Cấu trúc giá trị

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO (Trang 31)

Đã rất lâu rồi chúng ta có liên quan đến một khái niệm của giá trị, hoặc hơn nữa là cấu trúc giá trị. Cấu trúc giá trị là quan trọng và có thể được định nghĩa là “đo lường thuộc quá trình quan niệm mà nó có ý nghĩa để đo” (Zaltman et al., 1977: 44). Cấu trúc giá trị là cần thiết cho ý nghĩa và tìm kiếm nghiên cứu có thể hiểu được và có thể đánh giá bằng nhiều cách khác nhau.

Ví dụ

Trong một nghiên cứu nhà nghiên cứu muốn biết liệu “niềm tin” có tác động “sự cam kết”. Để làm những yêu cầu rằng nghiên cứu có thang đo thích hợp cho 2 cấu trúc, và thang đo cho 2 khái niệm thì không như nhau, hoặc chúng đo những thứ khác nhau, ví dụ “sự ảnh hưởng”.

1. Giá trị bề mặt cho chúng ta thang đo nào sử dụng phù hợp cho mục đích đo.

Một kiểm tra đơn giản cho giá trị bề mặt là yêu cầu về quan điểm của những người khác quen với chủ đề hiện thời.

2. Giá trị hội tụ cho ta biết thang đo khác nhau của các phương pháp khác nhau

với cùng một khái niệm cho những kết quả giống nhau. Những kỹ thuật tương quan thường được sử dụng để xác định giá trị hội tụ. Nhiệt độ có thể được đo bằng các thước đo khác nhau, độ C hoặc độ F. Chúng ta biết răng

khoảng từ 0 – 1000C tương ứng với khoảng từ 32 – 2120F. Bằng một sự biến

đổi đơn giản giá trị trên thang đo có thể biến đổi sang một giá trị sang thang đo khác. Giả sử rằng chúng ta đo nhiệt độ trong một khoảng thời gian với 2 thang đo này; hệ số giữa 2 kết quả điểm phải là r = 1.0.

3. Giá trị phân biệt cho chúng ta biết phạm vi một cấu trúc có thể phân biệt

được với các cấu trúc khác. Nếu một nhà nghiên cứu đo lường nói “sự đổi mới”, anh ta hay cô ta cần tin tưởng rằng sẽ không có sự đo lường khác mà nói rằng “nguồn lực tổ chức”. Ví dụ, nếu chúng ta đo lường chiều cao và cân

tính chất một cách như mong muốn. Trong trường hợp này, sẽ có một chút ngờ vực bởi vì có sự đồng ý chung trên cái có nghĩa bởi cân nặng và chiều cao, khi những đo lường được phát triển tốt tồn tại. Trong những trường hợp khác thì điều này có thể khó khăn và mơ hồ hơn, bởi vì các quan niệm mơ hồ, như là “sự ảnh hưởng” và “sức mạnh”.

Để đánh giá giá trị hội tụ và phân kỳ, cái gọi là tiếp cận đa điểm đa phương pháp thường được sử dụng. Một ví dụ rất đơn giản như trong bảng 6.2.

M1 M2 X Y X Y M1 X Y 1 0.351 0.820.3 0.270.79 M2 X Y 1 0.291

Bảng 6.2. Hai phương pháp, hai cấu trúc.

Bảng 6.2 có thể được đọc như sau: nghiên cứu đo lường 2 cấu trúc, X và Y, bằng hai phương pháp, M1 và M2. Bảng báo cáo hệ số tương quan giữa hai đo lường khác nhau. Hệ số tương quan của X và Y thu được qua hai phương pháp là r = 0.82 và r = 0.79. Cũng thấy rằng các hệ số tương quan này cao hơn bất kì hệ số tương quan nào đo lường giữa X và Y. Bởi vì hệ số tương quan cho cùng một cấu trúc được đo bởi các phương pháp khác nhau là cao, và cao hơn bất cứ hệ số tương quan nào giữa các cấu trúc, vậy có lý để giả định là giá trị hội tụ. Bởi vì hệ số tương quan giữa các cấu trúc là bình thường và thấp hơn về thực chất so với hệ số tương quan cho cùng cấu trúc đo lường bởi các phương pháp khác nhau, chúng ta có thể kết luận rằng giá trị hội tụ thì được gửi trước. Giá trị cấu trúc có thể cũng được xác định trên nhiều cách khác, ví dụ bằng cách sử dụng phân tích nhân tố, sẽ được giải thích trong chương 11.

Trở lại bảng 6.2, chứng tỏ rằng bằng cách sử dụng chỉ một vật chỉ thị hoặc phương pháp cho một cấu trúc, không thể xác định được giá trị hội tụ hoặc biệt thức.

Trong một nghiên cứu kinh doanh, câu hỏi sau đây đã được hỏi để xác định sự cạnh tranh của một công ty:

Hoàn toàn Rất

không cạnh tranh -3 -2 -1 0 1 2 3 cạnh tranh.

Bạn có nghĩ rằng đây là một cách có giá trị của đo lường cạnh tranh?

Tại sao có/Tại sao không?

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO (Trang 31)