Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
175 KB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y HỌC Mục tiêu • Nắm khái niệm: - Định nghĩa Ký sinh trùng - Định nghĩa vật chủ - Định nghĩa chu kỳ nêu kiểu chu kỳ • Nắm đặc điểm KST bệnh KST • Nắm tác hại nguyên tắc phòng chống KST MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 1.1 Định nghĩa ký sinh trùng Ký sinh trùng sinh vật sống nhờ vào sinh vật sống khác (chiếm sinh chất sinh vật khác để tồn phát triển) • Sự ký sinh hồn tồn (ký sinh bắt buộc suốt đời) giun đũa, giun tóc, giun móc… ký sinh khơng hồn tồn (ký sinh tạm thời, lúc ký sinh, lúc tự do) côn trùng hút máu • Vị trí ký sinh nội ký sinh (ký sinh bên thể vật chủ) sán gan, sán dây… ngoại ký sinh (ký sinh bên thể vật chủ bám vào da hay hút máu qua da) tiết túc y học • Ký sinh trùng đơn chủ (chỉ ký sinh loài vật chủ định, lạc chủ chúng không tồn tại) giun đũa người • Ký sinh trùng đa chủ, nghĩa lồi ký sinh trùng có khả ký sinh phát triển nhiều loài vật chủ khác sán gan, sán phổi • Đa nhiễm ký sinh trùng: Trên vật chủ bị ký sinh nhiều loài KST người đa nhiễm giun sán • Đặc biệt trùng đa thực nguy hiểm chúng mang mầm bệnh từ động vật sang người • Ký sinh trùng lạc chủ, ký sinh trùng xâm nhập vào vật chủ khơng thích hợp, chúng tồn phát triển, khơng hồn tồn Ví dụ: bệnh ấu trùng sán nhái, sán chó người • Ký sinh trùng hội vật chủ mang KST lạnh, thể suy giảm MD hay suy sụp, KST phát triển trở nên gây bệnh Ví dụ: bệnh đơn bào bệnh nhân HIV/AIDS, bệnh nhân lao • Bội ký sinh trùng ký sinh trùng ký sinh ký sinh trùng khác Ví dụ: ký sinh trùng sốt rét sống ký sinh muỗi 1.2 Định nghĩa vật chủ • Vật chủ sinh vật bị ký sinh, tức bị ký sinh trùng chiếm sinh chất • “Vật chủ chính” vật chủ mang ký sinh trùng trưởng thành có khả sinh sản hữu giới, ví dụ: người, chó, mèo vật chủ sán gan nhỏ • “Vật chủ trung gian” vật chủ cần thiết cho ký sinh trùng phát triển giai đoạn chúng khơng tới trưởng thành khơng có sinh sản hữu giới, ví dụ: ốc vật chủ trung gian sán lá, trâu bò/lợn VCTG SD bị/SD lợn • “Mơi giới truyền bệnh” sinh vật mang (vận chuyển) mầm bệnh (ký sinh trùng) từ chỗ sang chỗ khác sinh thái ký sinh trùng khơng thay đổi Ví dụ: ruồi nhặng vận chuyển trứng giun sán, bào nang đơn bào • “Vật chủ chứa” (paratenic host) vật chủ tiếp nhận ấu trùng ký sinh trùng ấu trùng di chuyển đến vị trí thể, dừng lại đó, khơng phát triển Nếu vật chủ thích hợp khác ăn phải, ấu trùng tiếp tục phát triển trưởng thành Ví dụ: sán phổi thịt thú rừng • Miễn dịch ký sinh trùng thường khơng cao, đủ để chẩn đốn, khơng loại trừ mầm bệnh • Ký sinh trùng tiết túc vật truyền bệnh từ người bệnh sang người lành từ súc vật sang người CHẨN ĐỐN KÝ SINH TRÙNG • Chẩn đốn lâm sàng: phần lớn bệnh ký sinh trùng âm thầm, lặng lẽ, kéo dài có lồi gây cấp tính sốt rét, giun xoắn, sán gan lớn Các triệu chứng lâm sàng định