1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội

100 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 827,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đất nước ta trình mở cửa hội nhập với tất nước tồn giới.Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển khó khăn đứng chờ phía trước.Các doanh nghiệp phải cố gắng vượt qua khó khăn, thách thức đồng thời tận dụng hội mà thời kì hội nhập đem lại.Các doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, có trình độ kiến thức cao, có máy móc thiết bị đại Trước khó khăn , thử thách kinh tế tồn cầu hóa tự hóa ngày người ta nhận vai trò quan trọng nguồn nhân lực người, tài sản vơ quý bảo doanh nghiệp nào.Sự thành công hay thất bại doanh nghiệp phần lớn người ảnh hưởng tới.Bất quốc gia nguồn nhân lực yếu tố vô quan phát triển kinh tế.Chúng ta biết mợi sản phẩm vật chất làm từ bàn tay trí óc người Dù máy móc thiết bị có đại đến đâu mà lực người lao động yếu doanh nghiệp khơng thể phát triển mạnh Máy móc có đại đến đâu mà khơng phù hợp với trình độ kĩ thuật, trình độ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, trình độ tổ chức doanh nghiệp khơng thể mang lại hiệu được.Ngồi ra, khơng khơng biết khơng máy móc , thiết bị đại tự nhiên sinh mà khơng phải qua bàn tay trí óc người.Qua ta thấy vai trị quan trọng người Ngồi ra, nguồn nhân lực ba yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xét chất trình kinh doanh trình quản trị q trình lao động Đó q trình người lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động theo cơng nghệ nhằm tạo sản phẩm có đích hướng.Trong năm yếu tố cấu thành q trình lao động có yếu tố “ Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập người lao động” chủ thể, làm chủ yếu tố cịn lại, làm chủ q trình Các yếu tố khác khách thể bị động Chính kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ người lao động nhân tố định suất, chất lượng hiệu sử dụng yếu tố khác doanh nghiệp Cũng nguồn nhân lực nhân tố định trước tới tiến độ chất lượng hiệu trình kinh doanh mợi trình quản trị doanh nghiệp Một doanh nghiệp có Đội ngũ nhân lực tốt tạo sản phẩm tốt, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tốt doanh nghiệp khác khơng có nguồn nhân lực tốt .Thực tế nhiều doanh nghiệp coi trọng nguồn nhân lực , họ nên tiến hành hoạt động nguồn nhân lực • Lí em chọn đề tài : Trong thời kì kinh tế hội nhập tồn cầu,cơng ty ln phải cạnh tranh gay gắt với nhiều cơng ty nước ngồi nước.Để đứng vững thị trường cơng ty có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, gá cả…Đặc biệt công ty trọng đến công tác đào tạo nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cơng nhân viên công ty nhằm tạo đội ngũ lao động có tay nghề, nghiệp vụ cao, giúp cơng ty nâng cao suất lao động.Vì vậy, em chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa luận góp phần vào việc tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo nhân lực công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội sở tìm số giải pháp góp phần hồn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công ty thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực công ty Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực công ty cổ phần Dệt công nghiêp Hà Nội Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm phần: Chương 1: Tổng quan công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nhân lực công ty cổ phần dệt công nghiêp Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Mặc dù em cố gắng để hoàn thành tốt chuyên đề thời gian, kinh nghiệm trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Do vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, chú, anh chị công ty bạn để chuyên đề em thêm vững lý luận thiết thực thực tế Em xin chân thành cám ơn! Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NÔI 1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội: 1.1.1.Thông tin chung: * Tên công ty : Công ty cổ phần dệt cơng nghiệp hà nội * Trụ sở cơng ty đặt 93 Lĩnh Nam -Phường Mai Động- Hoàng Mai_ Hà Nội * Tên gia dịch quốc tế HAICATEX ( Hanoi industrical textile company) * E-mail : admin@haicatex.com.vn * Điện thoại: (+84) 438624621 * fax : (+84) 438622601 * Tổng nguồn vốn tính đến cuối năm 2011 161.407.912.635 đồng * Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc: Phạm Hịa Bình * Phó tổng giám đốc thường trực : Ơng Trần Đức Hồng * Phó tổng giám đốc: Ơng Trần Kim Cương * Giám đốc xí nghiệp Mành: Ơng Lê Văn Khải * Giám đốc xí nghiệp Vải Khơng Dệt : Ơng Nguyễn Đình Hà Hiện Công ty cổ phần dêt công nghiệp hà nội doanh nghiệp sở hữu 51% vốn nhà nước trực thuộc tập đoàn Dệt - May Việt Nam ( cơng nghiệp) 1.1.2 Q trình hình thành phát triển: Công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội thành lập tháng 04/ 1967 hoàn cảnh chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, bị đế quốc Mĩ cấm vấn kinh tế, gây nhiều khó khăn cho tồn kinh tế Việt Nam nói chung ngành cơng nghiệp dệt may nói riêng, cơng ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội tiền thân từ xí nghiệp thành viên nhà máy liên hợp dệt Nam Định , lệnh tháo dỡ máy móc sơ tán lên Hà Nội với tên