Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
165 KB
Nội dung
Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Bản chất của đề tài 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Giới hạn về khơng gian của đối tượng nghiên cứu 4 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 4 II. NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 1. Cơ sở pháp lí 5 2. Cơ sở lí luận 5 3. Cơ sở thực tiễn 5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5 1. Khái quát phạm vi 6 2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu 6 3. Nguyên nhân của thực trạng 6 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 7 ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 7 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 7 2. Các giải pháp chủ yếu 7 3. Tổ chức triển khai thực hiện 7 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lí do chọn đề tài. - Ngày 27/03/1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi tồn dân tập thể dục: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành cơng. Một người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt, một Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 1 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến người dân mạnh khoẻ tức làm cho cả nước khoẻ mạnh…” và vì thế : “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của người dân yêu nước”. - Bác Hồ đã khẳng định mục đích của rèn luyện sức khoẻ dưới chế độ mới, để xây dựng một xã hội văn minh. Mục đích của giáo dục thể chất phát triển tồn diện thế hệ trẻ Việt Nam, thế hệ trẻ đó phải được phát triển thể chất có chủ định để thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện của Đảng và Nhà nước. - Giáo dục thể chất nói chung và mơn học thể dục trong nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục tồn diện. Thể dục là một biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới. - Ở học sinh phổ thơng nói chung và tuổi học sinh trung học cơ sở nói riêng, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động là khơng thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong mơn thể dục khơng nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động tồn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú, giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn. - Mặc khác, trong thực tế mơn học thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tật bẩm sinh.v.v. Vậy phải làm thế nào với những em khơng phải đứng nhìn các bạn tập luyện mà thèm muốn buồn tủi. Phải như thế nào? Phải dùng những biện pháp nào? Một câu hỏi đang đặt ra. Vậy trên nền tảng giáo dục thể chất đặt ra, với những phương pháp được sử dụng hợp lý có tác dụng quan trọng đến đối tượng tập luyện kích thích, hay động viên, nhiều phương pháp khác để cho các em có thể tập luyện nâng cao sức khoẻ, phục vụ tốt cho việc học tập. - Ngồi ra, những năm gần đây mặc dầu công tác giáo dục thể chất trong nhà trường luôn được quan tâm tốt. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan về kinh tế và đòa lý nên công tác giáo dục nói chung của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể: Cơ sở vật chất, trang thiết bò, sân bãi tập luyện còn nhiều hạn chế, giáo viên dạy thể dục còn thiếu, nên phải sử dụng đến giáo viên bán chuyên trách để giảng dạy bộ môn này. Bên cạnh đó, việc đi lại học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn, nhà của các em cách xa trường học. Đặc biệt một phần khơng nhỏ học sinh có ý thức chưa đúng về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục thể chất ở Nhà trường phổ thơng hay nói một cách cụ thể và gần gũi hơn là tầm quan trọng của giờ học Thể Dục. Qua nhiều năm tìm tòi, nghiên cứu và đã tìm ra hướng giải quyết mang lại hiệu quả tương đối trong q trình dạy học, đó là: “Đưa trò chơi dân gian và trò chơi vận động vào tiết dạy nhằm tạo sự hứng thú học tập của học sinh” Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 2 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu những thơng tin liên quan đến nhận thức của Học Sinh ở Nhà Trường, từ đó tạo cơ sở cho việc tìm ra những trò chơi vận động phù hợp với các nội dung giảng dạy bắt buộc. Cùng với các trò chơi dân gian đã áp dụng và phối hợp chúng một cách linh hoạt, sáng tạo trong q trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả của giờ học. 3. Bản chất của đề tài. Nghiên cứu gây hứng thú cho học sinh khi đưa trò