1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức trò chơi trong dạy học môn toán 7

29 7,8K 134
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 32,33 MB

Nội dung

Muốn học sinh THCS học tốt môn toán thì mỗi người giáo viên không chỉtruyền đạt, giảng dạy kiến thức theo các tài liệu có sẵn trong sach giáo khoa,sáchhướng dẫn và thiết kế bài giảng một

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC TRONG

GIỜ DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 7”

I ĐẶT VẤN ĐỀ.

Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lô gíc và tính chính xác cao, nó làmôn học hết sức quan trọng, được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống Môn họckhông thể thiếu được trong mỗi chúng ta, là môn học khó trừu tượng cho cảngười dạy cũng như người học

Muốn học sinh THCS học tốt môn toán thì mỗi người giáo viên không chỉtruyền đạt, giảng dạy kiến thức theo các tài liệu có sẵn trong sach giáo khoa,sáchhướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuân máy móc làm cho học sinhhọc tập một cách thụ động Nếu chỉ dạy như vậy thì việc học sẽ diễn ra rất đơnđiệu và tẻ nhạt Kết quả học tập không cao nó là một trong những nguyên nhângây cản trở cho việc đào tạo các em thành con người năng động, tự tin, sáng tạosẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày

Yêu cầu giáo dục hiên nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học hướngtới “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN- HỌC SINH TICH CỰC” Môn toánTHCS theo hường phát huy lấy học sinh làm trung tâm Người thầy là người tổchức, điều khiển giúp học sinh tìm tòi, khám phá phát hiện kiến thức tạo cho các

em hứng thú, tích cực, chủ động biến tri thức nhân loại thành sản phẩm củariêng mình vận dụng vào cuộc sống phục vụ bản thân và cho tương lai của đấtnước Vì vậy người giáo viên phải biết gây hứng thú học tập cho các em bằngcách lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập “TRÒ CHƠI HỌC TẬP” là mộthoạt động mà các em rất hứng thú Các trò chơi có nội dung toán học lý thú bổích phù hợp với nhận thức của các em Thông qua trò chơi các em lĩnh hội kiếnthức toán học một cách dễ dàng củng cố khắc sâu kiến thức một cách vững chắctạo cho các em niềm say mê, hứng thú học tập Khi chúng ta đưa ra trò chơi mộtcách thường xuyên khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán dầnđược nâng cao Dù dạy học sinh yếu kém hay học sinh giỏi thì việc gây hứng thúhọc tập cho học sinh là mấu chốt và quan trọng đối với việc dạy học toán Chính

1

Trang 2

vì lý do đó tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “TỔ CHỨC TRÒ CHƠITOÁN HỌC TRONG GIỜ DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 7’’

*Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đề:

+ Đồ dùng tự làm sử dụng được nhiều lần

+ Dạy học hai buổi học sinh có cơ hội luyện tập và rèn luyện kiến thức một cách thành thạo hơn

- Khó khăn:

+ Sự nắm bắt kiến thức của học sinh không đồng đều

+ Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến công tác phối hợp giúp đỡ cho con

em mình biết tự giác trong học tập ở lớp cũng như ở nhà

+ Bàn ghế thiết kế đôi khi khó di chuyển cho các em thực hiện trò chơi + Việc tổ chức trò chơi gây ồn ào náo nhiệt ảnh hưởng đến lớp bên cạnh

II.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN.

1 Chuẩn bị trò chơi.

a) Nghiên cứu tài liệu

Điều đầu tiên để thực hiện đạt hiệu quả về việc tổ chức trò chơi toán học chohọc sinh lớp 7, tôi đã đọc rất nhiều sách, tài liệu, tạp chí…, xem các kênh tổchức các trò chơi có liên quan đến nội dung đề tài Chính sự nghiên cứu tìm tòi

đó giúp cho các tiết học toán có sử dụng trò chơi đạt kết quả rất tốt

b) Nghiên cứu thực tế

Trang 3

Thông qua các tiết dự giờ tôi đã được trao đổi tư vấn với các đồng nghiệp vềnội dung các trò chơi phục vụ môn toán để áp dụng cùng nhau tổng kết đúc rútkinh nghiệm trong quá trình dạy học.

Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đềtài.Thông qua các tiết dạy học thực tế trên lớp, bản thân tôi đã phân loại các đốitượng học sinh, tìm hiểu xem học sinh thường yếu ở mạch kiến thức nào để lựachọn trò chơi phù hợp, giúp các em củng cố kiến thức để hiểu bài một cách chắcchắn, giúp các em tự tin vào bản thân, mạnh dạn, tích cực và đặc biệt là thíchhọc toán

tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh của mình để các em cảm thấy “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.

Lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, vừa với học sinh, lựa chọnthời điểm thích hợp khi tổ chức các trò chơi học tập cho học sinh lớp 7 Các thờiđiểm được tính đến là:

+ Sau khi hoàn thành một bài học: Cách này có ưu điểm là kích thích được sựhứng thú học tập của học sinh, một giờ học tránh được những suy nghĩ căng

thẳng trở thành một giờ “ Chơi mà học, học mà chơi” hết sức sinh động.

+ Sau khi hoàn thành một chương với cách này sẽ giúp học sinh hệ thốngđược kiến thức một cách sinh động và hiệu quả

+ Học vào các buổi học tụ chọn, bổ trợ với cách học này sẽ giúp học sinhcủng cố, khắc sâu, phát triển, nâng cao kiến thức cho học sinh

3 Xây dựng và thiết kế trò chơi.

3

Trang 4

Trò chơi học tập là một trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc, gắn vớikiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học.Giúp các em khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân, thông qua các hoạt độngtrò chơi học sinh vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống tròchơi Do đó học sinh thực hành luyện tập các kỹ năng môn toán được đưa vàotrò chơi.

Trò chơi đưa ra đa dạng có tác dụng khích lệ tinh thần học hỏi của tất cả đốitượng học sinh trong lớp, tránh bỏ rơi học sinh yếu kém

Để các trò chơi góp phần hiệu quả trong giờ học khi xây dựng thiết kế trò chơitôi thường tuân thủ theo nguyên tắc sau:

+ Phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian của mỗi tiết học

+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục

+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố khắc sâu nội dung bài học

+ Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh

+ Trò chơi phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường

+ Trò chơi phải gây được hứng thú với học sinh

+ Trò chơi phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của học sinh

* Thông thường cấu trúc của một trò chơi học tập môn toán 7 tôi đã thiết kế như

sau:

- Tên trò chơi:

+ Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện củng cố kiến thức,

kỹ năng nào.Mục đích của trò chơi sẽ quy định hoạt động chơi được thiết kếtrong trò chơi

+ Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng đồ chơi được sử dụng trong trò chơi họctập

+ Nêu luật chơi: Chỉ rõ nguyên tắc của hoạt động chơi quy định đối vớingười chơi, quy định thắng thua của trò chơi

+ Số người tham gia : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi

+Nêu cách chơi: Để người chơi nắm và thực hiện tốt mà không mất thời gian

Trang 5

- Cách tổ chức trò chơi: Thời gian từ 5 đến 7 phút.

Bước 1 Giới thiệu trò chơi

+ Nêu tên trò chơi

+ Hướng dẫn chơi bằng cách vừa mô tả, vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi Bước 2 Chơi thử Thông qua việc chơi thử để nhấn mạnh luật chơi

Giáo viên phạt học sinh phạm luật bằng những hình thức đơn giản, vui(như hátmột bài, đứng một chân, nhảy lò cò…)

4 Tổ chức trò chơi.

Trò chơi là niềm hứng thú của tất cả học sinh Các em được tham gia trò chơi

sẽ rất tự giác chủ động khi chơi Các em biểu lộ rõ ràng như vui mừng khi giànhchiến thắng, buồn bã nối tiếc khi thất bại.Vui mừng khi đồng đội đã hoàn thànhnhiệm vụ, bản thân các em sẽ thấy có lỗi khi không làm tốt nhiệm vụ của mình

Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn và phấn đấu hết khả năng để mang lạichiến thắng cho đội của mình.Đây chính là đặc tính cao của trò chơi Vì vậy khi

tổ chức trò chơi, tôi không đòi hỏi quá cao ở nội dung trò chơi mà chỉ cần tròchơi mang một nội dung , một kỹ năng cơ bản của bài học là được

Khi tổ chức trò chơi phải sắp xếp các tình huống chơi sao cho tất cả mọi họcsinh của nhóm, của lớp đều được tham gia

Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu tôi đã áp dụng trongquá trình dạy học toán cho học sinh lớp 7 Rất mong những trò chơi này sẽ đượcgiáo viên áp dụng và thành công trong giờ dạy và cũng mong rằng chất lượnggiáo dục đặc biệt là chất lượng giáo dục đại trà của huyện Mê Linh ngày càng đilên, sánh cùng các trường có kết quả cao của thành phố Hà Nội

5

Trang 6

TRÒ CHƠI 1 “ CHUNG SỨC”

Đại 7.Tiết 7 Lũy thừa của một số hữu tỉ

- Mục đích:

+ Củng cố kiến thức về lũy thừa , tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ

số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương

+ Rèn tinh thần trách nhiệm , tính cộng đồng cho học sinh Trò chơi chungsức sẽ giúp học sinh thảo luận nhóm một cách nhẹ nhàng, hiệu quả không bị gò

ép, dập khuân, củng cố được kiến thức của toàn bài

- Chuẩn bị :

Hai bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toán, một số tấm bìa ghi các số giốngnhau chia làm hai nhóm

- Cách chơi :

+ Hai đội chơi mỗi đội gồm 6 người.Thời gian 2 phút

+ Có các tấm bìa ghi kết quả của các phép tính trên bảng phụ và được để lẫnlộn các em trong nhóm có nhiệm vụ tìm tấm bìa có kết quả đúng với phép toántrên bảng phụ và từng thành viên trong nhóm lên dán vào bảng phụ phải lầnlượt từng học sinh trong nhóm lên dán, học sinh lên dán quay về thì học sinh kếtiếp lần lượt cho đến hết đội nào làm nhanh, kết quả chính xác nhiều hơn là độithắng Ví dụ :

Đôi A Đội B

 )3 

3

1 (  )2 

3

1 1 (

3

1 (

81 1 5 2 169 81 1 5 2 169

3 3  169 3 9 3 3  169 3 9

 1 5 2 6  81  1 5 2 6  81

Trang 7

0  3 3 0  3 3

Học sinh tham gia trò chơi chung sức.

* Lưu ý : Giáo viên có thể cho học sinh chơi 1 đến 2 hoặc 3…lượt tùy thuộcvào đối tượng học sinh và thời gian của tiết học,hoặc có thể cho nhiều tấm bìađáp án để gây nhiễu cho học sinh nhiều hơn , chia làm hai bảng phụ viết thứ tựcủa các phép tính khác nhau để tránh trường hợp học sinh bắt chước nhau

TRÒ CHƠI 2 “ CÙNG LEO NÚI” hay “ XÂY TƯỜNG”

Đại 7 Tiết 4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân , chia

Trang 8

+ Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh, thu hút số đông học sinh tích cực nhiệttình Học sinh nắm vững kiến thức một cách khoa học.

3 ( 5

2 5 3

, 1

5

 3 2

 1 , 25 8 25

, 0 40

5 (

Trang 9

Học sinh tham gia trò chơi cùng leo núi.

+ Thời gian 4 phút

9

Trang 10

Ví dụ : Tính tổng của các đơn thức đồng dạng sau Điền các ô chữ tương ứngvào bảng để được tên một nhà toán học Việt Nam xuất sắc Ông đã được nhậngiải thưởng toán học CLAY ông là ai?.

Trang 11

Học sinh chơi trò chơi ô chữ.

Hoặc có thề cho học sinh chơi trò chơi ô chữ

Ví dụ : Hình học 7 “ Tiết 69 Ôn tập cuối năm”

Trên mỗi hàng ngang của mỗi ô chữ là tên của một nhà bác học lừng danh thế

giới Bạn có biết họ là ai không?

11

A

SI

T

AM

E

Trang 12

Ví dụ dòng đầu tiên biết chữ A ta điền tên nhà khoa học là: TALET.

Lưu ý : giáo viên giới thiệu cho học sinh thành tựu khoa học và giải thưởng caoquý của nhà toán học Việt nam xuất sắc hoặc giới thiệu các nhà khoa học lừngdanh thế giới để học sinh thấy khâm phục và có ý thức phấn đấu hơn

TRÒ CHƠI 4 “ GIÚP BẠN ”

Đại 7 Tiết 62 Nghiệm của đa thức một biến

- Mục đích :

+ Củng cố cách tìm nghiệm của đa thức

+ Đây là trò chơi đơn giản nhưng giáo dục rất cao tinh thần đoàn kết giúp đỡcác bạn trong học tập đặc biệt là tinh thần giúp đỡ các bạn học sinh nắm đượckiến thức một cách khá thuận lợi tạo cơ hội cho các em mạnh dạn hơn và đặcbiệt là đối tượng học sinh yếu, kém

+ Nhóm nào làm nhanh có cách diễn giải chính xác thì nhóm đó thắng cuộc,nếu sai thì nhóm nhanh thứ hai…cho đến nhóm đúng và cho các nhóm kháctrình bày để kiểm tra xem các nhóm đó thực hiện như thế nào

Ví dụ : Bạn Hùng nói : Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có 1nghiệm bằng 1

Bạn Sơn nói : Ta có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1

Ai nói đúng ? Ai nói sai ? Lấy hai ví dụ minh họa cho câu trả lời

Trang 13

Học sinh chơi trò chơi giúp bạn cùng nhau giảng giải để hs hiểu và lên trình bày trên bảng

TRÒ CHƠI 5 “ AI SAI CHỈ GIÚP ”

13

Trang 14

Ví dụ : Cho bài toán : ABC có AB = 8cm; AC = 17cm; BC = 15cm Có phải

là tam giác vuông hay không ?