gọi ban đầu Nhà máy dệt chăn, địạ điểm Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà Nội Sản phẩm xí nghiệp chăn chiên sản xuất từ phế liệu đay Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập sợi rối nhà máy dệt Nam Định Sau sơ tán lên Hà Nội xí nghiệp phải mua phế liệu nhà máy khác 8-3, dệt Kim Đông Xuân để tiếp tục sản xuất * Năm 1970 xí nghiệp lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành từ sợi Trung Quốc giúp xây dựng để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy cao su Cao Vàng làm lốp xe đạp số nhà máy khác * Năm 1973 xí nghiệp trả lại dây chuyền dệt chăn cho nhà máy dệt Nam Định nhận nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt song song với dây chuyền sản xuất vải mành, từ sản xuất kinh doanh dần ổn định Đến tháng 10/1973 nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Công Nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu dệt loại vải dung công nghiệp vải bạt, vải mành , sợi xe - nguyên liệu cho nghành sản xuất nghành kinh tế quốc dân cụ thể : vải mành dung để sản xuất lốp xe đạp, xe máy , ô tô; vải bạt dung để làm giầy , băng tải; sợi xe dung làm may công nghiệp * Từ năm 1974 đến năm 1986 chế bao cấp, sản xuất theo định mức kế hoạch nhà nước Cơng ty ln hồn thành vượt mức kế hoạch có xu năm sau cao năm trước Công ty nhà nước khen tặng nhiều khen, tuyên dương họp ngành công nghiệp dệt may nước * Từ năm 1989 chuyển sang chế sản xuất kinh doanh theo chế thị trường.Khơng cịn chế độ bao cấp, kinh tế thị trường có nhiều khó khăn hơn, có nhiều đối thủ cạnh tranh ngước nước ngoại Các đối thủ cạnh tranh nước ngồi ln có sách thu hút người tiêu dung nhiều hơn, từ chất lượng, mẫu mã giá cả, marketing… Công ty độc quyền , buộc phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt với thị trường nước nước Chính chế thị trường buộc cơng ty phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đứng vững cạnh tranh.Cơng ty tìm kiếm nhiều cách thức để đổi sản phẩm, cách thức sản xuất cho hiểu quả, tốn chi phí hơn.Cơng ty cử số cán có trình độ đào tạo nước ngồi, cịn số cơng nhân chưa lành nghề cơng ty mở lớp dạy thêm vào buổi tối hay chủ nhật cơng nhân xuất sắc Phạm Thị Hồi Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập công ty giảng dạy, để truyền đạt kinh nghiệm cho công nhân yếu để sau họ giúp công ty phát triển mạnh Cách thức đào tạo công nhân cơng ty đặc biệt, vừa tốn chi phí mà chất lượng lại tốt Bởi người cơng ty giảng dạy tạo thoải mái, gần gũi người dạy người học,Người dạy hiểu rõ loại máy móc kĩ thuật mà cơng ty sử dụng, qua giảng dạy tỉ mỉ hơn, xác Nhằm thực định 91/TTG ngày 7/3 việ thành lập tập đoàn kinh doanh , ngày 23/8/1994 thủ tướng phủ định thành lập Tổng Cơng Ty Dệt May Việt Nam ( VINATEX) Trong tổng công ty bao gồm thành viên doanh nghiệp hạch toán độc lập , doanh nghiệp hoạch toán phụ thuộc đơn vị nghiệp, công ty cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội thành viên tổng công ty DỆT MAY VIỆT NAM công nghiệp cấp giấy phép thành lập số 100151 từ ngày 23/8/1994 * Năm 1998 công ty tiếp nhận lại liên doanh nylon Thăng Long khôi phục đầu tư bước bổ sung 18 máy dệt Trung Quốc * Năm 2002, công ty thu hẹp xóa bỏ dây chuyền sản xuất vải bạt, đầu tư hai máy xe sợi trực tiếp đại lượng cao Đức , máy dệt thổi khí chất lượng cao Bỉ , đầu cuộn vải mành chất lượng cao Đức thay cho đầu cuộn vải cũ Trung Quốc , nâng cấp điều khiển day chuyền chất lượng cao nhúng keo vải mành, nâng cao tốc độ nhúng keo lên 40m/ phút …Đồng thời đầu tư thêm day chuyền sản xuất vải không dệt làm vải địa kĩ thuật với sản lượng thiết kế : 2300 / năm ( tương đương 15 triệu / năm) Trải qua 45 năm xây dựng trưởng thành , công ty phát triển lớn mạnh vật chất kĩ thuật, trình độ sản xuất lẫn trình độ quản lí đạt nhiều thành tựu sản xuất kinh doanh, nhiều giải thưởng giải sản phẩm việt nam người tiêu dung bình chọn, Tuy nhiên, cuối năm 2004 thị trường có nhiều biến động công ty phải thu hẹp quy mô sản xuất đến năm 2005 cơng ty giải thể Thực theo kế hoạch nhà nước đến đầu năm 2006 cơng ty thực Phạm Thị Hồi Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập cổ phần hóa lấy tên Cơng ty cổ phần dệt Cơng Nghiệp Hà Nội , nhà nước chiếm 51% vốn điều lệ * Năm 2006 , công ty tiếp nhận cơng ty TƠ CHÂU đầu tư thêm máy xe sợi chất lượng cao kéo dài máy xe có , bổ sung thêm máy dệt thổi khí cao tốc , lắp đặt thêm hệ thống làm mềm vải mành để sản xuất lốp ô tô mời chuyên gia chuyên giao thành công Đức * Năm 2008 công ty bổ sung hai máy xe sợi chất lượng cao máy dệt thổi khí đại từ Tây Âu, nâng tổng lực sản xuất vải mành làm lốp loại toàn dây chuyền lên 4500 tấn/ năm Với việc đầu tư dây chuyền sản xuất vải địa kĩ thuật đầu tư mở rộng chiều sâu cho dây chuyền nhúng keo vải mành góp phần đa dạng hóa sản phẩn nâng cao suất lao động tồn cơng ty * Tháng 4/2009 Xí nghiệp Mành tách riêng cơng ty trở thành Công Ty Cổ Phần May Công Nghiệp Hà Nội , công ty Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội Công ty cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường khách hàng Chất lượng sản phẩm đánh giá huy chương vàng, bạc hội chợ triển lãm cơng nghiệp