Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
865 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Đặng Quốc Thắng LỜI CẢM ƠN Với kết đạt chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Môi trường Đơ thị tạo điều kiện giúp em hồn thành chuyên đề Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thế Chinh Trong suốt trình thực tập làm chuyên đề tốt nghiệp, thầy giáo hướng dẫn em hướng nghiên cứu phù hợp, đồng thời tận tụy giải đáp thắc mắc khắc phục kịp thời sai sót cho chuyên đề em Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể anh chị Ban Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Viện Chiến lược, sách Tài ngun Mơi trường, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Ths Đặng Quốc Thắng tận tình giúp đỡ em trình thực tập Viện cung cấp tài liệu cần thiết để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn CB Nguyễn Quốc Hưng cán nhân viên HTX Thành Cơng giúp đỡ em q trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Đặng Quốc Thắng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm em xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2012 Ký tên Họ tên : Đặng Thùy Giang SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Đặng Quốc Thắng MỤC LỤC Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Hợp tác xã Môi trường Thành Công 24 Bảng 2.1 Thống kê doanh thu từ phí rác dân qua năm 34 KẾT LUẬN .47 Phụ lục 1: Một số hình ảnh 49 Phụ lục 2: Một số văn liên quan đến phí dịch vụ rác thải 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Đặng Quốc Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường HTX : Hợp tác xã TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Đặng Quốc Thắng DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Mức phí vệ sinh hàng tháng Cơng ty Mơi trường Đơ thị Huy Hồng .Error: Reference source not found Bảng 1.2 Nguồn thu từ phí vệ sinh giai đoạn 1993 – 2000 Công ty Môi trường Đơ thị Huy Hồng .Error: Reference source not found Hình 2.1 Bản đồ quận Thanh Xuân, Hà Nội Error: Reference source not found Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Hợp tác xã Môi trường Thành Công Error: Reference source not found Hình 2.3 Sơ đồ lưu chuyển rác quận Thanh Xuân Error: Reference source not found Bảng 2.1 Thống kê doanh thu từ phí rác dân qua năm Error: Reference source not found Bảng 2.2 Tổng hợp doanh thu rác dân năm 2011 Error: Reference source not found SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Cùng với đó, tự hóa thương mại phát triển tạo điều kiện cho đất nước có hội để giao lưu trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nước bạn Do có đổi thay đổi chế kinh tế từ năm 1986 đến nay, bên cạnh thành tựu tăng trưởng kinh tế, chế thị trường đặt cho thách thức suy giảm nguồn tài nguyên, suy thoái ô nhiễm môi trường buộc phải sử dụng công cụ kinh tế để điều chỉnh lại nhiễm suy thối Hà Nội thủ đơ, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị Việt Nam, đồng thời thành phố đứng đầu nước diện tích tự nhiên đứng thứ hai diện tích thị sau thành phố Hồ Chí Minh Song việc tăng dân số nhanh với tốc độ thị hóa nhanh khiến cho môi trường thành phố thủ đô bị ô nhiễm trầm trọng Trước thực tế đó, Hà Nội áp dụng nhiều biện pháp quản lý, có cơng cụ kinh tế nói chung cơng cụ thu phí rác thải nói riêng đáng ý quan tâm Thanh Xuân quận thành lập năm 1996 Mặc dù tốc độ phát triển kinh tế 14,93%/năm Cùng với đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị, tu sửa cơng trình đường giao thơng, trường học, y tế, điện nước, Chính phát triển mạnh mẽ nên quận Thanh Xuân không tránh khỏi vấn nạn ô nhiễm Hà Nội gặp phải Vì địi hỏi có tham gia ủng hộ cá nhân, đơn vị nhằm góp phần xã hội hóa cơng tác vệ sinh bảo vệ mơi trường Đáp ứng nhu cầu đó, Hợp tác xã Môi trường Thành Công đơn vị tiên phong chịu trách nhiệm thu gom ,vận chuyển thu phí dịch vụ rác thải địa bàn quận Công cụ phí dịch vụ rác thải tác động vào ý thức đối tượng chịu phí với mục đích giảm lượng chất thải đồng thời tạo nguồn kinh phí cải tạo mơi trường Bởi cơng tác thu phí đầu tư mua sắm trang thiết bị xử lý rác thải, cải tạo môi trường Hợp tác xã gặp thuận lợi khó khăn định Xuất phát từ thực trạng nêu trên, em định chọn đề tài: “Áp dụng phí dịch vụ rác thải quản lý môi trường địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội” SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm đạt yêu cầu sau: Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng hoạt động thu phí dịch vụ rác thải địa bàn quận Thanh Xn, Hà Nội để có nhìn chung nhất, từ nâng cao nhận thức cá nhân, cộng đồng, tăng cường kiểm sốt nhiễm, góp phần đảm bảo phát triển bền vững Thứ hai, từ thực trạng đề xuất số giải pháp để việc áp dụng phí dịch vụ rác thải quận Thanh Xuân nói riêng thành phố Hà Nội nói chung có hiệu Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác thu phí