1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vi Nấm Đại CƯơng Y Huế

62 498 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Vi náúm hoüc (Mycology) Vi náúm (Microfungi) Laì nhæîng vi sinh váût coï nhán thæûc (Eukaryote) vaì vaïch tãú baìo tháût sæû Khäng coï diãûp luûc täú Coï mäüt hãû thäúng men ráút däöi daìo Caïc vi náúm ngoaûi hoaûi sinh Caïc vi náúm näüi hoaûi sinh Caïc vi náúm thæåüng hoaûi sinh Caïc vi náúm kyï sinh bài giảng của y dược huế về các loại nấm hình thái sinh lý dịch tễ v.v.v

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM

HỌC

Trang 2

Nấm ? Vi Nấm?

Trang 4

Mục tiêu học tập

1 Trình bày được định nghĩa, phân loại của vi nấm và một số điểm khác biệt chủ yếu giữa cấu tạo tế bào vi nấm và tế bào cơ thể người.

2 Mô tả được hình thể của vi nấm.

3.Trình bày được các hình thức sinh sản của

Trang 5

I ĐỊNH NGHĨA

1 Vi nấm học (Mycology)

2 Vi nấm (Microfungi)

- Là những vi sinh vật có nhân thực

(Eukaryote) và vách tế bào thật sự

- Không có diệp lục tố

- Có một hệ thống men rất dồi dào

- Các vi nấm ngoại hoại sinh

- Các vi nấm nội hoại sinh

- Các vi nấm thượng hoại sinh

- Các vi nấm ký sinh

Trang 6

3 Những điểm cần lưu ý giữa

cấu tạo tế bào vi nấm và cấu tạo tế bào cơ thể người:

- Giống nhau: Mỗi tế bào vi nấm

đều có cấu tạo tương tự tế bào cơ thê øngười

Cấu trúc của sợi nấm

Trang 7

 Thuốc kháng nấm:

 -Imidazole: ketoconazole: ít đặc hiệu: độc khi dùng đường toàn thân

 Bistriazole: đặc hiệu: Fluconazole,

Itraconazole, Voriconaloe, posoconazloe: điều trị bệnh nấm toàn thân

Trang 8

- Khác nhau:

+ Thành phần cấu tạo của màng: tế bào nấm chứa steroide là ergosterol và

nấm chứa steroide là ergosterol và

zymosterol, tế bào người là cholesterol.

Polysaccharide chiếm 80% màng tế bào nấm là các polymere của một đường đơn và chitin Cellulosevà chitosan là hai loại polysaccharide làm cho tế bào nấm đề kháng với tác dụng phá huỷ của axít và kiềm

+ Cấu trúc màng tế bào nấm: có cấu trúc bởi liên kết chéo của polysaccharide, protein, glucoprotein làm cho tế bào nấm có khả năng thẩm thấu và bền vững Một số tế bào nấm: màng tế bào là điểm trung gian tiếp cận với tế bào vật chủ bằng cách kết dính với tế bào vật chủ

Trang 9

 Nấm bất toàn (Fungi Imperfecti)

Ở ba lớp đầu có sinh sản vô tính và hữu tính, lớp nấm bất toàn bao gồm tất cả những vi nấm mà cho đến bây giờ vẫn chưa tìm thấy sự sinh sản hữu tính.

Trang 10

III HÌNH THỂ

1 Vi nấm hạt men (nấm men: Yeast)

 Vi nấm là những tế bào nhỏ, hình tròn, bầu dục, hay hơi dài, nẩy búp, hoặc khi có búp kéo dài và dính với nhau taọ

thành sợi tơ nấm giả

Tế bào nấm men nảy

búp

N= nhđn; M= ty thể; Va= không băo; ER= mạng lưới nội chất; Ves= băo nang

Trang 12

2 Vi nấm sợi tơ (nấm sợi)

 Những sợi tơ nhỏ, đường kính 2-4m; có vách ngăn và phân nhánh.

 Những sợi tơ lơnï, đường kính hơn

5m, thông suốt và phân nhánh

Trang 14

3 Thể tơ nấm

 Khi những sợi tơ nấm giả, tế bào hạt

men, hoặc sợi tơ nấm thật đan kết

chằng chịt với nhau thành một mạng tơ: đó là thể tơ nấm

 Hình ảnh thể tơ nấm có được trên môi

trường cấy tự nhiên hoặc nhân tạo gọi là khúm nấm

Trang 15

4 Nấm lưỡng hình: có thể là nấm men hoặc nấm sợi tuỳ thuộc vào trạng thái sống hoại sinh, ký sinh hoặc các điều kiện nuôi cấy.

