1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại Cương Ký Sinh Trùng Y Học

161 4,5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 41,24 MB

Nội dung

Định nghiã: Chu kỳ của ký sinh trùng là toàn bộ qúa trình phát triển của ký sinh trùng từ giai đoạn non như trứng hoặc ấu trùng đến giai đoạn trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu t

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG

Y HỌC

MỤC TIÊU:

1 TRÌNH BÀY ĐƯỢC NHỮNG KHÁI NIỆM

VỀ KST, VẬT CHỦ, CHU KỲ VÀ NÊU 5

LOẠI CHU KỲ CỦA KST

2 MÔ TẢ ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG

VÀ TÁC HẠI CỦA KST

3 NÊU ĐẶC ĐIỂM BỆNH KST VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH KST

Trang 2

1 Ký sinh trùng, vật chủ và chu kỳ của KST

1.1 Định nghĩa ký sinh trùng

KST là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật đang sống khác, lấy chất dinh dưỡng của sinh vật đó để sống và phát triển

Trang 3

- Dựa vào tính chất KS đặc hiệu trên vật chủ, có:

+ Ký sinh trùng đơn ký, đơn thực

+ Ký sinh trùng đa ký, đa thực

Trang 4

1.3 Chu kỳ của ký sinh trùng

1.3.1 Định nghiã:

Chu kỳ của ký sinh trùng là toàn bộ qúa trình phát triển của ký sinh trùng từ giai đoạn non như trứng hoặc ấu trùng đến giai đoạn trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính

- Chu kỳ đơn giản:

Thực hiện trên 1 vật chủ

- Chu kỳ phức tạp:

Trang 5

1.3.2 Cỏc loại chu kỳ của ký sinh trựng

Người

Ngoại cảnh

Người

Vật chủ trung gianNgười

ưưưưưưưVCTG ưưưưưưưưưưưưưưưưNgoạiưcảnh

Trang 7

2 Đặc điểm chung của ký sinh trùng

2.1 Đặc điểm hình thái

2.1.1 Hình thể:

Trang 8

2.1.2 Kích thước:

Trang 9

2.1.3 Màu sắc:

2.1.4 Cấu tạo:

2.2 Đặc điểm sống

- Môi trường tự nhiên:

+ Môi trường tối thuận + Môi trường tối thiểu

- Thức ăn

- Tuổi thọ

Trang 10

2.3.2 Sinh sản hữu tính: 2.3.3 Sinh sản lưỡng tính:

2.3.4 Phôi tử sinh:

2.3.5 Sinh sản đa phôi:

2.3 Đặc điểm sinh sản

2.3.1 Sinh sản vô tính :

Trang 11

3 Tác hại của ký sinh trùng

3.1 Ký sinh trùng gây bệnh

- Chiếm chất dinh dưỡng, sinh chất của cơ thể:

- Tác hại tại chỗ:

- Gây độc cho cơ thể vật chủ:

- Làm thay đổi các thành phần nội môi của cơ thể:

- Gây biến chứng nội khoa và ngoại khoa:

3.2 Ký sinh trùng truyền bệnh:

- Gây kích thích, viêm ngứa tại chỗ

- Truyền bệnh

Trang 12

4 Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng ký sinh và bệnh KST

- Loại KST và phương thức ký sinh:

Trang 13

5 Phòng chống ký sinh trùng và bệnh KST

5.1 Nguyên tắc

- Công tác phòng chống KST phải có trọng tâm trọng điểm

-Tiến hành trên quy mô rộng lớn:

- Phòng chống trong thời gian lâu dài, có kế

hoạch

- Phải dựa vào quần chúng

- Lồng ghép công tác phòng chống ký sinh trùng với các hoạt động y tế khác, nhất là các tuyến cơ sở

Trang 14

5.2 Biện pháp thực hiện

5.2.1 Diệt ký sinh trùng

- Diệt ký sinh trùng ở người

- Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian hoặc sinh vật trung gian

- Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh

5.2.2 Cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng

Trang 15

6 Phân loại ký sinh trùng

6.1 Ký sinh trùng thuộc giới động vật

6.1.1 Đơn bào: (Protozoa)

