Ước lượng khi có đa cộng tuyến Do phương pháp thu thập dữ liệu: Các giá trị của biến độc lập phụ thuộc lẫnnhau trong mẫu nhưng không phụ thuộc lẫn nhau trong tổng thể.. Như vậy, trong tr
Trang 1Danh sách thành viên và bảng đánh giá.
Trang 2Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên bản họp nhóm
Lần 1
Địa điểm: sân thư viện
Thời gian: 9h00-9h30 Ngày 28/9/2013
Thành viên: đầy đủ
Nội dung:
- Thảo luận, phác thảo dàn ý bài thảo luận
- Phân công phần việc cho các thành viên
- Thông báo ngày 1/10 nộp bài cá nhân
Thư ký(ký và ghi rõ họ tên)
Nhóm trưởng(ký và ghi rõ họ tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên bản họp nhóm
Lần 2
Địa điểm: trước thư viện
Thời gian: 14h30-15h00 Ngày 5/10/2013
Nguyễn Thị Nguyệt
Nhóm trưởng(ký và ghi rõ họ tên)
Trần Thị Ngọc
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên bản họp nhóm
Lần 3
Địa Điểm : Sân Thư viện
Thời Gian : 15h30 – 16h00 Ngày 09/10/2013
Nhóm trưởng(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong mô hình phân tích hồi quy bội, chúng ta giả thiết giữa các biến giải thích
Xi của mô hình độc lập tuyến tính với nhau, tức là các hệ số hồi quy đối với mộtbiến cụ thể là số đo tác động riêng phần của biến tương ứng khi tất cả các biếnkhác trong mô hình được giữ cố định Tuy nhiên khi giả thiết đó bị vi phạm tức làcác biến giải thích có tương quan thì chúng ta không thể tách biệt sự ảnh hưởngriêng biệt của một biến nào đó
Hiện tượng trên được gọi là đa công tuyến Vậy để đa cộng tuyến là gì, hậu quảcủa hiện tượng này như thế nào, làm thế nào để phát hiện và biện pháp khắc phục
nó Để trả lời được những câu hỏi trên, sau đây chúng ta cùng sau đây chúng tacùng đi thảo luận về đề tài: “Hiện tượng đa cộng tuyến”.Nội dung của bài thảo luậnđược chia thành 2 phần chính :
Chương I Lý luận cơ bản về hiện tượng đa cộng tuyến
Chương II Bài tập minh họa
Trang 6Chương I Lý luận cơ bản về hiện tượng đa cộng tuyến
1 Khái niệm đa cộng tuyến và nguyên nhân
1.1 Khái niệm
Khi xây dựng mô hình hồi quy bội, trường hợp lý tưởng là các biến Xi trong môhình không có tương quan với nhau; mỗi biến Xi thông tin riêng về Y, thông tinkhông chứa trong bất kì biến Xi khác Trong thực hành, khi điều này xảy ra takhông gặp hiện tượng đa cộng tuyến
Ở các trường hợp ngược lại, ta gặp hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo.Giả
sử ta phải ước lượng hàm hồi quy Y gồm k biến giải thích X1, X2, X3,… , Xk
Y1 = β1+ β2X2i+ β3X3i+ … +βkXki + Ui
- Các biến X2, X3, , Xk gọi là các đa cộng tuyến hoàn hảo hay còn gọi là đa cộngtuyến toàn phần nếu tồn tại λ2, , λkkhông đồng thời bằng 0 sao cho:
λ2X2 + λ3X3 + + λkXk = 0 với mọi i
- Các biến X2, X3 , Xk gọi là các đa cộng tuyến không hoàn hảo nếu tồn tại λ2, ,
λk không đồng thời bằng 0 sao cho:λ2X2+ λ3X3+ + λkXk+ Vi= 0 (1.1)trong đó
Vi là nhiễu ngẫu nhiên
Trong (1.1) giả sử ∃λi ≠ 0 khi đó ta biểu diễn:
X2i = - X3i λ 3 λ 2 - X4iλ 4 λ 2 - … - λ k λ 2- λ 2 Vi (1.2)
Từ (1.2) ta thấy, hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi một biến là tổ hợp tuyến tínhcủa các biến còn lại và một sai số ngẫu nhiên, hay nói cách khác là có một biếnbiểu diễn xấp xỉ tuyến tính qua các biến còn lại
1.2 Ước lượng khi có đa cộng tuyến
Do phương pháp thu thập dữ liệu: Các giá trị của biến độc lập phụ thuộc lẫnnhau trong mẫu nhưng không phụ thuộc lẫn nhau trong tổng thể
Ví dụ: Người thu nhập cao có khuynh hướng có nhiều của cải hơn Điều này cóthể đúng với mẫu mà không đúng với tổng thể Trong tổng thể sẽ có các quan sát
về các các nhân có thu nhập cao nhưng không có nhiều của cải và ngược lại
Các dạng mô hình dễ xảy ra đa cộng tuyến:
- Hồi quy dạng các biến độc lập bình phương sẽ xảy ra đa cộng tuyến, đặc biệtkhi phạm vi giá trị ban đầu của biến độc lập là nhỏ
Trang 7- Các biến độc lập vĩ mô được quan sát theo chuỗi thời gian.