như: • Vải mành cotton cấp giấy chứng nhận chất lượng số tồn quốc • Vải khơng dệt tặng huy chương vàng hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế, kĩ thuật Việt Nam Cơng ty có hai xí nghiệp thành viên hai công ty với 500 lao động bao gồm nhiều công nhân lành nghề, với đội ngũ kĩ thuật , cán công nhân viên văn phịng có trình độ cao , có kiến thức chuyên môn sâu giàu kinh nghiệm Công ty trọng tạo vị vững với hai nghành hàng chủ lực vải mành làm lốp xe loại vải địa kĩ thuất cho kiến thiết hạ tầng kết hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh may mặc , kinh doanh bất động sản, xăng dầu kinh doanh tổng hợp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần dệt cơng nghiệp Hà NỘi ln coi chữ tín với khách hàng với vị hàng đầu Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội tạo dựng uy tín thương hiệu khách hàng nước, khách hàng tin tưởng thiết lập hợp tác lâu dài với đối tác dựa tinh thần hợp tác đôi bên có lợi 1.2 Mục tiêu, Chức nhiệm vụ công ty: 1.2.1 Mục tiêu:  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Xây dựng công ty trở thành đơn vị vững mạnh, sản xuất giỏi, có nhiều đóng góp vào q trình phát triển kinh tế toàn xã hội  Mở rộng thị phần sản phầm doanh nghiệp thị trường nước.Mở rộng quy mô sản xuất  Sản xuất kinh doanh mức chi phí thấp  Xây dựng tổ chức máy quản lí cơng ty gọn nhẹ, linh hoạt hiệu cao  Sản xuất thêm nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng , đáp đáp ứng hết kì vọng mà khách hàng kì vọng cơng ty.Tạo niềm tin vững khách hàng  Qua trình hồn thiện cơng tác quản lí để tạo nề nếp, tác phong làm việc công nhân viên công ty theo quy cũ, quy chế nhằm đạt hiệu cao  Lợi nhuận tăng cao hàng năm 1.2.2 Chức nhiệm vụ  Kết hợp cách nhịp nhàng, yển chuyển nghành hàng mà công ty thực hoạt động sản xuất kinh doanh cách tốt nhất, tận dụng tất thuận lợi mà doanh nghiệp có, tận dụng hết điểm mạnh mà nghành bổ sung cho nhằm đem lại hiệu cao Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập  Thực chế độ hạch toán độc lập, tự chủ mặt tài tự chủ mặt tổ chức máy quản lí cơng ty  Quản lí sử dụng nguồn vốn, tài sản nguồn lực  Kí kết thực hợp đồng kinh tế, đảm bảo , trì mở rộng mối quan hệ với khách hàng  Làm tố cơng tác bảo vệ an tồn lao động, bảo vệ môi trường, bảo tài sản XHCN  Không ngừng bỗi đưỡng, đào tạo cán lao đông, nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn, khuyến khích người lao động tăng gia sản xuất có hiệu  Không ngừng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, biện pháp để cải tiến, hoàn thiện tổ chức mặt hoạt động công ty để mang lại hiệu cao  Góp phần đẩy mạnh cho phát triển kinh tế tồn xã hội nói chung  Chấp hành chế độ, sách pháp luật Đảng Nhà nước, công ước quốc tế.Chấp hành tiêu chuẩn khí thải chất thải trình sản xuất sản phẩm dệt may  Thực tốt nội dung hoạt động Cơng ty lĩnh vực kinh doanh như: sản xuất vải mành, vải không dệt, may mặc, kinh doanh xăng dầu, bất động sản  Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên có đầy đủ trình độ lực, kiến thức nghiệp vụ, phục vụ cho q trình hoạt động cơng ty  Nghiên cứu, triển khai phát triển thị trường ứng dụng cơng nghệ tồn giới để có máy móc sản xuất kinh doanh đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2.3.Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh: * Sản xuất loại vải Mành vải không dệt theo đơn đặt hàng khách hàng * Buôn bán xăng dầu * Kinh doanh bất động sản Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập * Vải bạt loại, * Sợi xe loại 1.3 Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật: 1.3.1 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ: 1.3.1.1.Các sản phẩm công ty: Công ty chuyên sản xuất loại vải công nghiệp phục vụ cho nghành công nghiệp khác giao thông, thủy lợi ,sản xuất đồ dân dụng Tùy với tính loại mà công ty đáp ứng cho nghành khác Cơng ty sản xuất có loại sản phẩm: +Vải mành: vải mành sản xuất cho nghành sản xuất công nghiệp làm lốp ô tô ,xe máy , xe đạp…Sản phẩm công ty tiêu thụ công ty cao su Sao Vàng, Công ty cao su Đà Nẵng … +Vải bạt: sản phẩm sử dụng làm bạt làm bao tải nhẹ, làm giày vải quân đội, làm găng tay, làm đồ bảo hộ lao động… +Vải không dệt: gồm vải địa kĩ thuật vải lót giày _vải địa kĩ thuật dùng làm vật chống lún, đê kè thủy lợi … Vải lót giày cung cấp cho nhà sản xuất giày, lót thảm, lót thành tơ +Sản phẩm may: ngồi sản phẩm may thơng thường cơng ty thường xuyên nhận hợp đồng may quần áo bảo hộ cho công ty lơn công ty dệt 8/3 , Honda, lilama, toyota…hợp đồng may áo Jaket cho số công ty Hàn Quốc, Anh, Pháp , Hà Lan Và năm gần công ty thâm nhập thị trường thị trường khó tính như: EU, Mĩ ,Nhật…với kinh nghạch xuất ngày gia tăng Các sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu từ sợi nylon 6.6.6 , xơ PE ( dùng để sản xuất vải Mành ) , xơ PES, PP ( dung để sản xuất vải không dệt ) ,sợi cotton, PC, PE ( dùng để sản xuật vải bạt )…Các loại sợi nhập từ nước Nhật Bản,Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan… Sử dụng nhiên liệu điện than Hóa chất nhúng keo VP Latex, SBR latex , Resoreinol Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.1 Định