- Đơn bào cử động bằng chân giả: lớp giả túc

- Đơn bào cử động bằng roi

- Đơn bào cử động bằng lông

- Đơn bào không có bộ phận vận động gọi là: Bào tử trùng (Sporozoa)

Trang 16

- Tiết túc: Ruồi, muỗi, chấy, rận…

6.2 Ký sinh trùng thuộc giới thực vật

Bao gồm các loại vi nấm ký sinh có thể là đơn

Trang 17

8 Cách ghi danh pháp (tên khoa học của KST)

- Tên gọi thông thường dựa vào: hình thể, VC,

vị trí KS như giun đũa, giun móc, SLG, SDL

Trang 18

- KST phải có tên khoa học: thường là tên

kép, tên giống viết trước, tên loài viết sau VD:Aascaris lumbricoides Tên KH thường

có gốc chữ Latinh, có thể dựa vào hình thể như giun móc được gọi là ancylostomidae ( ancylostoma nghĩa là mồm cong ) Hoặc dựa vào kích thước như muỗi anopheles

minimus (minima nghĩa là nhỏ) Có thể dựa vào vị trí ký sinh như amip ký sinh ở ruột

nên có tên là Entamoeba ( ent nghĩa là

ruột ), có thể dựa vào tên địa phương tìm ra

Trang 19

LƯỢNG GIÁ

- Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ:

A Tiêu hoá B Qua côn trùng

C Qua da D Tuỳ loại ký sinh trùng

- Nguồn chứa mầm bệnh ký sinh trùng có thể là:

C Sinh vật trung gian D Tất cả đều đúng

- KST sốt rét ký sinh trên cơ thể muỗi được gọi là:

A Hiện tượng cộng sinh C Hiện tượng hoại sinh

B Hiện tượng bội KS D Hiện tượng đa ký

- Sinh vật sau không được gọi là ký sinh trùng

A Sinh vật cộng sinh C Cả A + B

B Sinh vật hoại sinh D Sinh vật ký sinh

Trang 20

- VC phụ là vật chủ mang KST ở giai đoạn sau:

A Trưởng thành B ấu trùng

C Sinh sản vô tính D B hoặc C

- VC chính là vật chủ mang KST ở giai đoạn sau:

A Sinh sản hữu tính B Sinh sản lưỡng tính

C Sinh sản vô tính D Sinh sản HT hoặc TT

- CK sau của KST được gọi là chu kỳ đơn giản:

A Người -> Ngoại cảnh -> ốc-> Người

B Người -> Ngoại cảnh -> Người

Trang 21

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN

1.Tính chất ký sinh của giun sán

1.1 Ký sinh vĩnh viễn 1.2 Chu kỳ phát triển 1.3 Vật chủ

Trang 22

2 Phân loại giun sán

Trang 23

3 Tác hại của giun sán

3.1 Chiếm thức ăn hoặc sinh chất của vật

chủ

3.2 Rối loạn tiêu hoá

3.3 Gây rối loạn chức phận các cơ quan 3.4 Gây dị ứng

3.5 Gây độc

3.6 Gây kích thích thần kinh

3.7 Gây biến chứng

Trang 24

4 Chẩn đoán bệnh giun sán

4.1 Chẩn đoán lâm sàng

4.2 Chẩn đoán xét nghiệm

4.2.1 Xét nghiệm trực tiếp: 4.2.2 Xét nghiệm phong phú: 4.2.3 Sinh thiết tổ chức:

4.2.4 Các phương pháp khác:

Trang 25

trước, kính thước bé sau

5.2 Các loại thuốc thường dùng:

Levamisol, mebendazol, albendazol yomesan, praziquantel, bithionol

Trang 26

6 Phòng bệnh giun sán

6.1 Phòng bệnh giun sán nhiễm qua đường TH

- Quản lý và xử lý nguồn phân tốt:

- Vệ sinh ăn uống:

- Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh.

