1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực nhân sự tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Long Biên

79 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 640 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khoa : Khoa Học Quản Lý Tên sinh viên : Bùi Thị Phương Cúc Mã số sinh viên : QN4908 Lớp : Quản lý kinh tế QN49 Sau thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Long Biên, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp của em là do quá trình nghiên cứu để hoàn thành, hoàn toàn không có sự sao chép. Chuyên đề đúng với tình hình thực trạng của Chi Nhánh. Nếu có gì sai sót em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Bùi Thị Phương Cúc Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG LỰC NHÂN SỰ TẠI 1 NHNo & PTNT VIỆT NAM 1 1.1. Nhân sự và vai trò của nhân sự 1 1.1.1. Nhân sự 1 1.1.2. Vai trò của nhân sự 2 1.2. Năng lực của nhân sự 2 1.2.1. Khái niệm 2 1.2.2. Sự cần thiết của năng lực nhân sự 3 1.2.3. Nội dung của năng lực nhân sự 3 1.3. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực nhân sự 5 1.3.1. Yếu tố thuộc bản thân nhân sự 5 1.3.2. Yếu tố thuộc tổ chức 6 1.3.2.1. Đào tạo nhân sự 6 1.3.2.2. Phát triển nhân sự 7 1.3.2.3 Các yếu tố khác 9 1.3.3. Đánh giá năng lực của nhân sự 10 1.3.3.1. Các tiêu chí nắm vững năng lực 11 1.3.3.3. Các chỉ số nắm vững năng lực nhân sự 12 CHƯƠNG II 14 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA NHÂN SỰ TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG BIÊN 14 2.1. Tổng quan về NHNo & PTNT Chi nhánh Long Biên 14 2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội địa bàn hoạt động – Quận Long Biên, Hà Nội14 2.1.2. Hồ sơ công ty 14 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ 15 2.1.4. Quá trình hình thành và phát triển 15 Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp 2.1.5. Đường lối chiến lược, kế hoạch dài hạn 16 Sứ mệnh 16 Quan điểm công ty 16 Tầm nhìn 18 2.1.6. Cơ cấu tổ chức 20 2.1.7. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 20 Phòng hành chính nhân sự 20 Phòng tín dụng 21 Tổ kiểm tra, kiểm soát nội bộ 21 Phòng Kế hoạch tổng hợp 22 Phòng kế toán ngân quỹ 22 Phòng Kinh doanh ngoại hối 23 Phòng Dịch vụ & Marketing 23 Phòng Điện toán 24 2.1.8. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT VN Chi nhánh Long Biên 24 2.2. Thực trạng năng lực nghiệp vụ nhân sự của NHNo & PTNT Chi nhánh Long Biên 27 2.2.1. Sơ lược về đội ngũ nhân sự tại NHNo&PTNT Chi nhánh Long Biên 27 2.2.2Năng lực nhân sự của NHNo & PTNT chi nhánh Long Biên 30 2.2.2.1. Kiến thức chuyên môn 30 2.2.2.2. Kỹ năng nhân sự 34 2.2.2.3. Hành vi thái độ 37 2.2.3. Những ưu điểm năng lực nhân sự tại NHNo & PTNT CNLB và nguyên nhân 39 2.2.3.1. Ưu điểm 40 2.2.3.2. Nguyên nhân 42 Hoạt động nâng cao năng lực nhân sự tại NHNo & PTNT CNLB 45 Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp 2.2.4. Những hạn chế năng lực nhân sự tại NHNo & PTNT CNLB và nguyên nhân 50 2.2.4.1. Hạn chế 50 2.2.4.2. Nguyên nhân 51 2.2.5. Những vấn đề cần giải quyết nhằm nâng cao năng lực nhân sự 52 CHƯƠNG III 54 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHÂN SỰ 54 TẠI NHNo&PTNT CNLB 54 3.1 Định hướng phát triển năng lực nhân sự tại NHNo&PTNT Việt Nam 54 3.1.1 Định hướng phát triển chung 54 3.1.2 Định hướng của Chi Nhánh Long Biên 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện năng lực nhân sự tại NHNo&PTNT Chi nhánh Long Biên 57 3.2.1 Xác định đối tượng nâng cao năng lực nhân sự 57 3.2.2 Đổi mới phương pháp đào tạo nâng cao năng lực nhân sự ở NHNo&PTNT Chi nhánh Long Biên. 60 3.2.3 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ việc tự học nâng cao năng lực nhân sự tại NHNo&PTNT Việt Nam 62 3.2.4. Đổi mới hoạt động đánh giá kết quả nâng cao năng lực nhân sự 63 3.2.5. Đảm bảo các chi phí cần thiết cho hoạt động nâng cao năng lực nhân sự tại NHNo&PTNT Chi nhánh Long Biên 64 3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp 64 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNo&PTNT 