hướng công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội: 3.1.1 Định hướng phát triển công ty: Định hướng phát triển công ty thời gian tới sau: * Với mục tiêu mở rộng quy mơ xây dựng cơng ty phát triển tồn diện , công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội đề định hướng phát triển , nhiệm vụ trọng tâm công ty năm tới sau: • Lấy lĩnh vực Dệt may lĩnh vực phát triển trọng tâm công ty Và tiếp tục kinh doanh lĩnh vực Dệt may, xăng dầu, bất động sản • Tiếp tục mở rộng thêm cửa hàng bán lẻ giới thiệu sản phẩm Dệt may cơng ty • Mua thêm số máy móc kĩ thuật phục vụ cho sản xuất Vải Mành • Mở rộng quy mô nhà xưởng sản xuất, tận dụng hết diện tích mà cơng ty cịn bỏ hoang • Coi việc đáp ứng nhu cầu khách hàng nhiệm vụ quan trọng * Công ty đề nhiệm vụ phải thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty để cho không bị lỗi thời, lạc hậu theo kịp đà phát triển chung kinh tế Việt Nam kinh tế giới Vì vậy, cơng ty đề chủ trương phát triển công ty thời gian tới sau: • Đẩy mạnh chương trình cải cách hành chính, phát triển chương trình đào tạo phát triển lực cho cán công nhân viên công ty Triển khai Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập có hiệu chương trình ứng dụng khoa học kĩ thuât và0 sản xuất Vải Mành, Vải không dệt sản phẩm may mặc cơng ty • Triển khai chương trình ứng dụng tin học vào trình sản xuất vào lĩnh vực quản lí, trang bị đầy đủ cho tất phịng quản lí máy tính để quản lí lưu trữ liệu cách nhanh chóng dễ dàng Nhằm tiết kiệm thời gian chi phí phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty • Sử dụng tập trung tất nguồn lực mà cơng ty có , sở vật chất, lao động để bố trí cơng việc cho người lao động hợp lí , người việc Nhằm tận dụng tối đa tất nguồn lực công ty để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng suát lao động Đồng thời, xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực chi tiết Phát triển đồng ngành đào tạo cho người lao động, không đề cao hay lơ nghành nghề trình đào tạo Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ…nhằm bổ sung , nâng cao lực, trình độ cho người lao động công ty; đáp ứng yêu cầu, tiêu, nhiệm vụ mà cấp giao phó, Hồn thành tiêu mà công ty đề hàng năm cách xuất sắc, trì mức tăng trưởng ổn định phát triển Cũng phát triển thị phần sản phẩm cơng ty thị trường • Mở rộng chương trình nghiên vào chiều sâu, phân tích rõ u tố cần thiết đưa chiến lược kinh doanh thị trường tồn quốc có hiệu Đẩy mạnh sách chăm sóc khách hàng trước sau bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, marketing, tìm kiếm thêm đối tác để sản phẩm công ty đến tay người tiêu dùng nhiều hơn, không giới hạn thị trường Việt Nam mà sang nước khác toàn giới • Đề số chương trình ưu tiên cho đối tác lâu năm nhằm giữ chân đối tác • Ngồi , cơng ty định hướng cụ thể sang năm 2011 doanh thu tăng lên khoảng 12% Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập 3.1.2 Các định hướng cụ thể công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty: 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội: Bất doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Bởi , chất lượng sản phẩm, suất lao động phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng, trình độ , kiến thức chuyên môn nghiệp vụ người lao động Đặc biệt, năm gần Nhà Nước ta có nhiều chủ trương quan tâm, giúp đỡ doanh nghiệp nước việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội năm gần có tiến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cấp thiết công ty Công ty coi công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu trình trì phát triển cơng ty u cầu, mục tiêu đặt công ty công tác đào tạo phát triển nhân lực công ty có đội ngũ lao động có trình độ cao, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Để đạt mục tiêu cơng ty cần phải ý số vấn đề sau: • Thứ nhất: cơng ty cần đào tạo đội ngũ cán cơng nhân viên có tư tưởng trĩ vững vàng, có đạo đức sáng, có tý thức, tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Chương trình đào tạo phát triển nhân lực phải hướng đến thay đổi hành vi, thái độ, suy nghĩ người lao động theo hướng tích cực • Thứ hai :phải đào tạo cán công nhân viên cơng ty hiểu rõ tình hình trị, kinh tế, văn hóa đất nước VIệt Nam nói chung am hiểu lĩnh vực Dệt may, xăng dầu, bất động sản nói riêng Để hiểu rõ biến động trị, xã hội lên kinh tế Để rút cho kinh nghiệm thực tế, vận dụng sâu sắc, vào thực tế cơng ty • Thứ ba : Cần đa dạng hình thức đào tạo phát triển nhân lực để người lao động tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, nâng cáo trình độ kiến thức Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập • Thứ tư: Hiểu rõ nhận thức đắn quan điểm sách Nhà Nước ta định hướng, sách phát triển kinh tế thời kì • Thứ năm: quan tâm, củng cố đội ngũ cán công nhân viên tham gia công tác giảng dạy 3.1.2.2 Định hướng cụ thể công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội: Dựa mục tiêu tổng quát công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà nội đặt mục tiêu cụ thể để đáp ứng nhu cầu thực tế công ty tiêu chuẩn mà Nhà nước đề Các mục tiệu cụ thể sau: • Về lí luận trị: Cơng