Ngôn ngữ nghiên cứu liên quan tới những vấn đề bậc thang đo khi nó thấy ở nghiên cứu định tính hay khám phá. Nhưng có phải câu hỏi của thang đo không thích hợp trong nghiên cứu đó? Câu trả lời là Không.
1. Trong chương 5, một tính chất chủ chốt của nghiên cứu khám phá là vấn đề
bên dưới sự xem xét kĩ lưỡng chỉ được hiểu một phần. Nếu vấn đề là chỉ hiểu một cách bình thường, một mục đích quan trọng là thu được sự hiểu biết. Các cách tiếp cận khác nhau có thể được sử dụng (xem chương 12 bàn luận chi tiết hơn). Giả sử rằng nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề bằng cách sử dụng các câu hỏi bán cấu trúc, dựa trên hướng dẫn phỏng vấn. Như lưu ý ở trên, mục đích chính của thang đo là để phản ánh “sự thật”. Khi nhà nghiên cứu hỏi cô ta hay anh ta về các câu hỏi thì anh ta trả lời (xem hình 6.5). Một thí dụ cụ thể được cho trong chương 12 là báo cáo nghiên cứu của Burns và Stalker (1961) để sao chụp các tính chất của các tổ chức đổi mới và không đổi mới, cái mà họ gọi là “hữu cơ” và “cơ khí” một cách tương ứng.
Hình 6.5 Các phản hồi và phán đoán
Sự phản hồi, R1, R2,… là những biểu thị của thực nghiệm mà nhà nghiên cứu cố gằng hiểu. Trong quy trình này, nhà nghiên cứu sẽ cố gắng để liên hệ chúng với hiểu biết cơ bản của họ, và hy vọng sản suất ra một sự giải thích hợp lý. Cái này có thể một phần được xem là giải quyết vấn đề “xử lý dữ liệu”. Tuy nhiên, không sử dụng các quan niệm và lý thuyết, một sự giải thích (lý thuyết) sẽ không bao giờ được nảy ra. Vì thế, một sự phản ánh giữa các đối
tượng quan sát thực nghiệm và các quan niệm/lý thuyết được tạo ra. Bên canh đó nghiên cứu yêu cầu các kỹ năng nhận thức đáng kể, điều mà thường bị bỏ qua, cũng nên lưu ý rằng các nhà nghiên cứu cần phải chứng minh được giá trị của các phát hiện. Để làm được thế đòi hỏi nhà nghiên cứu phải áp dụng các chứng cứ. Họ phải đưa ra các câu hỏi, các trả lời, các suy luận, và những hỗ trợ cho các suy luận này là gì. Vì thế, sự phản xạ, sự suy luận và giá trị đòi hỏi có nhiều trong các thang đo như đã được thảo luận ở trên.
Một ví dụ sẽ minh họa cho điều này. Giả sử một bác sĩ kiểm tra một bệnh nhân với các triệu chứng s1,……,sn. Trong quá trình kiểm tra, ông ta đưa đến một chuẩn đoán bệnh và quyết định điều trị. Có phải vị bác sĩ đã làm một số sự đo lường? Ông ta quan sát các triệu chứng và liên hệ chúng với ông ta hoặc hiểu biết cơ bản của ông ta, và sau đó phản xạ giữa những triệu chứng quan sát được và lý thuyết. Một chuyên gia quan sát người mà hiếm khi hoặc không bao giờ làm các chuẩn đoán sai lầm tạo ra các sự phản xạ giá trị giữa những quan sát thực nghiệm (triệu chứng) và lý thuyết (chuẩn đoán thích hợp), cái mà tương xứng với giá trị cấu trúc tốt.
2. Trong nghiên cứu kinh doanh, nhà nghiên cứu thường sử dụng dữ liệu thứ
cấp. Dữ liệu loại này thường được thu thập bởi các thủ tục đặc biệt, nơi các thang đo đặc biệt được sử dụng tốt. Điều này chỉ ra rằng khi sử dụng dữ liệu thứ cấp cần luôn kiểm tra và đánh giá quá trình thu thập dữ liệu và các thủ tục đã sử dụng.
3. Phân tích các nội dung như các bản báo cáo thường kì, các tạp chí kinh
doanh, và các cuộc phỏng vấn qua băng thường được sử dụng trong nghiên cứu kinh doanh. Ở đây các vấn đề thang đo đã hiện diện. Nếu nghiên cứu là khám phá, những lý lẽ trong phần đầu của phần này được áp dụng. Nếu nghiên cứu được cấu trúc (mô tat hoặc nhân quả), các khái niệm thuộc nhận thức phải được phát triền, và các thủ tục đặc biệt (các khái niệm thuộc vận hành) được phân loại tốt để làm thế nào các thủ tục được áp dụng, đó là các mã hóa của chủ đề thực tế.
Các thảo luận trên đây chỉ ra rằng các thang đo thì quan trọng và phải được xử lý một cách phù hợp trong nghiên cứu, nơi mà các vấn đề thang đo thường it được chú ý.
Ghi chú
1. Để giải thích hay và thú vị, xem Huff (1954).
2. Để thảo luận chi tiết, xem Cook và Campbell (1979).
3. Kiểm tra giả thuyết và khái niệm của mức ý nghĩa sẽ được bàn tới trong chương 10 và 11.
4. Để nhìn chi tiết hơn, xem Churchill (1979). 5. Để thảo luận tốt hơn, xem Kirk và Miller (1986).
Đọc thêm
Althiede, D.L. và Johnson, J.M. (1994) ‘Criteria for assessing interpretive validity in qualitative research’, trong Denzin, N.K. và Lincoln, Y.S. (eds), Handbook of qualitative research, Thousand Oaks, CA: Sage, Trang 485 – 99.
Churchill, G.A. (1991) Marketing research: MethodologycalFoundations , lần thứ 5, Chicago, IL: Dryden Press (chương 9).
Venkatesh, B. (1978) ‘Unthinking data interpretation can destroy value of research’, Marketing news, Tháng 1, trang 6-9.
Câu hỏi
1. Tại sao thang đo giá trị lại quan trọng trong nghiên cứu thực nghiệm?
2. Đâu là sự khác biệt giữa khái niệm thuộc về nhận thức và khái niệm thuộc
quá trình?
3. Tại sao có thể một nhà nghiên cứu muốn sử sử dụng nhiều hơn một câu hỏi
để đo lường sự thỏa mãn một công việc?
4. Bạn được yêu cầu đo lường chiến lược của một công ty đối thủ cạnh tranh
trong ngành công nghiệp bạn chọn. Bạn nghĩ cái gì có thể là vật chỉ thị thích hợp cho việc phản ánh chiến lược của công ty đó?