a Ước lượng khi có hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo
Sau đây chúng ta sẽ chỉ ra rằng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo thì các hệ
số hồi quy là không xác định còn các sai số tiêu chuẩn là vô hạn Để đơn giản về mặt trình bày chúng ta sẽ xét mô hình hồi quy 3 biến và chúng ta sẽ
yi =^β2x2i + ^β3x3i + ei (1.5)
Theo tính toán trong chương hồi quy bội ta thu được các ước lượng ^β2 và ^β3.
đổi Nhưng khi X3i = λX2ithì điều đó có nghĩa là không thể tách ảnh hưởng của X2
và X3 khỏi mẫu đã cho Trong kinh tế lượng, điều này phá hủy toàn bộ ý định táchảnh hưởng riêng của từng biến lên biến phụ thuộc
Thí dụ: X3i = λX2i thay điều kiện này vào (1.5) ta được:
Yi = ^β2x2i + ^β3 ¿ 2i) + ei =^β2+ λ.^β3X2i + ei = α^x2i + eiTrong đó:α^ = ^β2 + λ ^β3
Áp dụng công thức tính ước lượng của phương pháp bình phương nhỏ nhất thôngthường ta được:
Như vậy dù αđược ước lượng một cách duy nhất thì cũng không thể xác định được ^β2 và ^β3 từ một phương trình 2 ẩn.
Trang 8Như vậy, trong trường hợp đa cộng tuyến hoàn hảo, chúng ta không thể nhận đượclời giải thích duy nhất cho các hệ số hồi quy riêng, nhưng trong khi đó ta lại có thểnhận được lời giải thích duy nhất cho tổ hợp tuyến tính của các hệ số này Chú ýrằng trong trường hợp đa cộng tuyến hoàn hảo thì phương sai và các sai số tiêuchuần của các ước lượng ^β2 và ^β3 là vô hạn.
b Ước lượng trong trường hợp có đa cộng tuyến không hoàn hảo
Đa cộng tuyến hoàn hảo chỉ là một trường hợp đặc biệt hiếm xảy ra Trong các
sô liệu liên quan đén chuỗi thời gian, thường xảy ra đa cộng tuýen không hoàn hảoXét mô hình (1.5) Bây giờ chúng ta giả thiết giữa X2 và X3 có cộng tuyến khônghoàn hảo theo nghĩa:
X3i = λX2i + λViTrong đó λ ≠0, Vi là nhiễu ngẫu nhiên sao cho ∑X 2 iVi=0
Trong trường hợp này theo phương pháp bình phương nhỏ nhất ta dễ dàng thu được các ước lượng ^β2 và ^β3.
1.3 Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyến
Ta xét các trường hợp mô hình của hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảotức là biến độc lập Xi có thể xấp xỉ tuyến tính theo các biến X2 , X3 ,…,Xk Có một
số trường hợp xảy ra như sau:
a Phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng bình quân bé nhất lớn
Trong chương mô hình hồi quy bội ta đã có biểu thức:
2
(1−r232
)√∑x 2 i2
∑x 3 i2 (3.a) Trong đó r23 là hệ số tương quan giữa X2 , X3
Trang 9Từ (1.a) và (2.a) ta thấy r23tăng dần tới 1 (nghĩa là cộng tuyến tăng) thì phương saicủa hai ước lượng này tăng dần tới vô hạn (3.a) chỉ ra rằng khi r23 tăng dần tới 1thì cov(^β2 , ^β3 ) tăng về gía trị tuyệt đối.