ty đề 100% cán phịng quản lí, phịng ban chức năng, tham mưu cho Giám đốc, hội đồng quản trị phải cử đào tạo lớp lí luận trị, tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích giúp đội ngũ cán có đạo đức trị vững vàng, hiểu rõ sách pháp luật, kinh tế Nhà nước Nhằm đáp ứng yêu cầu mà Nhà nước đặt u cầu cơng ty • Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đào tạo bồi dưỡng cán cơng nhân viên cơng ty có kiến thức chun mơn vững vàng • Về trình độ tin học, ngoại ngữ: Ở phận, công việc khác địi hỏi trình độ hiểu biết tin học, ngoại ngữ khác Công ty đề 100% cán quản lí phải có trình đồ tin học, cán cấp cao phải có trình độ tiếng anh đủ để đọc tài liệu Cơng ty cịn mở lớp đào tạo nâng cao trình độ tin học tiếng anh cho cán cơng nhân viên cơng ty • Ngồi , cơng ty cịn mở lớp ứng xử cơng viêc, văn hóa cơng ty 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 3.2.1 Đổi hệ thống quan điểm đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Cách thức thực phương pháp đào tạo bồi dưỡng nhân lực bị ảnh hưởng trực tiếp từ quan điểm đào tạo tạo phát triển nhân lực Chính quan Phạm Thị Hồi Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập điểm tạo nên phương pháp, hình thức thực Một nguyên nhân dẫn đến việc thực phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa thưc cách bản, hệ thống quan điểm, nhận thức nhận lực,đào tạo nhân lực chưa thực có thống cấp quản trị dẫn đến định chưa thống Một tài sản vô quý giá cơng ty nguồn nhân lực.Nên đào tạo nhân lwujc cách thức, chiến lược đầu tư lâu dài, tự nhiên mà cắt bỏ chi phí đào tạo Nền kinh tế biến đổi không ngừng, nhân lực lạc hậu đồng nghĩa với việc cơng ty lạc hậu.Vì vậy, muốn cho cơng ty trì phát triển cơng ty phải thường xun đào tạo bồi dưỡng nhân lực Đổi nhận lực cấp quản trị: Các nhà quản trị người cầm lái thuyền kinh doanh công ty Sự nhận thức đắn nhà quản trị đưa công ty ngày phát triển, ngược lại nhận thức nhà quản trị khơng xác cơng ty dễ vào đường phá sản Vì vậy, công tác đào tạo nâng cao kiến thức nhà quản trị vơ cần thiết, ngồi văn hóa, xã hội, trị thường xun thái đổi, kinh tế mà thay đổi theo Nhà quản trị phải thường xuyên cập nhật thông tin để định hướng cho cơng ty khơng bị lạc hậu Các nhà quản trị phải nhận thức chương trình đào tạo nhằm nâng cao lực trình độ khơng phải hình thức để lấy cấp, chứng mà khơng có đóng góp cho cơng ty Mặt khác, nhà quản trị cần nhận thức công việc đào tạo cho người lao động ép buộc, địi hỏi cơng ty dành cho người lao động Mà cịn quan tâm đến mong muốn, nhu cầu đòa tạo họ Ngồi ra, người lao động mà khơng thường xuyên đào tạo, đổi kiến thức suy nghĩ, nhân thức họ bị cũ đi, tạo cảm giác nhàm chán, khơng cịn muốn cống hiến sức lao động cho công ty Đào tạo giúp nguwoif lao động thích nghi tốt cơng việc Vì vậy, nhà quản trị cơng ty cổ phần dệt công nghiệp cần phải hiểu được, thấy lợi ích to lớn từ việc thực tốt công tác đào tạo đem lại cho công ty Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập Công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực giúp người lao động hồn thành cơng việc cách xuất sắc, đồng thời làm cho người lao động thấy quan tâm từ lãnh đạo dành cho mình, họ gắn bó lâu dài với công ty Đổi nhận thức người lao động: Người lao động cần nhận thức đắn đào tạo Họ cần hiểu rằng, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức cho họ, quan tâm công ty dành cho họ Họ cần nghiêm túc thực hiện, tự giác thực khóa đào tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm , nâng cao kiến thức từ khóa đào tạo để cống hiến cho phát triển công ty 3.2.2 Xây dựng mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực rõ ràng Xác định mục tiêu rõ ràng, đầy đủ, xác cho tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đào tạo tốt hơn, mang lại hiệu cao Các mục tiêu mong muốn mà cơng ty mong muốn đạt Công ty cần phải đáp ứng yêu cầu mục tiêu sau: • Ở giai đoạn, đối tượng khác mục tiêu đào tạo khác • Mục tiêu đào tạo phải sát với thực tế, phải mang tính khả thi 3.2.3 Hồn thiên cơng tác lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Để thực chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tốt phải có kế hoạch thiện cách chu đáo, xác Vì vậy, việc lập kế hoạch đối có vai trị quan trọng tới kết việc thực chương trình đào tạo, phát triển nhân lực Bởi: kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực việc xây dựng hoạt động đào tạo phát triển nhân lực có mục tiêu, đối tượng, nội dung hình thức tiến độ cụ thể sở phân tích đồng thực trạng nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu trình độ, kiến thức chuyên môn đội ngũ cán cơng nhân viên cơng ty Nếu khơng có kế hoạch, cấp quản trị khơng biết tổ chức khai thác người nguồn lực khác cách cho đạt hiệu quả, cịn khơng nhận thức đầy đủ họ cần tổ chức khai thác Khi có kế hoạch việc đào tạo phát triển khắc phục tình Phạm Thị Hồi Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập trạng tổ chức vô lối, tự ý thực hiện, tránh lãng phí sức người, sức của, thời gian cán cơng nhân viên lãng phí tiền bạc, cải mà công ty phải bỏ Phải lập kế hoạch tót để cơng ty thực chương trình đào tạo phát triển nhận có