2 Trung tâm đào tạo TTĐT 3 Việt Nam VN 4 Ngân hàng Nông nghiệp NHNo 5 Hành chính Nhân sự HCNS 6 Chi Nhánh Long Biên CNLB Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh NHNo & PTNTVN CNLB 26 các năm 2008, 2009, 2010 26 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo giới tính và trình độ năm 2008, 2009,2010 28 ( Nguồn: phòng Hành chính Nhân sự) 28 29 Bảng 2.3: Cơ cấu nhân sự các phòng ban các năm 2008, 2009, 2010 29 Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn các ngành năm 2010 31 Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn theo bậc học 33 Bảng 2.6: Trình độ ngoại ngữ và tin học năm 2010 33 Bảng 2.7: Cơ sở vật chất phục vụ học tập nghiên cứu 36 năm 20098, 2009, 2010 36 Bảng 2.8: Khen thưởng, kỷ luật năm 2008, 2009, 2010 39 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân tại NHNo&PTNT CNLB 42 Bảng 2.10: Cơ cấu tuổi 44 Đv: Người 44 Bảng 2.11: Kết quả đào tạo các năm 2008, 2009, 2010 46 Bảng 2.12: Dân tộc và trình độ chính trị 47 Bảng 2.13: Thông kê nhân sự tham gia các lớp học năm 2008, 2009, 2010 49 Biểu đồ 1: Cơ cấu nhân sự theo giới tính 29 Biểu đồ 2: Biểu đồ cơ cấu tuổi của Nhân sự 44 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Quá trình phát triển nghề nghiệp 8 Sơ đồ 1.2: Chỉ số nắm vững năng lực nghề nghiệp 12 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 20 Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước khi trở thành thành viên chính thức của WTO, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh toàn diện không chỉ ở thị trường trong nước mà còn từ bên ngoài. NHNo & PTNT Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là phát triển nông nghiệp – nông thôn Việt Nam, NH hiện có 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, nhân sự: 35.135 cán bộ. Trong môi trường kinh tế xã hội cạnh tranh ngày càng gay gắt chỉ có nâng cao năng lực nhân sự mới tạo ra những sản phẩm dịch vụ chất lượng tăng sức cạnh tranh với các NH khác, đảm bảo vai trò của NH với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. NHNo & PTNT chi nhánh Long Biên là chi nhánh cấp I của NHNo & PTNT Việt Nam, địa bàn hoạt động trên một quận mới của Hà Nội, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận, chi nhánh cần có một đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi về năng lực nghiệp vụ, nắm bắt được tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn nhằm đạt được các kết quả cao trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, bên cạnh đó là mở rộng các hoạt động trong lĩnh vực tài chính phục vụ các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp trên địa bàn quận Long Biên, cũng như các nhu cầu về tài chính của các cá nhân, hộ gia đình. Kết cấu luận văn Đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực nhân sự tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Long Biên. Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương: - Chương I: Cơ sở lý luận năng lực nhân sự tại NHNo & PTNT Việt Nam Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN 1 Luận văn tốt nghiệp - Chương II: Thực trạng năng lực nghiệp vụ của nhân sự tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Long Biên. - Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực nghiệp vụ nhân sự tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Long Biên. Do trình độ kiển thức bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những sai sót. Em mong có sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy các cô, ban lãnh đạo và toàn bộ cô chú, anh chị em cán bộ công nhân viên tại NHNo&PTNT CNLB để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thị Lệ Thúy và phòng Hành chính Nhân sự tại NHNo&PTNT CNLB đã giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thiện luận văn! Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG LỰC NHÂN SỰ TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM 1.1. Nhân sự và vai trò của nhân sự 1.1.1. Nhân sự Từ những năm năm mươi của thế kỉ XX trở lại đây, cùng với sự xuất hiện của những cường quốc có nền kinh tế mạnh nhưng nghèo tài nguyên và các nguồn lực vật chất thì nguồn nhân lực đã bắt đầu được coi trọng. Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong mọi ngành, mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Trong điều kiện nước ta vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và đang xậy dựng nền kinh tế thị trường thì đòi hỏi nguồn nhân lực có tay nghề và trình độ ngày càng cao. Mỗi ngành kinh tế tùy theo đòi hỏi của tính chất công việc mà có các chính sách nhằm phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhu cầu của ngành đó. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực, hiểu đơn giản nguồn nhân lực là tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp bất kể họ làm những công việc gì. Theo giáo trình Khoa học quản lý tập II thì khái niệm nguồn nhân lực lại được hiểu là: “ Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con người gồm cả thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia vào bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò nào trong tổ chức.” Theo định nghĩa về tài nguyên nhân sự trong giáo trình Quản trị nhân sự thì “ Tài nguyên nhân sự bao gồm tất cả cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào của tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. Cơ quan tổ chức có thể là một hãng sản xuất, một công ty bảo hiểm, một cơ quan nhà nước, một bệnh viện, một viện đại học, liên đoàn lao động, nhà thờ, hãng hàng kông hay quân đội…” Bùi Thị Phương Cúc Lớp:QLKT QN 1 [...]... mức cao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và an toàn tài chính của chi nhánh Trích lập Quỹ dự phòng 2008 là 20 tỷ đồng, năm 2009 là 7 tỷ đồng giảm 65% Trích lập Quỹ dự phòng năm 2010 là 4 tỷ đồng giảm so với năm 2009 42,86% 2.2 Thực trạng năng lực nghiệp vụ nhân sự của NHNo & PTNT Chi nhánh Long Biên 2.2.1 Sơ lược về đội ngũ nhân sự tại NHNo& PTNT Chi nhánh Long Biên NHNo & PTNTVN CNLB là chi nhánh. .. nào một hoạt động, một công việc được coi là thành công và người thực hiện công việc đó có đủ năng lực Trong phần lớn các trường hợp các chuẩn mực được hình thành và thậm chí được hợp nhất với các chỉ số NHNo& PTNT Chi Nhánh Long Biên tuy chưa có hệ thống chuẩn mực đánh giá năng lực nhân sự cụ thể nhưng Chi nhánh sử dụng một số chỉ tiêu đánh giá kỹ năng nghề nghiệp của nhân sự Ví dụ đối với nhân sự làm... nghiệp Việt nam (1988 - 1990); Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam (1990 - Bùi Thị Phương Cúc 15 Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp 1996); Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam (1996 - nay) Chi nhánh Long Biên được thành lập căn cứ Quyết định số 351/QĐ/HĐQT – TCCB ngày 14/09/2004 của Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị NHNo & PTNT Việt Nam về việc mở chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên 2.1.5 Đường lối chi n... toán thống kê theo Pháp lệnh Kế toán Thống kê và quy định về hạch toán kế toán của NHNo & PTNT Việt Nam Xây dựng kế hoạch, quyết toán tài chính của chi nhánh trình NHNo & PTNT Việt Nam phê duyệt Quản lý, giá sát và thực hiện tốt chế độ chi tiêu tại chi nhánh Quản lý, vận hành máy ATM tại chi nhánh Phát hành, theo dõi thẻ ATM theo quy định Tiếp nhận và quản lý chương trình tra soát chi trả chuyển tiền... chính tổng hợp nhân sự P Kiểm tra P Dịch vụ và kiểm soát NB Marketing Phó giám đốc P Tín dụng P GD Chương Phó giám đốc P Kế toán P GD Lương ( Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự ) Ngân quỹ Yên Dương 2.1.7 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban Phòng hành chính nhân sự P Kinh doanh P GD Bắc Chức năng P GD BCD P Điện toán ngoại hối Long Biên Phòng hành chính nhân sự thộc chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên là đơn... đến năng lực nhân sự 1.3.1 Yếu tố thuộc bản thân nhân sự Năng lực nghiệp vụ của một nhân viên phát triển thông qua những hoạt động hoặc công việc mà nhân viên đó đã thực hiện thành công Năng lực chuyên môn