b Khoảng tin cậy rộng hơn
Giả sử khi thực hành ta có khoảng tin cậy 95% cho ^β2 , ^β3 khi δ2 đã biết là:
Do đó trong trường hợp có đa cộng tuyến gần hoàn hảo thì các số liệu của mẫu
có thể thích với tập thể các giả thiết khác nhau, vì thế xác suất chấp nhận giả thuyếtsai tăng lên
c.Tỷ số t mất ý nghĩa
Như ta đã biết, khi kiểm định giả thuyết H0 : ^β2 = 0 chúng ta đã sử dụng tỷ số :
Trang 10t = ^β 2
khi có đa cộng tuyến gần hoàn hảo thì sai số tiêu chuẩn ước lượng sẽ rất cao vì vậylàm cho tỉ số t nhỏ đi, kết quả sẽ làm tăng khả năng chấp nhận giả thuyêt H0,
d. R2 cao nhưng tỉ số ít ý nghĩa.
Để giải thích điều này, ta xét mô hình hồi quy k biến như sau :
Y i = β1 + β2X2i + β3X3i + … + β kXki + Ui Trong trường hợp có đa cộng tuyến gần hoàn hảo, có thể tìm được một hoặcmột số hệ số góc riêng là không có ý nghĩa về mặt thống kê trên cơ sở kiểm định t.nhưng trong khi đó R2 lại rất cao, nên bằng kiểm định F chúng ta có thể bác bỏ giảthuyết: H0: β1= β2= β3=… = β k = 0 Mâu thuẫn này cũng là tín hiệu của đa cộngtuyến
e Các ước lượng bình phương bé nhất và các sai số tiêu chuẩn của chúng trở nên rất nhạy cảm đối với những thay đổi nhỏ trong số liệu.
f Dấu của các ước lượng của hệ số hồi quy có thể sai.
Khi có đa cộng tuyến gần hoàn hảo thì có thể thu được các ước lượng của hệ sốhồi quy trái với điều mà chúng ta mong đợi
g Thêm vào hay bớt đi các biến cộng tuyến với các biến khác, mô hình sẽ thay đổi về độ lớn của các ước lượng hoặc dấu của chúng.
2 Cách phát hiện và khắc phụ hiện tượng đa cộng tuyến
2.1 Các cách phát hiện đa cộng tuyến
a R 2 cao nhưng tỷ số t thấp:
Trong trường hợp R2 cao ( thường R2> 0.8) mà tỷ số t thấp thì đó chính là dấuhiệu của hiện tượng đa cộng tuyến
b Tương quan cặp giữa các biến giải thích cao :
Nếu hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích cao (vượt 0.8) thì có khảnăng tồn tại đa cộng tuyến Tuy nhiên tiêu chuẩn này thường không chính xác
Có những trường hợp tương quan cặp không cao nhưng vẫn có đa cộngtuyến.Thí dụ, ta có 3 biến giải thích như sau :
X1= (1,1,1,1,1,0,0,0,0,0,0,0,0,0,0,0,0,0,0,0)
Trang 11c Xem xét tương quan riêng
Vì vấn đề được đề cập đến dựa vào tương quan bậc 0.Farrar và Glouber đã đềnghị sử dụng hệ thống tương quan riêng Trong hồi quy của Y đối với các biếnX2,X3,X4 Ta nhận thấy rằng r2 1,234 cao trong khi đó r 2 12,34 ,r 2 13,24,r 2 14,23 tương đối thấpthì điều đó có thể gợi ý rằng X2,X3 và X4 có tương quan cao và ít nhất 1 trong cácbiến này là thừa
Dù tương quan riêng rất có ích nhưng nó không đảm bảo được rằng sẽ cung cấpcho ta hướng dẫn chính xác trong việc phát hiện ra hiện tượng đa cộng tuyến
i
Fi tuân theo phân phối F với k-2 và n-k+1 bậc tự do.Trong đó n: cỡ mẫu ,k: biến
số giải thích kể cả hệ số chặn trong mô hình R2 i là hệ số xác định trong hồi quycủa biến Xi có liên hệ với các biến X khác.Nếu Fi có ý nghĩa về mặt thống kêchúng ta vẫn phải quyết định biến Xi nào sẽ phải loại khỏi mô hình Một trở ngạicủa kỹ thuật hồi quy phụ là gánh nặng tính toán Nhưng ngày nay nhiều chươngtrình máy tính đã có thể đảm đương công việc tính toán này
Trang 12e Nhân tử phóng đại phương sai:
Phân tử phóng đại phương sai gắn với biến Xi ký hiệu :