Ví dụ: Sporothrix schenskii, Histoplasma

Trang 16

ĐẶC TÍNH NUÔI CẤY CỦA VI

NẤM

Trang 20

IV SINH SẢN

1 Sinh sản hữu tính

1.1.Vi nấm hạt men

1.2.Vi nấm sợi tơ

2 Sinh sản vô tính

2.1 Vi nấm hạt men

Trang 21

2.2 Vi nấm sợi tơ

2.2.1 Sinh bào tử từ sợi nấm chìm

 Sợi tơ nấm đứt ra thành những bào tử đốt (Arthrospores).

Ví du:û Geotrichum sp; Trichosporon sp.

 Tạo thành bào tử bao dầy từ sợi tơ nấm: bào tử bao dầy

(chlamydospore)

Ví dụ: một số vi nấm da, vi nấm

Candida albicans.

Trang 22

2.2.2 Sinh bào tử từ bào đài:

Bào đài là một nhánh của sợi

tơ nấm nhô lên không khí đặc biệt giữ chức vụ sinh bào tử Sinh

bào tử ở đây rất đa dạng, người

ta thường dựa vào đó để định

tên vi nấm

Trang 23

được phát tán qua phân của chúng

 Vi nấm ưa đất: Có nhiều loại gây bệnh cho

Trang 24

 Đa số vi nấm phân bố rộng rãi khắp thế giới; tuy nhiên vẫn có một số khu trú

(Histoplasma sp, ở Châu Phi hay Châu Mỹ;

Blastomyces sp, ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ )

 Người có thể nhiễm vi nấm từ bên ngoài qua đường hô hấp (Aspergillus,

Cryptococcus ) hay qua da (bướu nấm,

Sprothrix schenckii ) Bệnh vi nấm cũng có thể phát sinh từ một vi nấm nội sinh

(Candida ) Khi người ta bị suy giảm đề

kháng, nhiễm HIV, sử dụng thuốc ức

chế miễn dịch, kháng sinh, corticoides

hoặc bị bệnh mãn tính (tiểu đường,

bệnh phổi, bệnh bạch huyết.) , những

vi nấm vốn lành tính, cũng có thể xâm

nhập và gây bệnh vi nấm cơ hội

(opprtunistic mycoses).

Trang 25

 Các thầy thuốc sử dụng kháng sinh,

corticoides có thể dẫn bệnh nhân đến

các bệnh vi nấm do thầy thuốc gây ra

(iatrogenic mycoses).

 Một số vi nấm có ái tính đặc biệt với

mô vi nấm ngoài da (dermatophytes) ưa da và mô kerratin, vi nấm gây bệnh bướu

nấm ưa mô dưới da, Sporothix schenckii

ưa mạch bạch huyết, Asspergillus sp, ưa phổi, Cryptococcus neoformans ưa hệ

thần kinh trung ương.

Trang 26

VI SÆÛ QUAN TROÜNG CUÍA VI

Trang 27

2 Trong công nghiệp thực phẩm

2.1 Người ta sử dụng rất nhiều hoạt tính men của vi nấm để phục vụ cho đời sống hàng ngày

cần cho công nghiệp rượu bia, bánh mì.

sản xuất tương

được dùng hàng ngày như một thực

nấm, phần lớn là vi nấm hạt men chứa

hàm lượng protein đến 40-60% được dùng để làm thịt nhân tạo.

Trang 28

3 Trong thú y học

3.1 Các vi nấm ký sinh gây bệnh cho gia

trong chăn nuôi.

ăn gia súc không bảo quản kỷ sẽ bị mốc (do nấm sợi tơ phát triển), một số vi nấm sinh độc tố ngấm vào các thực phẩm ấy, nếu cho gia súc ăn chúng sẽ bị ngộ độc.

- Ngựa ăn phải rơm và cỏ khô có nấm

Stachybotrys atra sẽ bị chết.

-Người và động vật ăn phải ngũ cốc có vi

nấm Furasium sporotrichoides bị bệnh giảm

bạch cầu máu.

- Gà ăn phải thức ăn trộn khô dầu có Asperillus flavus sẽ bị chết

Trang 30

Nấm tử thần Amanita phalloides

Trang 31

- Nấm Amanita muscaria, Amanita

pantherina: 1- 4 giờ sau khi ăn phải các

loại nấm này bệnh nhân toát mồ hôi, chảy nước bọt ràn rụa, nôn mữa, sôi ruột, đau quặn bụng, vật vã, mê sảng.

