Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong, SV phải trình bày được: Chỉ định, chống định châm Chỉ định, chống định cứu Tai biến châm cứu (cách xử trí phòng ngừa tai biến) GIỚI THIỆU VỀ CHÂM CỨU Y học cổ truyền (Traditional medicine)? Y học dân gian (folk-medicine)? YHCT (Traditional medicine): tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thực hành dựa nguyên lý, tín ngưỡng, kinh nghiệm địa cho dù có thể chứng minh hay khơng trì sức khỏe, phịng ngừa, chẩn đốn, cải thiện điều trị bệnh lý thể chất tinh thần (WHO) Lịch sử châm cứu Cổ trung đại: Thời Vua Hùng - Thời Trần Dụ Tông Nguyễn Đại Năng, 'Châm Cứu Tiệp Hiệu Diễn Ca', (TK 14, Đời nhà Hồ) Lê Hữu Trác, 'Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh’, (TK 18) Hiện đại: - 1968, Hội Châm Cứu Việt Nam - 1982, Viện Châm Cứu Việt Nam NGUYÊN LÝ CỦA CHÂM CỨU • Châm cứu phương pháp điều khí thơng qua kích thích vị trí giải phẫu đặc biệt (huyệt vị), nhiều kỹ thuật khác Kỹ thuật Châm dùng kim châm vào châm điểm thể gọi huyệt, nhằm mục phòng trị bệnh đích Kỹ thuật Cưú dùng sức nóng tác động cứu lên huyệt để kích thích tạo nên phản ứng thể, nhằm mục đích phòng trị bệnh CHỈ ĐỊNH CỦA CHÂM Trong đau cấp đau mạn: Đau đụng dập, chấn thương, đau sau mổ, đau khớp phần mềm quanh khớp, đau bụng rối loạn tiêu hóa, đau bệnh lý thần kinh Điều chỉnh rối loạn thể: Rối loạn chức thần kinh tim, ngủ không rõ nguyên nhân, ăn, đầy bụng, bí tiểu chức năng, nấc CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CHÂM Cơ thể suy kiệt sức đề kháng giảm Tránh châm vào vùng huyệt có viêm nhiễm lở lt ngồi da Tất đau nghi ngun nhân ngoại khoa Chỉ định cứu hàn chứng Chống định cứu nhiệt chứng TAI BIẾN KHI CHÂM Kim vít chặt không rút Kim cong, không vê kim Gãy kim Vựng Rút châm kim chảy máu tụ máu da Châm trúng dây thần kinh Tai biến châm Kim vít chặt không rút Thường co chỗ Xử trí: Xoa bóp nhẹ nhàng xung quanh vê nhẹ kim rút kim từ từ Tai biến châm Kim cong, không vê kim Xử trí: Nương theo chiều cong kim, rút Phòng ngừa: Cầm kim cách để bệnh nhân tư phù hợp châm Tai biến châm Gãy kim Xử trí: Giữ nguyên tư bệnh nhân kim gãy Nếu đầu kim ló lên mặt da: Dùng kẹp rút kim Nếu đầu kim sát mặt da: Lấy hai ngón tay ấn mạnh bên kim để đầu kim ló lên dùng kẹp rút kim Nếu đầu kim gãy lút vào da: Mời ngoại Phịng ngừakhoa : kiểm tra kỹ kim trước châm Tai biến châm Vựng châm (Say kim – Choáng châm) Biểu hiện: BN chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, vã mồ hôi, mặt nhợt nhạt, tay chân lạnh, nặng BN ngất… Xử trí: Rút hết kim, cho BN nằm đầu thấp Bấm huyệt: Nhân Trung – Hợp Cốc Cứu ấm huyệt: Quan Nguyên – Khí Hải – Lao Cung – Dũng Tuyền Trích huyết huyệt Thập Tuyên Phòng ngừa: Tai biến châm Rút kim chảy máu tụ máu da Xử trí: Dùng vô trùng ép lên chỗ chảy máu, day nhẹ Phịng ngừa : đổi chiều có cảm giác đau buốt da châm trúng mạch máu Tai biến châm Châm trúng dây thần kinh Biểu hiện: BN có cảm giác điện giật Xử trí: Rút kim dùng vô trùng đè lên day nhẹ CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI ... TIÊU BÀI HỌC Sau học xong, SV phải trình bày được: Chỉ định, chống định châm Chỉ định, chống định cứu Tai biến châm cứu (cách xử trí phịng ngừa tai biến) GIỚI THIỆU VỀ CHÂM CỨU Y học cổ truyền. .. sử châm cứu Cổ trung đại: Thời Vua Hùng - Thời Trần Dụ Tông Nguyễn Đại Năng, 'Châm Cứu Tiệp Hiệu Diễn Ca', (TK 14, Đời nhà Hồ) Lê Hữu Trác, 'Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh’, (TK 18) Hiện đại: ... 'Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh’, (TK 18) Hiện đại: - 1968, Hội Châm Cứu Việt Nam - 1982, Viện Châm Cứu Việt Nam NGUYÊN LÝ CỦA CHÂM CỨU • Châm cứu phương pháp điều khí thơng qua kích thích vị trí giải