VIF(X i) = 1/ 1-R2
iNhìn vào công thức có thể giải thích VIF(X i) bằng tỷ số của phương sai thựccủa βi trong hồi quy gốc của Y với các biến X và phương sai của ước lượng βitrong hồi quy mà ở đó Xi trực giao với các biến khác Ta coi tình huống lý tưởng làtình huống mà trong đó các biến độc lập không tương quan với nhau,và VIF sosánh tình huống thực với tình huống lý tưởng Sự so sánh này không có ích nhiều
và nó không cung cấp cho ta biết phải làm gì với tình huống đó Nó chỉ cho biếtrằng tình hình là không lý tưởng
2.2 Các biện pháp khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến
a Sử dụng thông tin tiên nghiệm
Một trong các cách tiếp cận để giải quyết vấn đề đa cộng tuyến là phải tận dụngthông tin tiên nghiệm hoặc thông tin từ nguồn khác để ước lượng các hệ số riêng.Thí dụ: ta muốn ước lượng hàm sản xuất của 1 quá trình sản xuất nào đó có dạng:
Qt =ALα tK ᵦ te UtTrong đó Qtlà lượng sản phẩm được sản xuất thời kỳ t ; Lt lao động thời kỳ t ;Ktvốn thời kỳ t ; Ut là nhiễu ;A ,, β là các tham số mà chúng ta cần ước lượng.Lấy ln cả 2 vế (5.17) ta được :
LnQt = LnA + lnLt + βKt UtĐặt LnQt = Q*t ; LnA = A* ; LnLt = L*t
Ta được Q*t = A* + L*t + βK*t + Ut (5.18)
Giả sử K và L có tương quan rất cao dĩ nhiên điều này sẽ dẫn đến phương sai củacác ước lượng của các hệ số co giãn của hàm sản xuất lớn
Trang 13Giả sử từ 1 nguồn thông tin có lới theo quy mô nào đó mà ta biết được rằngngành công nghiệp này thuộc ngành cso lợi tức theo quy mô không đổi nghĩa là +β =1 Với thông tin này ,cách xử lý của chúng ta sẽ là thay β = 1 - vào (5.18)
Sau khi thu được ước lượng α̂ của thì tính được từ điều kiện = 1 –α̂
b Thu thập số liệu hoặc lấy thêm mẫu mới
Vì đa cộng tuyến là đặc trưng của mẫu nên có thể có mẫu khác liên quan đếncùng các biến trong mẫu ban đầu mà đa cộng tuyến có thể không nghiêm trọngnữa Điều này có thể làm được khi chi phí cho việc lấy mẫu khác có thể chấp nhậnđược trong thực tế
Đôi khi chỉ cần thu thập them số liệu, tăng cỡ mẫu có thể làm giảm tính nghiêmtrọng của đa cộng tuyến
c Bỏ biến
Khi có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng thì cách “đơn giản nhất” là bỏbiến cộng tuyến ra khỏi phương trình Khi phải sử dụng biện pháp này thì cáchthức tiến hành như sau:
Trang 14Giả sử trong mô hình hồi quy của ta có Y là biến được giải thích còn X2, X3 …
Xk là các biến giải thích Chúng ta thấy rằng X2 tương quan chặt chẽ với X3.Khi đónhiều thông tin về Y chứa ở X2 thì cũng chứa ở X3.Vậy nếu ta bỏ 1 trong 2 biến X2hoặc X3
Khỏi mô hình hồi quy, ta sẽ giải quyết được vấn đề đa cộng tuyến nhưng sẽ mất đi
1 phần thông tin về Y
Bằng phép so sánh R2 và R2trong các phép hồi quy khác nhau mà có và không
có 1 trong 2 biến chúng ta có thể quyết định nên bỏ biến nào trong biến X2 và X3khỏi mô hình
Thí dụ R2 đối với hồi quy của Y đối với tất cả các biến X1 X2 X3 …Xk là 0.94;
R2 khi loại biến X2 là 0.87 và R2 khi loại biến X3 là 0.92 ;như vậy trong trường hợpnày ta loại X3
Chúng ta lưu ý 1 hạn chế của biện pháp này là trong các mô hình kinh tế cónhững trường hợp đòi hỏi nhất định phải có biến này hoặc biến khác ở trong môhình Trong trường hợp như vậy việc loại bỏ 1 biến phải được cân nhắc cẩn thậngiữa sai lệch khi bỏ 1 biến cộng tuyến với việc tăng phương sai của các ước lượng