chơi dân gian và trò chơi vận động vào tiết dạy nhằm tạo sự hứng thú học tập của học sinh 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thể dục khối 7, khối 9 các nội dung bật nhảy, nhảy cao, tự chọn 5. Phương pháp nghiên cứu + Kích thích các em ham thích học mơn thể dục. + Sử dụng tranh ảnh, các dụng cụ học tập : Tranh các loại, bóng (các loại bóng), Cầu đá (các loại cầu), dây nhảy…mang tính hấp dẫn. + Phương pháp sử dụng “trò chơi”. + Phương pháp thi đua khen thưởng các thành tích trong thể dục thể thao… Ngồi các phương pháp trên tơi còn sử dụng một số phương pháp cơ bản khác như sau: 5.1. Phương pháp tham khảo tài liệu liên quan Nghiên cứu tài liệu nhằm thu thập thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 5.2. Phương pháp quan sát sư phạm. Sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp q trình giảng dạy của giáo viên và học sinh tại nhà trường kết hợp với việc ghi chép các biểu hiện tâm lí của học sinh trong q trình luyện tập. 5.3. Phương pháp phỏng vấn. - Phỏng vấn trực tiếp: + Trực tiếp sử dụng các câu hỏi phỏng vấn liên quan đến nhận thức của Học sinh về tầm quan trọng của bộ mơn đối với bản thân. + Phỏng vấn trực tiếp giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp về mức độ hứng thú, hăng say luyện tập của học sinh. Phỏng vấn gián tiếp: Sử dụng phiếu điều tra về nhận thức của học sinh đối với mơn học. 5.4. Phương pháp so sánh. - Chia học sinh thành 2 nhóm tuổi khối lớp 7 và khối lớp 9 - Chia làm 2 nhóm để so sánh: nhóm nam và nhóm nữ Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 3 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến * Qua q trình thực hiện phương pháp so sánh tơi đã thu được kết quả như sau: - Đối với học sinh khối 7: Có tinh thần tự giác tập luyện ở lớp cũng như ở nhà, có húng thú, ham muốn học tập trong tiết học và khơng bị nhàm chán trong giờ học. - Đối với học sinh lớp 9: Việc áp dụng một số trò chơi dân gian và trò chơi vận động vào q trình luyện tập đã mang lại hiệu quả là các em hứng thú hơn, tự giác hơn. Tuy nhiên còn hạn chế hơn so với học sinh khối 7. - Đối với nhóm nam: Các em đã chủ động hơn trong việc tổ chức và thực hiện có hiệu quả hầu hết các trò chơi, do đó rất thuận lợi trong q trình giảng dạy và rèn luyện thể lực. - Đối với nhóm nữ: Đa số các em có hứng thú trong q trình luyện tập, tuy nhiên đối với đối tượng này qua quan sát cho thấy chỉ phù hợp đối với những trò chơi mang tính chất đơn giản, khơng đòi hỏi thể lực cao, chủ yếu là phát triển về các tố chất khéo léo, mềm dẻo. 5.5. Phương pháp tốn thống kê. Dùng phương pháp và cơng thức sau để tính các giá trị: Số trung bình cộng: 6. Giới hạn về khơng gian của đối tượng nghiên cứu. Học sinh khối 7 và khối 9 Trường trung học cơ sở Bá Hiến, huyện Bình Xun, Tỉnh Vĩnh Phúc. 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu; Năm học 2011 – 2012, 2012 - 2013 Bắt đầu nghiên cứu; Từ tháng 09 năm 2011 đến tháng 03 năm 2013 II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 4 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến 1. Cơ sở pháp lí Đề tài được cấp tổ và Nhà trường công nhận và cho phép thực hiện. 2. Cơ sở lí luận - Vận dụng một số trò chơi dân gian và trò chơi vận động có ở đòa phương vào quá trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú cho Học sinh trong quá trình luyện tập. - p dụng rộng rãi trong Nhà trường nhằm ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất. 3. Cơ sở thực tiễn - Thực tế trong các giờ học thể dục ở Nhà trường việc lặp đi lặp lại các nội dung làm cho Học sinh cảm thấy rất nhàm chán trong luyện tập, làm cho các em không cảm thấy yêu thích bộ môn. - Việc áp dụng có hiệu quả sẽ giúp cho học sinh có được lòng yêu thích rèn luyện sức khỏe và ngày càng nâng cao về thể lực. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 5 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến 1. Khái quát phạm vi - Kinh nghiệm vận dụng một số trò chơi dân gian và trò chơi vận động vào quá trình luyện tập của Học sinh áp dụng cho khối 7 và khối 9 của trường trung học cơ sở Bá Hiến. - Thời gian: Năm học 2011 – 2012; 2012 – 2013 2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu - Tạo được sự hứng thú cho Học sinh trong quá trình luyện tập. - Học sinh biết vận dụng có hiệu quả trong thực tế cuộc sống. - Củng cố và phát huy một số trò chơi dân gian và trò chơi vận động đang có xu hướng ngày càng mai một. - Đánh giá đúng thực trạng nhận thức của học sinh về mơn học, đồng thời áp dụng có hiệu quả nhằm nâng cao hứng thú luyện tập cho học sinh, nâng cao chất lượng bộ mơn ở cuối năm học. 3. Nguyên nhân của thực trạng - Việc áp dụng chương trình mang tính chất cứng nhắc dẫn đến sự nhàm chán trong luyện tập. - Hầu hết phụ huynh và học sinh đều xem nhẹ môn học do vậy chất lượng chưa được nâng cao. - Trò chơi dân gian và các trò chơi vận động ở địa phương ngày càng bị mai một cần thiết phải phục hồi từng bước góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa. Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 6 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp - Chủ động và tranh thủ sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo ở địa phương, các cá nhân có kinh nghiệm trong việc biên soạn và tổ chức các trò chơi dân gian. - Đội ngũ Giáo viên Thể dục trong nhà trường có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạt chuẩn và trên chuẩn rất thuận lợi trong việc tổ chức biên soạn trò chơi đặc biệt các trò chơi dân gian. - Sử dụng phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp tốn thống kê, phương pháp so sánh để điều tra thực trạng về nhận thức của học sinh từ đầu năm để có những số liệu cụ thể khách quan trước khi nghiên cứu. 2. Các giải pháp chủ yếu - Tổ chức nghiên cứu và áp dụng một số trò chơi dân gian và trò chơi vận động vào quá trình dạy học - p dụng cho hai độ tuổi khác nhau: Lớp 7 và lớp 9 3. Tổ chức triển khai thực hiện 3.1. Tổ chức thực hiên - Tổ chức chọn ngẫu nhiên đối tượng học sinh phục vụ cho nghiên cứu - Tổ chức sưu tầm, biên soạn những trò chơi dân gian và trò chơi vận động - Tiến hành áp dụng trực tiếp vào q trình dạy học TÊN TRỊ CHƠI ÁP DỤNG - Người thừa thứ 3 - Bật cóc tiếp sức - Chạy nhanh tiếp sức chuyển vật - Gà đẻ trứng vàng - Chuyền bóng qua khe - Nhảy dây tiếp sức - Nhảy ơ tiếp sức - Trồng nụ trồng hoa - Ai nhanh hơn - Vượt rào tiếp sức - Chạy bền - Nhảy cao, nhảy xa - Chạy nhanh - Nhảy cao, nhảy xa - Phát triển tố chất khéo léo, Bóng chuyền - Nhảy cao, nhảy xa, chạy nhanh - Chạy bền, bật nhảy - Nhảy xa, nhảy cao - Chạy nhanh, chạy bền - Chạy nhanh, bật nhảy Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 7 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến - Bò rừng và các sấu - Ơng đi qua bà đi lại - Giành cờ - Rồng rắn lên mây - Khéo vướng chân, chạm người - Kéo co - Nhảy bước - Trốn tìm - U quạ - Phát triển tố chất phản xạ nhanh, chạy nhanh - Bật nhảy, nhảy cao - Chạy nhanh, phát triển sự khéo léo - Chạy bền, nhảy xa - Nhảy cao, nhảy xa - Chạy bền - Nhảy xa, nhảy cao - Chạy nhanh, chạy bền - Chạy bền, Phát triển tố chất khéo léo 3.2. Dự báo kết quả - Qua cơng tác điều tra ở 239 học sinh thuộc 2 nhóm tuổi khác nhau cho thấy 100% học sinh rất thích thú khi được học và thực hiện các trò chơi dân gian và trò chơi vận động vận dụng trong các giờ học Thể Dục tại Nhà trường. - Khi chơi các trò chơi dân gian và trò chơi vận động trong q trình học tập đã làm cho các em hăng say hơn, giờ học khơng bị nhàm chán, sinh động hơn. - Hầu hết các em đều có ý định tự thành lập nhóm và tự tổ chức trò chơi. Điều này đã phát huy được tính tự chủ, tinh thần tự giác, tích cực. - Việc vận dụng vào cho tất cả các khối lớp đã góp phần đem lại hiệu quả cao về chất lượng của bộ mơn. * Ví dụ minh hoạ cụ thể: Ví dụ 1: Khi học nội dung nhảy cao tơi đã áp dụng trò chơi vận động “ Nhảy dây tiếp sức” a/ Mục đích: Nhằm rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹn và phát triển sức mạnh của chân b/ Chuẩn bị: Mỗi tổ một sợi dây nhảy. Kẽ sẵn một vạch xuất phát và một vạch giới hạn cách nhau 20 mét. Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc bằng nhau sau vạch xuất phát. Mỗi hàng là một đội thi đấu. Những em số 1 của mỗi đội sẽ cầm dây tiến sát vào vạch xuất phát và thực hiện tư thế chuẩn bị: So dây, đứng chân trước chân sau, mũi chân trước sát vạch xuất phát, dây chậm đất gần gót chân sau. c/ Cách chơi: Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 8 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến Khi có lệnh, nhảy dây di chuyển đến vạch giới hạn , nhảy vòng về vạch xuất phát, trao dây cho số 2 , đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Người số 2 khi nhận được dây của người số 1 , nhanh chóng thực hiện như người số 1đã thực hiện rồi trao dây cho số 3. Trò chơi tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm qui, đội đó thắng. Những trường hợp phạm qui: Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi nhận dây của người nhảy trước. Chưa nhảy đến vạch giới hạn đã quay lại. Khi dây vướng chân, cầm dây chạy quá 2 bước rồi mới nhảy. Ví dụ 2: Khi học nội dung chạy nhanh tôi đã áp dụng trò chơi dân gian “Giành cờ” a/ Mục đích: Rèn luyện kỹ năng chạy, sự nhanh nhẹn, thông minh, khéo léo. b/ Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch giới hạn cách nhau 20m, giữa sân kẻ 1 vòng tròn có bán kính 1m và cấm ở tâm một lá cờ nhỏ. Tuỳ theo số học sinh trong lớp nhiều hay ít để tổ chức đội hình chơi. c/ Cách chơi: Người điều khiển gọi tên đến số nào thì 2 của số đó ở hai đội sẽ nhanh chóng chạy lên giành lấy cờ mang về cho đội mình. Khi người của đội bạn đã cầm cờ, người cùng số phải chạy đuổi theo giành lại cờ bằng cách vỗ nhẹ vào người bạn, nếu vỗ được, người cầm cờ bị thua, nếu để người cầm cờ chạy qua vạch giới hạn thì người cầm cờ thắng cuộc. Sau đó lại để cờ vào vóng tròn và trò chơi tiếp tục lại từ đầu. Ghi chú: Người điều khiển có thể gọi 2-3 số liên tiếp nhau * Kết quả năm học: STT KHỐI SL CHẤT LƯỢNG GIỎI (%) KHÁ (%) TB (%) YẾU (%) KÉM (%) 1 7 217 59.6 40.4 0 0 0 2 9 198 61.3 38.7 0 0 0 - Học sinh mũi nhọn: Đạt 1 giải nhì Môn cờ Vua Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 9 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 1. Kết luận: - Qua điều tra, nghiên cứu và áp dụng các trò chơi daân gian vaø troø chôi vận động vào quá trình dạy học tại Nhà Trường, kết quả cho thấy hầu hết học sinh rất thích vận dụng các trò chơi daân gian vaø troø chôi vận động vào quá trình luyện tập ở các tiết học Thể Dục - Các em hăng say và tích cực luyện tập hơn - Phát huy được tinh thần tự chủ, tự giác luyện tập Trình độ thể lực của các em ngày càng được nâng cao hơn - Chất lượng của bộ môn ngày càng được nâng cao hơn 2. Kiến nghị: - Đề nghị các cấp Lãnh đạo cần quan tâm sâu sắc hơn nữa đến công tác giáo dục thể chất trong Nhà Trường - Giáo Viên trực tiếp giảng dạy và toàn thể Giáo Viên trong Nhà Trường cần tích cực tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra nhiều hơn nữa các trò chơi daân gian vaø troø chôi vận động để bổ sung thêm nguồn tư liệu cho Nhà Trường. - Nhà Trường cần có kế hoạch xây dựng các cơ sở vật chất ngày càng đảm bảo hơn nhằm phục vụ có hiệu quả công tác giảng dạy của bộ môn. - Tổ chức biên soạn các trò chơi giân gian và trò chơi vận động để áp dụng rộng rãi trong quá trình giảng dạy. Bá Hiến, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Người viết Nguyễn Văn Cường • Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 10 [...]...Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1 PGS.TS Dương Nghiệp Chí (1991), “Đo lường thể dục thể thao”, NXB Thể dục thể thao Hà Nội, tr.1 7-3 2 2 PGS.TS Trònh Trung Hiếu (2001), “Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao trong nhà trường”, NXB Thể dục thể thao, tr. 9-1 0,11 6-1 32, 21 2-2 15 3 TS Đỗ Vónh (2005), “Giáo trình Nghiên cứu khoa học và Đo lường thể thao”, NXB Thể dục thể thao, tr. 1-9 6,... thao, tr. 1-9 6, 1-7 6 4 Chỉ thò 36-CT/TW của ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội Ngày 24/03/1994, “Về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới”, tr. 1-4 5 Viện khoa học TDTT (2001), “Thực trạng thể chất người Việt Nam”, NXB Thể dục thể thao, tr. 1-1 08 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 11 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ... Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 12 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến ... Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường 13 Tổ: Sinh – Hóa Trường THCS Bá Hiến . tài. Nghiên cứu gây hứng thú cho học sinh khi đưa trò chơi dân gian và trò chơi vận động vào tiết dạy nhằm tạo sự hứng thú học tập của học sinh 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thể dục khối 7,. hiện. 2. Cơ sở lí luận - Vận dụng một số trò chơi dân gian và trò chơi vận động có ở đòa phương vào quá trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú cho Học sinh trong quá trình luyện tập. - p dụng rộng rãi. có húng thú, ham muốn học tập trong tiết học và khơng bị nhàm chán trong giờ học. - Đối với học sinh lớp 9: Việc áp dụng một số trò chơi dân gian và trò chơi vận động vào q trình luyện tập đã