hướng chẩn đoán • Chẩn đốn cận lâm sàng xét nghiệm tìm trứng hay ấu trùng chúng để chẩn đoán xác định Tuỳ loài ký sinh trùng mà lấy bệnh phẩm xét nghiệm phù hợp ĐIỀU TRỊ KÝ SINH TRÙNG Nguyên tắc: • Điều trị hàng loạt • Điều trị nhóm nguy cao • Điều trị ca bệnh • Chọn thuốc có hiệu cao, phổ rộng, dễ sử dụng, rẻ tiền an tồn PHỊNG CHỐNG BỆNH KST 8.1 Nguyên tắc phòng chống bệnh ký sinh trùng: • Đánh giá tình hình bệnh ký sinh trùng điều kiện lưu hành chúng địa phương, khu vực để lựa chọn đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên giải pháp tối ưu • Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực màng lưới hoạt động PC • Tiến hành phịng chống quy mơ rộng lớn bệnh ký sinh trùng bệnh xã hội, thường cộng đồng nhiễm bệnh dễ lây lan • Phịng chống cần tiến hành lâu dài, có kế hoạch nối tiếp, liên hoàn bệnh ký sinh trùng thường kéo dài, dai dẵng dễ tái nhiễm • Kết hợp chặt chẽ nhiều biện pháp phịng chống với • Lồng ghép cơng tác phịng chống ký sinh trùng với nhiều hoạt động Y tế văn hoá-xã hội khác, đặc biệt đưa cơng tác phịng chống ký sinh trùng vào chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tuyến sở • Xã hội hố cơng tác phịng chống ký sinh trùng, lơi cộng đồng tự giác tham gia • Phối hợp PC ký sinh trùng y tế với ngành liên quan Thú Y, Thuỷ sản, Nông nghiệp ngành liên quan khác • Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học dịch tễ, chẩn đoán, điều trị phịng chống • Tạo nguồn lực cho hoạt động phịng chống bệnh ký sinh trùng nước mở rộng bước hợp tác quốc tế • Kiểm tra giám sát hoạt động phòng chống ký sinh trùng từ trung ương đến địa phương • Quản lý chương trình với hệ thống thống từ trung ưương đến tận sở để nắm bắt kết cập nhật, kịp thời bổ sung bất cập, nhằm nâng cao hiệu phịng chống • Đồng thời đề cập chiến lược cách tổng hợp có phân tích dịch tễ học, hội, vật lực có yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững hoạt động phòng chống để đảm bảo hoạt động chương trình có hiệu 8.2 Ngun tắc PC sinh vật truyền bệnh: • Hầu hết bệnh ký sinh trùng lây nhiễm cho người thông qua “trung gian truyền bệnh” bao gồm “vật chủ trung gian” hay “môi giới truyền bệnh”, chúng “sinh vật truyền bệnh” • Ngun tắc phịng chống SVTB dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái chúng để áp dụng biện pháp riêng biệt nhóm vectơ cụ thể cho sinh địa cảnh 8.3 Biện pháp cụ thể • Diệt KST điều trị hay diệt VCTG • Cắt đứt chu kỳ KST chống phát tán mầm bệnh, phòng chống vectơ, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, tập thể • Giáo dục sức khoẻ • Phát triển kinh tế xã hội • Nâng cao dân trí • Phát triển màng lưới y tế sở • Có phương án sử dụng hố chất diệt trùng hợp lý hiệu • Tổ chức cơng tác phịng chống sinh vật truyền bệnh cộng đồng tự bảo vệ • Lựa chọn biện pháp phương pháp kiểm sốt thích hợp cho đối tượng cộng đồng bảo vệ TÌNH HÌNH BỆNH KÝ SINH TRÙNG 