nghiệp vụ được cấu thành từ ba yêu tố: kiến thức chuyên môn, kỹ năng và hành vi thái độ Tổng hòa của ba yếu tố này tạo nên năng lực của từng cá nhân, khi xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực. .. của nhân sự Bùi Thị Phương Cúc 5 Lớp:QLKT QN Luận văn tốt nghiệp - Kỹ năng nhân sự Kỹ năng nhân sự bao gồm kỹ năng cứng (trí tuệ logic) và kỹ năng mền (trí tuệ cảm xúc) Kỹ năng cứng tương đồng với kiến thức chuyên môn, đó là những khả năng thực hiện công việc nhân sự được đào tạo hoặc do tự học, những khả năng này ảnh hưởng đến công việc mà nhân sự đó đảm nhận, đó chính là một trong những công cụ mà nhân. .. Trong lao động nói chung hiệu quả là năng suất lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian Tầm nhìn Trong giai đoạn 2011- 2015, Chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên tiếp tục triển khai các hoạt động theo định hướng của NHNo & PTNT Việt Nam tầm nhìn đến 2020; xây dựng chi n lược phát triển thương hiệu... tiêu của nhân của nhân viên viên Năng lực cần có Chỉ số đánh giá (Nguồn: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước) Các chỉ số được sử dụng để xác định nhân viên có thực hiện thành công một hoạt động hoặc một nhiệm vụ hay không là cách đánh giá gián tiếp xem nhân viên đó có đủ năng lực mà công việc đó đòi hỏi hay không Bởi vậy chỉ số là công cụ đo lường năng lực Cần phải xác định nhiều chỉ số để đánh... chuẩn mực nắm vững năng lực nhân sự Chuẩn mực nắm vững năng lực được sử dụng để xác định mức độ mong đợi của tổ chức đối với năng lực của nhân viên Mức độ nắm vững năng lực khó có thể xác định một cách chính xác trong khung năng lực tiêu chuẩn đối với công việc hoặc nghề nghiệp Chuẩn mực về năng lực có thể mang tính tuyệt đối hoặc tương đối Các chuẩn mực này đi kèm với những chỉ số để chỉ rõ xem bắt . lực nhân sự tại NHNo& amp ;PTNT Việt Nam 54 3.1.1 Định hướng phát triển chung 54 3.1.2 Định hướng của Chi Nhánh Long Biên 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện năng lực nhân sự tại NHNo& amp ;PTNT Chi nhánh Long. NHNo & PTNT Chi nhánh Long Biên 27 2.2.1. Sơ lược về đội ngũ nhân sự tại NHNo& amp ;PTNT Chi nhánh Long Biên 27 2.2. 2Năng lực nhân sự của NHNo & PTNT chi nhánh Long Biên 30 2.2.2.1. Kiến. LUẬN NĂNG LỰC NHÂN SỰ TẠI 1 NHNo & PTNT VIỆT NAM 1 1.1. Nhân sự và vai trò của nhân sự 1 1.1.1. Nhân sự 1 1.1.2. Vai trò của nhân sự 2 1.2. Năng lực của nhân sự 2 1.2.1. Khái niệm 2 1.2.2. Sự

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: Khoa học quản lý I; TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền; Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Khoa khoa học quản lý, NXB Khoa học-Kĩ thuật Khác
2. Giáo trình: Khoa học quản lý I; TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền; Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Khoa khoa học quản lý, NXB Khoa học-Kĩ thuật Khác
3. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực; PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh; Đại học Kinh tế Quốc Dân – Khoa Khoa học quản lý, NXB Đại học kinh Tế Quốc Dân, 2008 Khác
4. Giáo trình Quản trị nhân sự; Ts. Nguyễn Hữu Thân; NXB Lao động – Xã hội, 2010 Khác
5. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực; PGS.TS Nguyễn Ngọc Hân; Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Khoa Kinh tế lao động và dân số; NXB Lao động – Xã hội 2004 Khác
6. Quản lý Nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước, Christian Batal; NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Khác
7. Quy chế điều hành NHNo&PTNT Việt Nam 8. Hệ thống văn bản NHNo&PTNT Việt Nam Khác
9. Quy chế điều hành Chi nhánh NHNo&PTNT Long Biên Khác
10.Quy định về công tác đào tạo trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Trung tâm đào tạo NHNo&PTNT Việt Nam, 2001 Khác
11.Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Long Biên 2008, 2009, 2010 Khác
12.Trang web Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: www.agribank.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w