hiệu cao Việc công tác đào tạo, bồi dưỡng xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, tức phải trải qua bước đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: phân tích tổ chức, phân tích cơng việc phân tích người Bước 1: phân tích tổ chức xem xét hợp lý hoạt động đào tạo mối liên hệ với chiến lược hoạt động, nguồn lực sẵn có( thời gian, tài chính, chun gia) tổ chức ủng hộ người lãnh đạo hoạt động đào tạo tổ chức Bước 2: phân tích người để xem xét liệu yếu kết thực công việc thiếu hụt kỹ năng, kiến thức khả người lao động, vấn đề liên quan đến động lực làm việc họ hay thiết kế công việc…; đối tượng cần đào tạo sẵn sàng người lao động hoạt động đào tạo… Bước 3: phân tích nhiệm vụ: bao gồm việc xác định nhiệm vụ quan trọng, kiến thức, kỹ năng, hành vi cần trọng để đào tạo cho người lao động nhằm giúp họ hồn thành tốt cơng việc tốt 3.2.4 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo nhân lực: Nội dung chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực xác định số lượng, phương pháp giảng dạy kiến thức cần thiết để giảng dạy cho học viên Vì vậy, nội dung chương trình mà tốt kết chương trình đào tạo phát tiển nhân lực tốt được.Theo kết điều tra nội gần công ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội, có nhóm nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán ưu tiên nhiều chuyên môn nghiệp vụ( 48%), ngoại ngữ, tin học( 17%), hành chính, quản lý nhà nước( 22%), ngoại ngữ, tin học( 17%), trị( 13%) Kết thể rõ yêu cầu định hướng cho nội dung đào tạo, bồi dưỡng thời gian tới Do vậy, công ty cần tập trung giải pháp để hoàn thiện mục tiêu, nội dung cho nhóm Phạm Thị Hồi Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập Thứ nhất: Về vấn đề đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Một cán muốn hồn thành tốt cơng việc trước hết phải có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức cách chắn, đồng thời phải có kiến thức liên quan lĩnh vực khác Như đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhiệm vụ đa dạng phức tạp công ty cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội, nội dung chương trình đào tạo phải thường xuyên cập nhật hoàn thiện, bám sát thực tế công việc công ty Để học viên đào tạo vận dụng kiến thức học cách dễ dàng, mang lại hiệu cao cho cơng ty Ngồi nội dung đào tạo phải linh hoạt, kiến thức sát với thực tế,có thể điều chỉnh cho phù hợp, có chọn lọc, thích ứng với nghành nghề đối tượng đào tạo, Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học Xã hội ngày phát triển, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đồng nghĩa với tồn cầu hóa ngôn ngữ công nghệ, tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến thể giới Các hợp đồng, hay giấy tờ liên quan, loại máy móc thiết bị nhập từ nước hầu hết viết tiếng Anh.Do đó, đội ngũ cán cơng nhân viên phận quản lí, phịng ban chức công ty cần trau dồi cho thân lượng kiến thức tiếng Anh cách hợp lý để đáp ứng u cầu cơng việc để không gây hậu nghiêm trọng việc hiểu biết tiếng anh gây nên Trước hết công ty cần thiết lập bước đào tạo để đội ngũ CB-CNV có tảng vững tiếp tục học lên theo vị trí cơng tác địi hỏi cơng việc Hoạt động nhiều lĩnh vực, đặc biệt sản phẩm Cơng ty thường xun xuất nước ngồi nên cơng ty cần có đội ngũ nhân viên am hiểu cách sử dụng ứng dụng tin học Vì thế, tin học, cơng ty cần phổ cập kiến thức tin học đào tạo, bồi dưỡng theo nội dung yêu cầu công việc Đây cách đào tạo thiết thực giúp cán cơng ty hồn thành tốt cơng việc Đó cách mà cơng ty đầu tư cách có hiệu khơn ngoan Thứ ba: Đào tạo, bồi dưỡng hành quản lý Nhà nước Đây kiến thức cần thiết đội ngũ cán cấp cao công ty công ty nên công ty xác định cần đào tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo có kĩ quản lý hành Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập Nhà nước, cải cách hành Nhà nước… Các Nội dung đào tạo phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện nên kinh tế thị trường điều kiện trị xã hội nước ta Thứ tư: Đào tạo nhân lực mặt trị Những người lãnh đạo cơng ty phải có tư tưởng mặt trị rõ ràng Các học viên phải học kiến thức theo chương trình chuẩn học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đồng thời trì tăng cường lớp quán triệt chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, noi gương theo phẩm chất đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh… Đồng thời, cơng ty cần nghiên cứu, địa tạo tìm hiểu thêm kĩ xử lí tình khẩn cấp, Các tác phong làm việc hiệu quả, văn hóa cơng ty… Để cơng tác đào tạo nhân lực đạt hiệu cao yêu cầu đặt phải có phương pháp đào tạo giảng dạy,bài giảng tài liệu phù hợp với mục tiêu phương pháp đào tạo chương trình đào tạo, nghành nghề, lớp đào tạo Các phương pháp giảng dạy tài phải thực cách khoa học Các kiến thức, tài liệu phải viết sở hệ thống chương trình khung chương trình cụ thể chuyên đề, tình thực tiễn có bổ sung tình hình số liệu thực tế phong phú nhằm tổ chức nghiên cứu, biên soạn tài liệu nghiên cứu, giảng có chất lượng, giúp học viên theo dõi, tiếp thu giảng đồng thời tự nghiên cứu kiểm sốt giáo viên trình học tập Thực tốt vấn đề học viên học tập thêm, nghiên cứu