6.2 Phòng bệnh giun sán nhiễm qua da

- Quản lý phân tốt

- Vệ sinh môi trường, diệt mầm bệnh ở ngoại cảnh

- Trang bị bảo hộ lao động để bảo vệ người lao động

6.3 Phòng nhiễm giun sán do côn trùng đốt

Trang 27

1 Biến chứng sau có thể gặp ở các bệnh giun sán, trừ:

A Thủng dạ dày B Viêm nhiễm đường mật

C Viêm ruột thừa D Thủng ruột

2 Thức ăn của giun sán khi ký sinh trên cơ thể người là:

A Máu B Sinh chất

C Thức ăn của người D Tuỳ từng loại giun sán

3 Giun sán bài xuất mầm bệnh ra ngoài ngoại cảnh theo:

B Máu D Tuỳ theo vị trí ký sinh

4 Bệnh phẩm chẩn đoán giun sán là:

A Phân B Máu

C Đờm D Tuỳ theo từng loại giun sán

5 Biến chứng sau có thể gặp ở các bệnh giun sán, trừ:

A Thủng dạ dày B Viêm nhiễm đường mật

C Viêm ruột thừa D Thủng ruột

Trang 28

GIUN ĐŨA

(ASCARIS LUMBRICOIDES)

1 Hình thể

1.1 Giun trưởng thành

Trang 29

1.2 Trứng giun

1.2.1 Trứng đã thụ tinh

Trang 30

2 Sinh thái

2.1 Dinh dưỡng

2.2 Chu kỳ phát triển:

Trang 31

3 Bệnh học

3.1 Toàn thân

- Chiếm thức ăn

- Rối loạn tiêu hoá:

3.2 Tại phổi:Hội chứng Loefler:

Trang 32

3.3 Biến chứng

- Tắc ruột gây viêm nhiễm đường mật

- ấu trùng giun đũa lạc chỗ

- Nhiễm độc do độc tố của giun

Trang 33

- Các kỹ thuật xét nghiệm gián tiếp

Trang 34

6 Phòng bệnh

- Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh:

- Vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch

- Vệ sinh ăn uống đặc biệt quan tâm đến trẻ em

- Diệt côn trùng truyền bệnh như ruồi, nhặng

- Điều trị hàng loạt, điều trị trên diện rộng

7 Điều trị

Trang 35

17 Trứng giun đũa có đặc điểm sau:

A Hình tròn hoặc bầu dục B Vỏ mỏng

C Màu xám trong D Trong trứng có ÂT

18 ĐĐ để phân biệt trứng GĐ đã thụ tinh với chưa thụ tinh:

A Màu sắc B Hình thể, kích thước

C Lớp albumin D Hình thể, kích thước và nhân

19 Trứng giun đũa chưa thụ tinh có đặc điểm sau:

A Hình tròn nhân mịn B Hình bầu dục nhân mịn

C Vỏ mất lớp albumin

D Hình bầu dục, 2 đầu hơi vuông, nhân chiết quang

20 Trứng giun đũa tồn tại lâu ở ngoại cảnh vì:

A Thời gian phát triển thành ấu trùng chậm

B Có lớp vỏ dầy C Có lớp albumin

D Thường là trứng chưa thụ tinh

21.ÂT giun đũa sẽ vào bộ phận nào sau khi thoát ra khỏi trứng:

A Gan B Tim C Phổi D TM mạc treo

Trang 37

1.3 Trứng

1.2 ẤU TRÙNG GIUN MÓC

2 Sinh thái

2.1 Dinh dưỡng

2.2 Chu kỳ phát triển

Trang 39

+ Kỹ thuật phong phú Willis

- Nuôi cấy phân tìm ấu trùng:

Trang 40

5 Dịch tễ học

6 Phòng bệnh

- Quản lý và xử lý nguồn phân:

- Diệt ấu trùng ở ngoại cảnh:

- Phòng nhiễm ấu trùng qua da:

7 Điều trị:

- Kết hợp việc ĐT với việc phòng chống độc.

- Nâng cao thể trạng bệnh nhân, chống thiếu máu.

Mebendazol, albendazol, levamisol, pyrantel pamoat.