9.1 Trên giới Năm 1995 có gần tỷ người nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc; có 200 triệu người nhiễm sán máng; có 40 triệu người nhiễm sán truyền qua thức ăn; có 100 triệu người nhiễm sán dây/ấu trùng sán lợn; có 2,4 tỷ người 100 nước nằm vùng lưu hành sốt rét hàng năm có 300-500 triệu người mắc sốt rét, làm chết 1,2-2,7 triệu người; bệnh Leishmaniasis lưu hành 82 nước (trong có 10 nước phát triển 72 nước phát triển) với khoảng 12 triệu người mắc 350 triệu người nằm vùng nguy nhiễm bệnh; có hàng tỷ người mắc bệnh đơn bào bệnh ký sinh trùng khác tồn giới 9.1 Tại Việt Nam • Nhiễm giun đũa giun tóc miền Bắc cao miền Nam, có nơi miền Bắc tỷ lệ nhiễm loại giun 80-90%, đồng Nam có tỷ lệ nhiễm thấp (nhiễm giun đũa 5%, nhiễm giun tóc 2%), nhiễm giun đũa có xu hướng giảm nhanh • Nhiễm giun móc/mỏ cao phạm vi nước, có nơi 70-80%, chí 85%, vậy, đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ nhiễm thấp (dưới 10%) • • • • Sán gan nhỏ phân bố 32 tỉnh, có địa phương tỷ lệ nhiễm 30% Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Thanh Hố, Phú n, Bình Định; có nơi bệnh lưu hành tồn tỉnh Hồ Bình Sán gan lớn phân bố 47 tỉnh với số lượng bệnh nhân 6.000 người, có nơi tỷ lệ nhiễm 11,1% Khánh Hoà Sán ruột lớn lưu hành 16 tỉnh, có nới tỷ lệ nhiễm 3,8% Đăc Lăc Sán phổi lưu hành 10 tỉnh, có nới tỷ lệ nhiễm 15% Sơn La • • • Sán ruột nhỏ xác định lưu hành 18 tỉnh với lồi, có nơi tỷ lệ nhiễm tới 52,4% Nam Định Sán dây/ấu trùng sán lợn lưu hành 50 tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm sán dây 12% nhiễm ấu trùng sán lợn 7,2% Bệnh giun xoắn trichinelliasis gây vụ dịch: Mù Căng Chải (Yên Bái) năm 1970 có 26 người mắc chết người; Tuần Giáo (Điện Biên) năm 2002 có 22 người mắc chết người, năm 2004 có 20 người mắc bệnh; Bắc Yên (Sơn La) năm 2008 có 22 người mắc, chết người • Đã có hàng trăm bệnh nhân nhiễm giun Gnathostoma spinigerum, có nhiều chục trẻ em viêm màng não tăng bạch cầu toan nhiễm giun lươn Angiostrongylus • Đã xác định giun Dirofilaria repens Thelazia callipaeda ký sinh mắt • Có 43,4 triệu người sống vùng sốt rét, có 15 triệu người sống vùng sốt rét nặng; từ năm 1991-2000 có 10.184 người chết sốt rét với 309 vụ dịch sốt rét • Bệnh Leishmaniasis phát trường hợp Quảng Ninh năm 2001 ... Bội ký sinh trùng ký sinh trùng ký sinh ký sinh trùng khác Ví dụ: ký sinh trùng sốt rét sống ký sinh muỗi 1.2 Định nghĩa vật chủ • Vật chủ sinh vật bị ký sinh, tức bị ký sinh trùng chiếm sinh. .. tồn (ký sinh tạm thời, lúc ký sinh, lúc tự do) côn trùng hút máu • Vị trí ký sinh nội ký sinh (ký sinh bên thể vật chủ) sán gan, sán d? ?y? ?? ngoại ký sinh (ký sinh bên thể vật chủ bám vào da hay hút... da) tiết túc y học • Ký sinh trùng đơn chủ (chỉ ký sinh loài vật chủ định, lạc chủ chúng không tồn tại) giun đũa người • Ký sinh trùng đa chủ, nghĩa lồi ký sinh trùng có khả ký sinh phát triển