1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại cương ký sinh trùng

23 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Ts. Bs. Tôn Nữ Phương Anh Trưởng Bộ môn Ký sinh trùng Mục tiêu: 1. Nêu được vai trò của ký sinh trùng y học (KSTYH). 2. Mô tả được các kiểu chu kỳ của ký sinh trùng và đặc điểm của bệnh ký sinh trùng. 3. Nêu được tác hại của KST trên ký chủ. 4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán, nguyên tắc chẩn đoán, điều trị và cách phòng ngừa các bệnh do ký sinh trùng gây ra. Tài liệu mô tả về các vấn đề cốt lõi trong đại cương về KST giới thiệu các loại cũng như các đặc điểm hình thể sinh lý v.v. thích hợp cho sinh viên y nghiên cứu

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG

Ts Bs Tôn Nữ Phương Anh Trưởng Bộ môn Ký sinh trùng

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Trang 2

ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y HỌC

Mục tiêu :

1 Nêu được vai trò của ký sinh trùng y học (KSTYH).

2 Mô tả được các kiểu chu kỳ của ký sinh trùng và đặc điểm của bệnh ký sinh trùng.

3 Nêu được tác hại của KST trên ký chủ.

4 Trình bày được các phương pháp chẩn đoán, nguyên tắc chẩn đoán, điều trị và cách phòng ngừa các bệnh do ký sinh trùng gây ra.

Trang 3

• Nghiên cứu kst ở người, đặc điểm sống, giải

quyết mối quan hệ kst → vật chủ

=>tìm biện pháp phòng chống hữu hiệu.

• Bệnh kst cơ hội là vấn đề đáng được quan tâm

Trang 4

Mối tương quan giữa vật chủ và ký sinh trùng

CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA NHỮNG SINH VẬT

 Tương sinh (mutualism): không bắt buộc

 Hội sinh (commensalism): một bên có lợi,

một bên không có hại.

 Ký sinh (parasitism)

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Trang 5

TẦM QUAN TRỌNG CỦA KST TRONG Y HỌC

 Bệnh do KST: sán lá gan

 KST là môi giới truyền bệnh:

 KST là ký chủ trung gian

 Bệnh liên quan đến KST rất phổ biến

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Trang 6

TẦM QUAN TRỌNG CỦA KST TRONG Y HỌC

Trên thế giới, Việt Nam:

* KST sốt rét

* Đơn bào: amíp, T.vaginalis, G.lamblia

* Nấm: Nấm da, nấm Candida, Aspergillus

* Giun tròn đường ruột

* Giun chỉ bạch huyết

* Sán dây

*Sán lá

* Động vật chân đốt

Trang 7

Theo thống kê của CDC 2010:

219 triệu người mắc bệnh sốt rét, 660000

người chết và 91% là ở châu Phi

219 triệu người mắc bệnh sốt rét, 660000

người chết và 91% là ở châu Phi

807-1121 triệu người nhiễm giun đũa

604-795 triệu người nhiễm giun tóc

576-740 triệu người nhiễm giun móc

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Trang 8

TẦM QUAN TRỌNG CỦA KST TRONG Y HỌC

Côn trùng truyền bệnh

Địa hình đa dạng: đồng bằng sông ngòi,

rừng núi, cao nguyên, bờ biển

Nóng ẩm, mưa nhiều Nhiệt đới gió mùa

Điều kiện khí hậu, địa lý

Trang 9

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KST VÀ

- Trung tâm PC SR - KST - CT trên toàn quốc

- “Ký sinh trùng Y học “ của Đặng Văn Ngữ và Đỗ

Dương Thái

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Trang 10

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KST

Định nghĩa:

SỐNG

SINH VẬT SỐNG

Tương tác qua lại

Hiện tượng ký sinh

Trang 11

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KST

Trang 13

Ấu trùng

Trưởng thành

Trưởng thành

Trang 14

CÁC KIỂU CHU KỲ CỦA KST

Kiểu chu kỳ 1: Đơn giản

Người Ngoại cảnh

Trang 16

Kiểu chu kỳ 3:

Một số bệnh động vật ký sinh: Angiostrongylus cantonensis (ốc)

Ngoại cảnh

Vật chủ trung gian truyền bệnh

(các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh)

Vật chủ trung gian truyền bệnh

(các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh)

Người/

động vật

Người/

động vật

Trang 17

Ngoại cảnh

Vật chủ trung gian thứ 1

Vật chủ trung gian thứ 1

Trang 18

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH KST

Vận chuyển mầm bệnh

Âm thầm lặng lẽLâu dài

Có thời hạnPhổ biến theo vùng

Trang 19

ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA KST VÀ VẬT CHỦ

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Hiện tượng viêm

Hiện tượng chiếm thức ăn

Hiện tượng chiếm thức ăn Hiện tượng Hiện tượng nhiễm độcnhiễm độc Hiện tượng Hiện tượng dị ứngdị ứng

Trang 20

hỗ trợ khác

Trang 21

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Trang 22

PHÒNG BỆNH KST

Tiêu diệt kst

Tiêu diệt kst

Thay đổi môi trường sinh thái

Thay đổi môi trường sinh thái

Tránh lây nhiễm

Tránh lây nhiễm

Tránh biến chứng

Tránh biến chứng

Thuốc dự

phòng

Thuốc dự

phòng

Trang 23

DANH PHÁP KÝ SINH TRÙNG

• Theo danh pháp quốc tế, mỗi ký sinh trùng mang một tên Latinh, tên được dùng là tên đầu tiên mà kst được mô tả chính xác, khi phát hiện những đặc điểm mới, người ta có thể đổi tên

Ví dụ: Giardia lamblia ( Lambl)→ Giardia duodenale

• Tên kst đầy đủ có 2 chữ Latinh, theo sau là tên tác giả và năm kst được mô tả đúng: chữ Latinh đầu chỉ giống viết hoa, chữ thứ hai chỉ loài không viết hoa Tên Latinh

thường được in nghiêng

Ví dụ: Paragonimus westermani Kerbert, 1878

• Trong y văn thường chỉ ghi tên La tinh, tên giống thường

được viết tắt Ví dụ: P falciparum

• Khi biểu diễn loài phụ dùng 3 chữ Latinh

Ví dụ: Culex pipiens pipiens, Culex pipiens pallens

Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w