Trang 41

LƯỢNG GIÁ

- NGUYÊN NHÂN SAU LÀM CHO GIUN MÓC GÂY THIẾU MÁU, TRỪ:

A DD BẰNG MÁU B TIẾT RA CHẤT CHỐNG ĐÔNG MÁU

C VIÊM NGỨA DA D ĐỘC TỐ ỨC CHẾ TUỶ XƯƠNG

- ĐẶC ĐIỂM ĐỂ DỄ DÀNG PHÂN BIỆT TRỨNG GM KHÁC VỚI TRỨNG GIUN ĐŨA TRÊN TIÊU BẢN SOI TRỰC TIẾP:

A HÌNH THỂ B MÀU SẮC C KÍCH THƯỚC D CẤU TẠO

NHÂN

- KT XN SAU THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG VÀ CÓ GIÁ TRỊ NHẤT TRONG CHẨN ĐOÁN GIUN MÓC:

A XN PHÂN TRỰC TIẾP B XN PHÂN WILLIS

C XN PHÂN KATO D FORMALIN- ETHER

- KT XN SAU ĐƯỢC DÙNG CHO CHẨN ĐOÁN GIUN MÓC MÀ KHÔNG DÙNG CHO CÁC LOẠI GIUN KHÁC:

A XN PHÂN TRỰC TIẾP B XN PHÂN PHONG PHÚ

C NUÔI CẤY PHÂN TÌM ẤU TRÙNG D XN PHÂN KATO- KATZ

- BIỆN PHÁP SAU ĐƯỢC ÁP DỤNG TỐT NHẤT CHO PHÒNG BỆNH GM:

A DIỆT ẤU TRÙNG B TIÊU DIỆT RUỒI NHẶNG

C QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ PHÂN D BẢO HỘ LAO ĐỘNG

- SAU KHI XÂM NHẬP DA VẬT CHỦ, ẤU TRÙNG GIUN MÓC ĐẾN BỘ PHẬN SAU:

A TIM B PHỔI

C TĨNH MẠCH D GAN

Trang 43

A.Giun cái ở ruột, B Giun đực ở ngoại cảnh, C Giun cái ở ngoại cảnh

Trang 44

1.2 Trứng giun:

2 Chu kỳ của giun lươn

2.1 Chu kỳ bình thường của giun lươn

2.2 Chu kỳ bất thường của giun lươn

Trang 46

3 Dịch tễ học

4 Bệnh học

-Viêm tá tràng, viêm ruột

-Viêm ngứa da kiểu dị ứng

- Kích thích thần kinh, suy nhược

- Viêm phổi

- XN phân tìm ấu trùng:

- XNdịch tá tràng tìm ấu trùng

5 Chẩn đoán

Trang 47

LƯỢNG GIÁ

- Loại giun sán sau có diễn biến chu kỳ giống giun lươn:

A Giun đũa B Giun móc C Cả A+B D Giun tóc

- Chu kỳ của giun lươn có đặc điểm sau khác giun móc:

A Chu kỳ có qua gan B Vị trí ký sinh

C Sinh sản được ở ngoại cảnh D Đường xâm nhiễm

- Chu kỳ của giun lươn có đặc điểm sau:

A Giun đẻ ra ÂT B Sinh sản lưỡng tính

C ÂT nở tại ruột D Giun TT không sống được ở NC

- Trứng GL có thể tìm thấy trong phân trong:

A Táo bón B Tiêu chảy

C HC lỵ D Nhiễm nhiều loại giun

- Khi XN phân TT thường thấy thể sau của GL:

A Trứng B Trứng có ấu trùng

C ấu trùng D Cả 3 thể trên

Trang 51

- Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng.