hệ số khi biến đó ở trong mô hình
d Sử dụng sai phân cấp 1
Thủ tục được trình bày trong chương 7 – tự tương quan Mặc dù biện pháp này
có thể giảm tương quan qua lại giữa các biến nhưng chúng cũng có thể được sửdụng như 1 giải pháp cho vấn đề đa cộng tuyến
Thí dụ Chúng ta có số liệu chuỗi thời gian biểu thị liên hệ giữa các biến Y vàcác biến phụ thuộc X2 và X3 theo mô hình sau :
Yt = β1 + β2 X 2t + β3X 3t+ U t (5.20)
Trang 15Trong đó t là thời gian Phương trình trên đúng với t thì cũng đúng với t-1,nghĩa là :
Tuy nhiên biến đổi sai phân bậc nhất sinh ra 1 số bấn đề chẳng hạn như số hạngsai số Vt trong (5.23) có thể không thỏa mãn giả thiết của mô hình hồi quy tuyếntính cổ điển là các nhiễu không tương quan Vậy thì biện pháp sửa chữa này có thểlại còn tồi tệ hơn căn bệnh
e Giảm tương quan trong hồi quy đa thức
Nét khác nhau của hồi quy đa thức là các biến giải thích xuất hiện với lũy thừakhác nhau trong mô hình hồi quy Trong thực hành để giảm tương quan trong hồiquy đa thức người ta thường sử dụng dạng độ lệch Nếu việc sử dụng dạng độ lệch
Trang 16mà vẫn không giảm đa cộng tuyến thù người ta có thể phải xem xét đến kỹ thuật đathức trực giao
f Một số biện pháp khác
Ngoài các biện pháp đã kể trên người ta còn sử dụng 1 số biện pháp khác nữa đểcứu chữa căn bệnh này như sau
- hồi quy thành phần chính
- Sử dụng các ước lượng từ bên ngoài
Nhưng tất cả các biên pháp đã trình bày ở trên có thể làm giải pháp cho vấn đề
đa cộng tuyến như thế nào còn phụ thuộc vào bản chất của tập số liệu và tínhnghiêm trọng của vấn đề đa cộng tuyến
Trang 17Chương II: Ví dụ minh họa về hiện tượng đa cộng tuyến: cách phát hiện và
biện pháp khắc phục
Dựa trên những cơ sở lý luận đã tìm hiểu ở trên, chúng ta cùng đi phân tích mộttình huống kinh tế cụ thể để thấy được cách phát hiện và khắc phục hiện tượng đacộng tuyến như thế nào
Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, ta có 1 mẫu với các biến như sau:
- Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên (nghìn người): Y
- Dân số trung bình (nghìn người): X2
- Mật độ dân số (người/km2): X3
- Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ (%): X4
Ta có bảng số liệu sau
Trang 18Bảng số liệu
Lực lượng laođộng 15 tuổi trở lên (nghìn người)
Dân số trung bình (Nghìn người)
Mật độ dân
số (Người/km2)
Tỷ lệ dân số
từ 15 tuổi trởlên biết chữ (%)
1 Lập mô hình hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình
a Lập mô hình hàm hồi quy
Trang 19Ta có mô hình hàm hồi quy tuyến tính thể hiện sự phụ thuộc của lực lượng laođộng từ 15 tuổi trở lên vào dân số, mật độ dân số và tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biếtchữ :
C
123.178
-6 7-6.99291 -1.5998-69 0.124-6X2
0.53977
3 0.008594 62.81160 0.0000X3
0.02091
-4 0.022300 -0.937859 0.3590X4
2.32476
0 0.886180 2.623350 0.0159R-squared
0.99761
1
Mean dependent var
760.820
0Adjusted R-
35.2382
0
Akaike info criterion
10.1077
9Sum squared resid
26076.3
5 Schwarz criterion
10.3028
1Log likelihood
122.347
-3 F-statistic
2923.20
8