay là thế giơí ngày mai”. Trẻ em phải đư c bảo vệ, chăm sóc và giáo dục toàn diện để trở thành người chủ tương lai của đất nước, điều nầy đã đư c thể hiện rõ trong “Công ước quốc tế về quyền trẻ em” và “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” của Việt Nam. Trách nhiệm của nhà trường, gia đình và xã hội là tạo ra môi trường sống an toàn về vật chất, lành mạnh, phong phú về tinh thần, thuận l i cho sự phát triển nhân cách của các em học sinh đang tuổi mới lớn. Ở nước ta, từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đư c nâng cao, nhưng bên cạnh đó những tiêu cực của cơ chế thị trường đã tác động đến một bộ phận thanh niên, học sinh. Do rất nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía nhà trường, gia đình và ngoài xã hội đã dẫn đến một bộ phận thanh thiếu niên học sinh chưa ngoan, cá biệt, khó giáo dục, vi phạm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật do xã hội quy định như: lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, không có lý tưởng rõ ràng. Vấn đề gây nhiều nỗi lo cho nhà trường, cho các bậc phụ huynh và cho xã hội là đạo đức nhân cách và lối sống của nhiều thanh thiếu niên xuống cấp nghiêm trọng. Bên cạnh đó, những tệ nạn xã hội và ma túy đã và đang xâm nhập học đường và có xu hướng gia tăng. Tệ nạn sử dụng ma túy trong học sinh đã làm hủy hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức của thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Sự du nhập văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, các trang web “ đen”… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục và cách nghĩ trong lứa tuổi học sinh… mà nhất là các em chưa đư c trang bị và thiếu kiến thức về những vấn đề này. Đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành một hiện tư ng nguy hiểm. Những vụ học sinh đánh nhau và tính chất vụ việc ngày càng nặng tính "côn đồ" đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý và sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của 6 Nguyễn Thị Minh Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai. học sinh. Vấn nạn bạo lực học đường do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: ảnh hưởng của môi trường xã hội, do các bậc cha mẹ thiếu sự quan tâm nhưng quan trọng nhất có lẽ do việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thanh niên hiện nay chưa đi đúng hướng, chưa phát huy hết tác dụng của nó. Hiện hiện tư ng sa sút về mặt đạo đức của học sinh phổ thông đang đư c báo động trên các phương tiện thông tin đại chúng, nó diễn ra trên toàn quốc ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lứa học sinh phổ thông ( 15- 17 tuổi ). Hiện tư ng học sinh lười biếng, trốn học, vô lễ với cha mẹ, thầy cô; không có động cơ học tập; nhiều hiện tư ng đánh nhau vì những lý do đơn giản và vô lý nhất. Các trường h p học sinh cá biệt đều hay rơi vào các em có hoàn cảnh gia đình không thuận l i để quan tâm, chăm lo cho các em học tập và hoàn thiện tốt nhân cách của mình. Những gia đình không hòa thuận, ly hôn, hoàn cảnh gia đình nghèo khó, cha mẹ bận mưu sinh không có thời gian quan tâm đến con cái và việc học hành, các em có hoàn cảnh mồ côi cha ( mẹ ) hoặc cả cha lẫn mẹ, đư c ông bà hay cô dì chú bác nuôi dạy. Các em lười học dẫn đến mất căn bản về trình độ văn hóa, từ đó s đến lớp, tụ tập rủ nhau trốn học lang thang trong giờ học, vào các tiệm internet để lên mạng vào các trang web đen hoặc chat ( đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến đánh nhau ). Ảnh hưởng từ phim ảnh sách báo không lành mạnh, những hành vi bạo lực và ảnh hưởng từ những thực tế xảy ra trong xã hội: những tệ nạn, cũng tác động đến tâm lý lứa tuổi của các em. Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm sâu sát đến việc giáo dục đạo đức và quản lý giờ giấc học hành sinh hoạt của học sinh, giao phó việc dạy dỗ con em cho nhà trường, chưa nhiệt tình h p tác với nhà trường trong việc giáo dục con em. Một số phụ huynh do buông lỏng quản lý con em trong giai đoạn học trung học cơ sở, để các em quá tự do trong việc giao du với những bạn bè ngoài xã hội, dần dần đã bị nhiễm những thói xấu của những đối tư ng này, đến khi phát hiện ra thì bất lực trong việc giáo dục quản lý con em, chỉ trông nhờ vào sự gíao dục của nhà trường. 