Loăi nấm gđy ảo giâc Amanita muscaria

Trang 32

miếng, kê, đại mạch bị mốc Vi nấm sinh độc tố rugulosin, luteoskirin và islanditoxin.:gây ra khối

u ở gan những thú bị gây nhiễm độc mạn tính,

từ ngũ cốc, nhất là kê để qua mùa đông,

nhiễm độc mãn tính độc tố fusariogenin của vi nấm này sẽ đưa đến ATA (Aleucemie tocique

alimentaire): Bệnh nhân có cảm giác nóng bỏng trong miệng, lưỡi cứng, lỡ loét cuống họng và nhiều nơi trong niêm mạc miệng, bệnh nhân

chết trong trạng thái bị nghẹn, không nói

được

Trang 33

4.4 Bệnh vi nấm ở người 

- Các vi nấm gây bệnh bằng nhiều yếu tố: men (vi nấm ngoài da), cơ học (chốc đầu), độc tố (aflatoxin do Aspergillus flavus tiết

ra), viêm (Cryptococus normans) và miễn

+ 35 loại gây bệnh nội tạng nhẹ, bệnh

dưới da và mô dưới da, mạch bạch huyết + 45 loaiû gây bệnh ở da và màng nhầy

Trang 34

- Các nhà vi nấm học chia bệnh do vi nấm

ra thành ba nhóm chính:

* Bệnh vi nấm ngoại biên (superficial

mycoses).

+ Lang ben (Pityriasis versicolor)

+ Khuẩn mao (Trichomycosis axillaris)

+Nấm đen lòng bàn tay (Tinea nigra palmaris) + Viêm ống tai ngoài do vi nấm

+ Viêm giác mạc do vi nấm

Trang 35

KHÁI LƯỢC THUỐC ĐIỀU TRỊ

BỆNH DO VI NẤM

Trang 41

TRANG THIẾT BỊ PHÒNG XÉT

NGHIỆM NẤM

Trang 49

KHÁI LƯỢC THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH

Trang 50

 Nhóm Azole.

Gồm có 2 loại: Imidazole, Bistriazole

Nhóm Azole ức chế sự tổng hợp ergosterol màng tế bào nấm bằng cách ức chế hoạt động của cytochrome P-450 enzyme gọi là lanosterol-14-demethylase

Trang 51

 Imidazole gồm các thuốc sau:

Ketoconazole, Butoconazole,

Chlotrimazole, Econazole, Miconazole, Oxiconazole, Sulconazole, Tioconazole Imidazole là thuốc đặc hiệu điều trị nấm

da (dermatophyte) và một vài loại nấm sâu

Trang 52

 Bistriazole gồm: Fluconazole,

Itraconazole, Terconazole

 Fluconazole và Itraconazole đặc hiệu cao đối với Lanosterol-14-demethylase nên nó ít độc hơn khi dùng đường tĩnh mạch

Trang 53

 Nhóm Nucleoside analogue

Flucytosine là thuốc duy nhất Thuốc ức chế tổng hợp protein nấm do nó tương tự ARN của tế bào nấm

Trang 54

 Nhóm Allylamine:

Allylamine: Naftidine và Terrbinafine, đặc

hiệu điều trị bệnh nấm da như hắc lào và bệnh nấm chân vận động viên Allylamine

là thuốc diệt nấm

Terbinafine có biệt dược là Lanisil 250mg

dùng bằng đường uống Thuốc này đã

được nghiên cứu cho thấy rất hiệu quả để điều trị bệnh nấm móng Tỷ lệ chữa lành 95%, tác dụng phụ ít gặp

Trang 55

 Griseofulvin:

Là thuốc kìm nấm chiết xuất từ nấm

Penicillium griseofulvum dùng để điều trị nấm da Không có tác dụng đối với vi nấm hạt men

Trang 56

 Các tác nhân kháng nấm khác:

1 Ciclopirox olamine, biệt dược Mycoster: kem 1%, dung dịch 1% có tác dụng ức chế sự lan rộng của vi nấm

Trang 57

2 Tolnaphtate biệt dược sporilene: kem 1% dùng để điều trị nấm da Thuốc tác dụng

bằng cách ức chế sự tổng hợp lipide của tế bào nấm

Trang 58

3 Selenium sulfide, dioquinol, undecylenic acide, haloprogin: cơ chế tác dụng chưa rõ Các thuốc này để điều trị nấm da, tuy nhiên cũng không dùng để điều trị lang ben.

* Tác dụng: điều trị lang ben, bệnh nấm da

Trang 59

4 Cồn ASA:

* Công thức: - Aspirin 10g

- Natri salycilat 8g

- Cồn 700 vđ 100g

Trang 61

 6 Mỡ Crysophanic 3%.

* Công thức: - Acide crysophanic 3g

- Vaselin vđ 100g

* Tác dụng: điều trị bệnh nấm nông

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w