- Xét nghiệm phân phong phú

5 Dịch tễ học

6 Phòng bệnh

7 Điều trị

Trang 52

LƯỢNG GIÁ

- CK g.tóc khác chu kỳ giun đũa ở đặc điểm sau:

A Diễn biến phức tạp hơn B Thời gian hoàn thành dài hơn

C Diễn biến đơn giản hơn D Phương thức nhiễm

- Trứng giun tóc không có đặc điểm sau:

A Hình bầu dục, mầu vàng B Bé hơn trứng giun đũa

C ấu trùng phát triển nhanh trong trứng D Vỏ có 2 lớp

- KT XN sau thường dùng để tìm trứng giun tóc:

A XN trực tiếp B XN phong phú

C Kỹ thuật Kato D Kỹ thuật Kato- Katz

- Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun tóc so với các loại giun khác:

A Ngắn hơn giun đũa B Dài hơn giun móc

C Dài hơn giun mỏ D Dài hơn giun đũa

- Trong chu kỳ phát triển, ấu trùng giun tóc không qua bộ phận sau:

A Dạ dày B Gan C Tim D Tất cả đều đúng

Trang 53

GIUN KIM

(ENTEROBIUS VERMICULARIS)

1 Hình thể

1.1 Giun trưởng thành

Trang 54

1.2 Trứng giun

Kích thước 30 x 50m

Trang 57

- Viêm ruột thừa -Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung

Trang 58

6 Phòng bệnh

- Vệ sinh cá nhân

- Vệ sinh ăn uống

- Phải phòng bệnh trên quy mô lớn,

Trang 59

LƯỢNG GIÁ

1- GIUN KIM ĐẺ TRỨNG TẠI HẬU MÔN VÌ:

A GIUN KS TẠI HẬU MÔN B CK SẼ HOÀN THÀNH

C HẸP MANH TRÀNG D VIÊM RUỘT THỪA

3- ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA CK G KIM VỚI CÁC GIUN KHÁC LÀ:

A SINH SẢN LƯƯỠNG TÍNH B VỊ TRÍ KÝ SINH

C CẢ A+C D KT QUE TĂM BÔNG

5- LOẠI GIUN SAU CÓ THỜI GIAN TRỨNG PT THÀNH AT NGẮN NHẤT:

A GIUN ĐŨA B GIUN KIM

C GIUN MÓC D GIUN TÓC

Trang 61

2 Chu kỳ phát triển

2.1 Vị trí ký sinh: Niêm mạc ruột non

2.2 Diễn biến chu kỳ

Trang 63

3 Bệnh học

3.1 Bệnh sinh và giải phẫu bệnh học

- Gây tổn thương niêm mạc ruột

- Hậu quả là thiểu năng TH tới các cơ quan và tổ chức

-Viêm ruột , đau bụng, ỉa chảy dữ dội, XH ở ruột

-Bạch cầu ưa acid tăng cao:15-30%, có thể 60%

Trang 64

4 Chẩn đoán

4.1 Chẩn đoán lâm sàng

4.2 Chẩn đoán xét nghiệm

- XN phân tìm giun xoắn trưởng thành GĐ đầu.

- Sinh thiết cơ tìm ấu trùng ở giai đoạn toàn phát

- Chẩn đoán bằng kháng nguyên: Phản ứng kết hợp bổ thể, miễn dịch men ELISA.

- Xét nghiệm công thức máu: Bạch cầu ưa acid tăng.

5 Dịch tễ học

6 Phòng bệnh

- Kiểm tra sát sinh chặt chẽ

Trang 65

LƯỢNG GIÁ

- Giun xoắn trưởng thành có đặc điểm sau:

A Đẻ ra trứng ở ruột non B Đẻ ra ấT ở tổ chức cơ

C Đẻ ra ấu trùng ở máu D Đẻ ra ấT ở bạch mạch

- Trong bệnh giun xoắn, xét nghiệm máu thường thấy:

A ấu trùng giun xoắn C Bạch cầu đa nhân tăng

B Bạch cầu ưa acid tăng D Giun xoắn trưởng thành

- Giun xoắn trưởng thành ký sinh ở:

A Manh tràng B Đại tràng C Tá tràng D Ruột non

- Kỹ thuật sau dùng để xét nghiệm tìm ấu trùng giun xoắn:

A XN phân trực tiếp B XNphân phong phú

C Kỹ thuật Kato D Sinh thiết cơ tìm ÂT

- Người mắc bệnh giun xoắn do:

A ăn phải trứng B ăn phải trứng có ÂT

C ăn phải ấu trùng chưa chết D ăn phải giun TT

Trang 67

GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

(WUCHERERIA BANCROFTI VÀ BRUGIA

MALAYI)

Giun chỉ có chu kỳ phát triển qua 2 vật chủ là người

và tiết túc Giun chỉ ở người có vật chủ phụ là

muỗi, được chia làm 2 nhóm:

- Nhóm giun chỉ ký sinh dưới da và tổ chức

- Nhóm giun chỉ ký sinh ở bạch huyết có các giống

Wuchereria và Brugia.