thêm nhà hay lúc rãnh rỗi, tạo thêm động lực học tập cho cán công nhân viên công ty tham gia vào lớp đào tạo công ty cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội 3.2.5 Đổi phương pháp đào tạo nhân lực: Phương pháp đào tạo bao gồm phương pháp dạy học, tổng hợp cách thức làm việc giảng viên học viên giảng viên đóng vai trị chủ đạo, hướng dẫn kích thích, tạo mơi trường học tập cho học viên phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo Có nhiều phương pháp giảng dạy khác tùy theo chủ đề đào tạo, bồi dưỡng Kinh nghiệm thực tế nước cho thấy việc áp dụng đồng Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập linh hoạt phương pháp giảng dạy, truyền tải cho khóa học là hướng có hiệu Mức độ quan trọng hợp lý phương pháp tùy thuộc mục tiêu, tính chất mơn học đặc điểm khóa học người dạy học Do cần nghiên cứu, vận dụng linh hoạt có hiệu phương pháp Việc áp dụng kết hợp cách linh hoạt phương pháp dạy học thuyết giảng với hình thức tổ chức dạy học khác thực theo hướng sau:  Hướng dẫn kỹ nhận biết vấn đề, lấy tinh thần tự học học viên làm tảng để học viên tìm tịi, phát nội dung học, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, phát triển tư duy, lực đánh giá hướng dẫn giảng viên  Tổ chức hội thảo nhóm nhằm phát triển khả cá nhân, Việc cá nhân hội thảo nhóm thường xuyên giúp lớp học tăng cường tính nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn học viên xây dựng giảng tóm tắt, trình bày báo cáo, thuyết trình…  Tổ chức thực hành kinh nghiệm cho môn học, nâng cao chất lượng thực hành chuyên môn, làm tập tình  Sử dụng hợp lý trang thiết bị cơng nghệ thơng tin, phương pháp nghe nhìn đại 3.2.6 Tăng cường mối liên hệ công tác đào tạo với hoạt động quản trị nhân lực khác Để việc quản lý người có hiệu quả, sách quản lý cần đồng Trong công tác quản trị nhân lực, công tác đào tạo, bồi dưỡng cần thực đồng với công tác quản lý người chủ yếu khác thiết kế phân tích cơng việc, tuyển chọn, sử dụng đánh giá kết công việc, trả lương phúc lợi Trước tiên khâu thiết kế công việc Thiết kế cơng việc cần phân tích rõ cơng việc, đưa mô tả công việc cụ thể rõ ràng, làm sở cho công tác quản lý người khác Một thiếu mơ tả cơng việc với u cầu trình độ, kỹ lực cụ thể cho vị trí cơng việc việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trở nên mơ hồ, khó xác định Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập Tiếp việc đánh giá kết thực công việc CB-CNV Đánh giá thực cơng việc CB-CNV nhằm mục đích xem xét đội ngũ CB-CNV đáp ứng yêu cầu công việc đến mức phát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, từ có sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá CB-CNV phải thật khoa học, công tâm dựa kết công việc khứ, đánh giá khả CB-CNV tương lai Để có kết đánh giá xác phải kết hợp nhiều phương pháp đánh giá khác Công tác tiền lương phúc lợi Hệ thống tiền lương phúc lợi phải đồng có tác dụng thúc đẩy cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Hệ thống lương theo quy định Nhà nước chưa theo kịp với thay đổi tình hình thực tế phần dẫn đến việc không tạo đông lực cho cán công ty phấn đấu vươn lên kết công việc nỗ lực học tập Vì vậy, cơng ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội nên tăng cường biện pháp tăng phúc lợi có chế độ thưởng thức thích hợp để tạo động lực làm việc học tập cho CB-CNV Ngồi cơng ty cần thực nâng bậc lương thường xuyên hơn( gồm phụ cấp thâm niên vượt khung) nâng bậc lương trước hạn có thành tích xuất sắc Đồng thời, công ty dịch vụ viễn thông Hà Nội cần thực đầy đủ chế độ sách CB-CNV cơng ty mình, Như nội dung sách quản lý nguồn nhân lực phải tiến hành đồng bộ, hỗ trợ thúc đẩy lẫn tạo hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập 3.2.7 Xây dựng tồn diện sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào tạo Xây dựng sử dụng nguồn kinh phí có hiệu hoạt động quan trọng công ty, tiền đề để kế hoạch đào tạo tiến hành có hiệu Để quản lý hiệu quả, hội đồng đào tạo phải định thông qua việc cử phận tín nhiệm để xây dựng quản lý nguồn quỹ đào tạo, phụ trách nhiệm vụ trưởng phòng quản lý nhân Bộ phận chịu trách nhiệm sử dụng quản lý quỹ công ty công tác đào tạo Nguồn quỹ đào tạo khơng trích từ quỹ lợi nhuận cơng ty mà cịn hỗ trợ từ quỹ Bưu điện thành phố Bộ phận phải quy định chi tiết, cụ thể việc thu chi quỹ để việc sử dụng quỹ đắn, có hiệu cao Với khâu chi trả quỹ phải có theo dõi quản lý chặt chẽ văn Cuối khóa học chương trình đào tạo, khoản chi phí cần thống kê trình hội đồng đào tạo xem xét Cụ thể tiến hành cơng ty sau: - Chi trả cho chi phí đào tạo khơng nên thiên chi phí quản lý cho phận lao động gián tiếp mà phải cân với cơng nhân cơng nhân người trực tiếp tạo doanh thu cho công ty - Cơng ty cần có sách trích phần quỹ để thưởng cho giáo viên, học viên có thành tích xuất sắc khóa đào tạo để khuyến khích tình thần dạy học đạt hiệu tốt - Chi phí cho khóa đào tạo vào muc tiêu dài đề để tính tốn xác chi phí đào tạo cho năm giai đoạn cụ thể Nguồn kinh phí đóng vai trị quan trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Dựa vào nguồn kinh phí huy động xây dựng kế hoạch đào tạo chi tiết, cụ thể Khi đặt mục