Bạn An giải như sau

AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 +289 = 353

BC2 = 152 = 225

Do 353  225 nên AB 2 + AC2  BC2

Vậy  ABC không phải là tam giác vuông

Bạn Lan giải như sau

BC2 + AC2 = 152 + 172 = 225 + 289 = 514

AB2 =82 = 64

Do 514 64 nên BC2 + AC2  AB2

Vậy  ABC không phải là tam giác vuông

Ai giải đúng, ai giải sai ? Nếu sai giải lại cho đúng

Học sinh chơi trò chơi ai sai chỉ giúp.

* Lưu ý Giáo viên tổ chức nhóm và các thành viên trong nhóm tùy thuộc vào sĩ

số của lớp và phân chia một cách hợp lý khoa học để phát huy hết khả năng củatất cả các đối tượng học sinh của lớp mình

Trang 15

TRÒ CHƠI 6 “ SẮP XẾP NGẪU NHIÊN ”

Hình học 7 Tiết 14 Ôn tập chương I

+ Cho hai đội chơi.Giáo viên để các mẩu giấy ghi phần giả thiết

“ Nếu…” sang một bên và ghi phần kết luận “ Thì …” sang một bên , mộtthành viên của đội 1chọn bất kỳ một mẩu giấy có ghi phần giả thiết dán lênbảng, ngay lập tức một thành viên của đội 2 chọn bên mẩu giấy ghi phần kếtluận dán liền vào sau để được một định lý hay tính chất đúng Nếu người dánphần kết luận đúng thì sẽ được tính là thắng cuộc, nếu người dán kết luận sai thìngười dán giả thiết là người thắng cuộc ,lượt sau thì một thành viên khác của đội

2 dán phần giả thiết, còn một thành viên khác của đội 1 dán phần kết luận Cứthế lần lượt cho đến khi hết các mẩu giấy đã có Nếu lượt nào dán đúng định lýhay tính chất thì để nguyên định lý đó trên bảng , còn không đúng thì bỏ xuống

để vào bên quy định ban đầu để học sinh dán cho được đúng Làm lần lượt từngngười trong đội có được hội ý để đưa ra câu và chọn mẩu giấy ghi kết luận Kếtthúc trò chơi đội nào có lượt thắng nhiều hơn là đội thắng cuộc và kiến thức họcsinh dán trên bảng là nội dung kiến thức cơ bản của chương

Ví dụ :

15

Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba

Thì chúng song song với

nhau

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

Thì hai góc so le trong bằng nhau

Trang 16

Học sinh chơi trò chơi sắp xếp ngẫu nhiên.

TRÒ CHƠI 7 “ NHANH TAY, NHANH MẮT ”.

Đại 7 Tiết 59 Đa thức một biến

+ Thi trả lời nhanh

+ Cho 2 học sinh chơi ai lấy được nhiều miếng bìa theo yêu cầu của tròchơi thì thắng cuộc

Ví dụ :

Trang 17

Cho đa thức : 5x5 – 2x3 + x4 - 3x2 – 5x5 +1.

1) Bậc của đa thức là : ?

2) Hệ số tự do của đa thức là ?

3) Hệ số của lũy thừa bậc 3 là ?

4) Hệ số cao nhất của đa thức là ?

5) Giá trị của đa thức tại x=-1 là ?

17

0-5

1

3 1

5

3

Trang 18

Học sinh chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt.

* Lưu ý giáo viên có thể cho học sinh chơi một số lượt và chọn hệ thống câuhỏi theo hướng phát triển dần kiến thức của bài học

Trang 19

+ Người thắng cuộc là người trả lời đúng nhiều câu nhất.

Ví dụ :

Trong các đường xiên và đường vuông

góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường

thẳng đến đường thẳng đó,đường vuông góc là đường là đường ngắn nhất

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm

nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó.Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai

đường xiên bằng nhau

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm

nằm ngoài một đường thẳng đến đường

thẳng đó Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm

nằm ngoài một đường thẳng đến đường

thẳng đó Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn

TRÒ CHƠI 9 “ THỬ TÀI THÔNG MINH ”

Đại 7 Tiết 20 Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính

Ngày đăng: 20/04/2015, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w