ở Việt Nam chỉ gặp 2 loại là Wuchereria bancrofti

và Brugia malayi.

Trang 68

1.1 Giun trưởng thành

Hình sợi, màu trắng hoặc trắng sữa Con đực

dài 4 cm, rộng 0,1 mm Con cái dài 8-10cm, rộng 0,25 mm, sống cuộn với nhau trong hệ bạch huyết Khó phân biệt giữa 2 loại ký sinh

ở người

Trang 69

2.2 ấu trùng

Một số đặc điểm để phân biệt AT giai đoạn I:

Kích thước Dài 260m Dài 220m

Tư thế sau nhuộm

giem sa Mềm mại, xoắn ít Cứng hơn, xoắn nhiều Lớp áo ÁO BAO THÂN

VÀ ĐUÔI NGẮN ÁO BAO THÂN VÀ ĐUÔI DÀI Hạt nhiễm sắc ÍT , TRÒN,

TÁCH BIỆT RÕ RÀNG

Nhiều đứng sít vào nhau không

Trang 74

3 Bệnh học

3.1 Cơ chế bệnh sinh

Bệnh giun chỉ là bệnh của hệ bạch huyết, các

triệu chứng thường biểu hiện hiện tượng dị ứng

do phản ứng của cơ thể với các thành phần độc

tố hoặc sản phẩm chuyển hoá của giun chỉ

Ngoài ra, do tổn thương cơ giới ở hệ bạch

huyết và mạch máu, do cản trở tuần hoàn bạch huyết và sự quá phát của da và các mô dưới da

do phù bạch huyết mãn tính kèm theo nhiễm

Trang 76

4 Chẩn đoán

4.1 Chẩn đoán lâm sàng

4.2 Chẩn đoán xét nghiệm

- Xét nghiệm máu tìm ấu trùng giun chỉ:

- Xét nghiệm nước tiểu tìm ấu trùng:

- Chẩn đoán bằng kháng nguyên:

- Sinh thiết hạch bạch huyết tìm giun trưởng thành

4.3 Chẩn đoán hình ảnh

Trang 77

- Muỗi truyền bệnh giun chỉ chủ yếu ở Việt

Nam là giống Mansonia truyền bệnh giun chỉ

Brugia malayi Muỗi truyền giun chỉ

W.bancrofti chủ yếu là CulexAnophen

Trang 78

- Hiện nay ở nước ta đã có chương trình loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết với sự trợ giúp của Tổ chức Y tế thế giới nhằm mục tiêu loại trừ giun chỉ bạch huyết vào năm 2010

Trang 79

7 Điều trị

- Diệt giun chỉ thể ấu trùng: Hiện nay, thuốc được

dùng rộng rãi, an toàn và có hiệu quả cao là DEC

Ngoài thuốc hoá học tổng hợp, có thể dùng nước sắc lá cây dừa cạn để uống, tác dụng tốt với

trường hợp đái ra dưỡng chấp.

Trang 80

-Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun chỉ là:

A 10 tuần B 10 tháng C 10 năm D 3-7 tháng

- Bệnh giun chỉ bạch huyết phổ biến hơn ở vùng:

A Miền núi B Đồng bằng Bắc bộ

C Đồng bằng Nam bộ D Miền núi phía Bắc

- XN máu ngoại vi về ban đêm để tìm ấu trùng giun chỉ vì:

A ấu trùng thích ra máu ngoại vi về đêm

B Lúc đó giun chỉ đẻ nhiều hơn

C Mạch máu giãn nở khi nghỉ ngơi

D Ban đêm muỗi hút máu nhiều nên ấu trùng ra nhiều

- Bệnh GCBH không lây truyền theo đường sau:

LƯỢNG GIÁ

Ngày đăng: 09/10/2015, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w