7 [...]... www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai Một số phụ huynh chưa nêu gương tốt cho con em trong giao tiếp, hành xử, nếp sống sinh hoạt… Giữa nhà trường và gia đình đôi khi chưa thống nhất trong mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh 2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài Giáo dục học sinh chưa ngoan, chậm... Những học sinh chưa ngoan ( học sinh cá biệt) có thể biểu hiện ở các dạng cụ thể, là: Học sinh có những hành vi chống đối vô lễ với giáo viên Học sinh có xu hướng giải quyết xung đột với bạn bè bằng vũ lực Học sinh có những hành động kỳ quặc, khiến cho lớp học luôn trong trạng thái bất ổn Học sinh có thái độ xem thường bạn bè, Thầy Cô Học sinh thường xuyên ăn nói thô tục, hay la hét Học sinh. .. động học tập của lớp Học sinh lười biếng học tập, không chuyên cần, nghỉ học tùy tiện Học sinh cá biệt, yếu kém, chưa ngoan có đặc điểm chung là những học sinh có sự thất thường về tính cách, không có động cơ học tập, tâm lý không ổn định Theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục. .. nâng cao hơn nữa công tác giáo dục học sinh cá biệt, xem đây là một hoạt động vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức của nhà trường Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trong nhà trường phải đư c thực hiện một cách chuyên biệt Giáo dục lại về nhận thức, tình cảm và hành vi của học sinh đối với các chuẩn mực xã hội quy định, thể hiện cụ thể qua các nội dung giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể... www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai Tuyên truyền an toàn giao thông trước cờ bằng hình thức sân khấu hóa b - Về phía Giáo viên chủ nhiệm ( GVCN) GVCN triển khai cụ thể đến từng học sinh Điều lệ trường Trung học, nội quy của nhà trường, bản cam kết h p đồng trách nhiệm giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh Cụ... thể lớp vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục học sinh cá biệt Do đó, GVCN phải tranh thủ sự hỗ tr để xây của giáo viên bộ môn, Đoàn TN 14 Nguyễn Thị Minh Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai dựng một tập thể lớp vững mạnh, một tập thể lớp có khả năng tự quản tốt đủ sức giúp GVCN kiên quyết với mọi hành... ban quản sinh, PHHS và học sinh vi phạm Thông qua cuộc họp Hội đồng kỷ luật, sự phối h p giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong việc giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan càng chặt chẽ hơn Quyết định của Hội đồng kỷ luật không những có tác dụng xử lý đối với học sinh vi phạm kỷ luật mà còn có tác dụng răn đe đối với những học sinh khác Quan tâm đến công tác giáo dục lại đối với học sinh. .. về hạnh kiểm là những học 8 Nguyễn Thị Minh Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai sinh không đạt tới mức trung bình theo tiêu chuẩn, có những biểu hiện yếu, kém, chậm tiến bộ… những biểu hiện của loại học sinh yếu về hạnh kiểm là : - Chuyên cần kém, trễ và nghỉ học bất thường - Tác phong học sinh không nghiêm túc,... Minh Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai đựng" của mình Cần tạo đư c ở các em, trước hết là sự tôn trọng và sau đó là một sự gần gũi, cảm thông Một trong những kỹ năng quan trọng của người GVCN là nắm vững tâm lý học sinh Ở hầu hết các lớp học đều có nhiều vấn đề cần suy nghĩ Các em học sinh bậc THPT đang ở lứa... Ban đại diện cha mẹ học sinh ( BĐDCMHS) và cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục học sinh cá biệt, lưu giữ thường trực số điện thoại của gia đình các em để liên hệ ngay khi cần thiết BĐDCMHS và cha mẹ học sinh cần phải nắm bắt đư c tình hình học tập, rèn luyện của con em chưa ngoan của mình để theo dõi và nhắc nhở Ngư c lại, cha mẹ học sinh có nhiệm vụ phản ánh tình hình sinh hoạt, học tập, rèn luyện . www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƢA NGOAN Ở TRƢỜNG THPT. kiến thức cho học sinh tốt nếu không quản lý đư c nề nếp học tập, nề nếp trật tự kỷ luật. Xuất phát từ tình trạng đó, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường. Huệ www.huongdanvn.com Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai. trước, nảy sinh một số mâu thuẫn thậm chí trái ngư c với bài giảng của giáo viên