tiêu cao, nhu cầu đào tạo xác định cụ thể khơng có kinh phí kinh phí khơng đủ cơng tác đào tạo khơng thể thực thực khơng có hiệu Vì thời gian tới công ty cần đa dạng hóa nguồn kinh phí đào tạo chế hiệu nguồn kinh phí Việc sử dụng nguồn kinh phí quy định: khoản chi cho cơng tác đào tạo CB-CNV bố trí hàng năm kế Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập hoạch định kinh phí đào tạo CB-CNV sử dụng để chi trả cho nhiệm vụ trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đối tượng cử học theo tiêu 3.2.8 Mở rộng quan hệ liên kết, hợp tác công tác đào tạo, bồi dưỡng Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội không nên ý lại nhiều vào Tập Đoàn Việt Nam mà cần có những hướng đào tạo độc lập để thực cơng tác đào tạo nhân lực cơng ty cịn phải chủ động liên kết, khơng đào tạo cơng ty hay Tập đồn dệt may Việt Nam mở lớp, tìm hiểu trường đào tạo khác ngồi trường đào tạo mà cơng ty thường cho học viên đến để đào tạo trường Kinh tế quốc dân, Đại học bách khoa…Công ty nên mở rộng tìm hiểu cho đào tạo số trường chuyên đào tạo Dệt May… đồng thời tăng cường hợp tác với chương trình dự án quốc tế, buổi hội thảo tổ chức nước Việc liên kết hợp tác đào tạo nhân lực tiến hành mặt như: - Cơng ty gửi cán tham gia vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng sở để tăng số lượng CB-CNV đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, học tập kiến thức, kỹ cho công việc - Công ty gửi cán có trình độ, vững vàng chun mơn nghiệp vụ sang giảng dạy sở đào tạo nhằm rèn luyện phương pháp sư phạm để có kinh nghiệm truyền đạt kiến thức cho học viên có điều kiện trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với đội - ngũ giảng viên sở Phương án có lợi ích lớn, tận dụng nguồn nhân lực có cơng ty, vừa nâng cao kiến thức kĩ truyền đạt - Công ty mời giảng viên có kinh nghiệm sở đào tạo đến giảng dạy đơn vị Chẳng hạn với lớp nâng cao tay nghề thợ thig mời giảng viên trường Bách Khoa, trường Đại học công nghiệp hà nội… lớp đào tạo nghệp vụ quản trị mời giáo viên trường Đại học kinh tế quốc dân khoa Quản trị kinh doanh…Bởi, trường đại học có đội ngũ giảng viên có chất lượng cao, lại có sẳn kiến thức sư phạm nên khả giảng dạy, truyền đạt cao Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập - Đồng thời, buổi hội thảo nghành hay buổi giảng dạy giảng viên giỏi dạy cơng ty nên ghi hình lại in đĩa DVD phát cho học viên chương trình đào tạo Để học viên cơng ty ơn lại cách dễ đàng, có hệ thống có hiệu cao Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 Chuyên đề thực tập - KẾT LUẬN - Trải qua nhiều năm thành lập phát triển, công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn đóng góp vào cơng đổi kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề cán bộ, người nhân tố định cho thành công Trong năm qua, công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội đạt kết đáng kể, nhiên để đáp ứng cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực dệt may, lĩnh vực xăng dầu, bất động sản cơng tác nhân lực cơng ty nhiều việc phải làm Trên sở vận dụng kiến thức học với tham khảo phương pháp nghiên cứu mới, chuyên đề em thực số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Thứ nhất: dựa vào việc phân tích thực tế hoạt động công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội năm gần đây( giai đoạn 2008-2011), chuyên đề cho thấy kết đạt được, thành tựu hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng CB-CNV thời gian qua vấn đề mà công ty cần giải thời gian tới - Thứ hai: vào thực trạng công tác đào tạo nhân lực công ty giai đoạn 20082011 quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác nói chung ngành dệt may nói riêng để phát triển cơng ty theo hướng ngày đại hiệu quả, chuyên đề đưa số gợi ý nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cho công ty để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, xây dựng đội ngũ nhân lực có đủ lực làm việc phẩm chất đạo đức hoàn thành nhiệm vụ, góp phần vào phát triển mạnh mẽ cơng ty thời kỳ hội nhập - Đây đề tài thiết thực lại phức tạp, thời gian trình độ cịn hạn chế nên chun đề em khó tránh khỏi sai sót Với lí trên, em mong thầy cô, cô chú, anh chị công ty với bạn đóng góp ý kiến để em hồn thiện chuyên đề - Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới toàn thể cô chú, anh chị công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội cô giáo- Th.s NGUYỄN THỊ THỦY tận tình bảo giúp đỡ em trình thực tập thực chuyên đề Phạm Thị Hoài Giang - MSSV: CQ50TB20 ... NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm cơng tác đào tào nhân lực công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội: 2.1.1 Quy mô nhân lực: Kể từ ngày công ty thành lập công ty. .. CÔNG NGHIỆP HÀ NÔI 1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội: 1.1.1.Thông tin chung: * Tên công ty : Công ty cổ phần dệt cơng nghiệp hà nội * Trụ sở công ty đặt... Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm phần: Chương 1: Tổng quan công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nhân lực công ty cổ phần dệt công nghiêp Hà Nội

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w