rác thải địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: quận Thanh Xuân, Hà Nội - Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2011 - Phạm vi nội dung chuyên môn: quản lý tài nguyên môi trường dựa vào công cụ kinh tế mà cụ thể mà cơng cụ phí rác thải Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin: Đây phương pháp trình thực đề tài tài liệu, thông tin thu thập kiến thức quan trọng giúp ta tìm hiểu vấn đề nghiên cứu Trong trình tìm tài liệu, em thu thập số liệu, thơng tin từ Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, từ Hợp tác xã Môi trường Thành Cơng Ngồi cịn có tài liệu từ trang web mơi trường, tạp chí khoa học, luận văn tốt nghiệp Các thông tin, tài liệu liên quan đến phí dịch vụ mơi trường như: Các định, thông tư, nghị định liên quan đến vấn đề phí rác thải; Kinh nghiệm số quốc gia áp dụng phí rác thải quản lý môi trường; SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân, Hà Nội; Hợp tác xã Môi trường Thành Công – đơn vị thực công tác vệ sinh mơi trường quận Thanh Xn; Tình hình cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn quận Thanh Xuân; Số liệu phí rác dân địa bàn Thanh Xuân - Phương pháp phân tích: Từ thông tin, tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích vấn đề liên quan đến phí dịch vụ rác thải khía cạnh để đem đến nhìn sâu sắc, tồn diện, nhiều mặt nhiều chiều - Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp nguồn thông tin, so sánh vấn đề theo tiến trình khơng gian hay thời gian để từ làm bật chất, vai trò vấn đề nghiên cứu Cụ thể chuyên đề em có sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu, so sánh tổng doanh thu từ phí rác thải từ năm 2009 đến năm 2011 để phần thấy hiệu cơng tác thu phí Bố cục đề tài: Nội dung nghiên cứu đề tài gồm chương: - Chương I: Tổng quan phí dịch vụ rác thải - Chương II: Thực trạng áp dụng thu phí dịch vụ rác thải quản lý môi trường địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội - Chương III: Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác thu phí rác thải địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÍ DỊCH VỤ RÁC THẢI 1.1 Phí rác thải cần thiết phải sử dụng phí rác thải quản lý mơi trường 1.1.1 Phí rác thải 1.1.1.1 Khái niệm a Phí dịch vụ mơi trường Phí dịch vụ mơi trường dạng chi phí phải trả sử dụng số dịch vụ môi trường Mức phí phải trả tương ứng với chi phí cho dịch vụ mơi trường Ngồi ra, phí dịch vụ mơi trường cịn khoản thu phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường như: thu gom xử lý rác thải, nước thải , khắc phục ô nhiễm mơi trường Có nhiều loại phí dịch vụ mơi trường: Phí dịch vụ cung cấp nước xử lý nước thải; phí rác thải; phí khí thải; phí làm nhà cửa; phí phục hồi mơi trường b Phí rác thải Rác thải bao gồm rác thải sinh hoạt, dịch vụ thường mại, chất thải thị độc hại Phí rác thải khoản thu trực tiếp phân bổ cho tất đối tượng xả chất thải nhằm trang trải chi phí xử lý ô nhiễm cho tập thể hay cộng đồng việc thải bỏ rác thải ngày Thông qua cơng cụ phí này, cố gắng nhằm xử lý ô nhiễm rác thải bù đắp, đồng thời khuyến khích mặt kinh tế nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho đối tượng Chính việc xác định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn phải xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng sở vừa đảm bảo bù đắp chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải vừa gián tiếp khuyến khích hộ gia đình giảm thiểu rác thải Việc xác định mức phí dịch vụ mơi trường dựa phân tích, cân nhắc chi phí cần thiết dựa trọng lượng thể tích rác thải SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Nếu tiếp cận theo khối lượng rác thải hộ gia đình cần có thùng rác riêng đặt vị trí cố định việc trả phí hồn tồn tự nguyện dựa sở lượng rác xả thải hàng ngày hàng tuần Một cách tiếp cận khác theo số lượng người gia đình Căn vào số người để xác định mức phí phải nộp Cách thức khơng cơng khó khuyến khích hộ gia đình giảm thiểu rác thải lại thuận lợi hơn, Ngoài ra, cần xét đến tìm hiểu loại phí liên quan đến vấn đề rác thải phí vệ sinh mơi trường Theo Thơng tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 Bộ Tài phí vệ sinh “khoản thu nhằm bù đắp phần tồn chi phí đầu tư cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn địa phương”, chi phí cho tổ chức hoạt động đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý rác thải theo quy trình kỹ thuật quan có thẩm quyền quy định (chưa bao gồm chi phí xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường), Do mang tính bắt buộc người sử dụng dịch vụ công cộng 1.1.1.2 Phân loại phí rác thải Phí bảo vệ môi trường chất thải rắn1 - Đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn quy định Điều Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn (sau gọi Nghị định số 174/2007/NĐ-CP) chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động Trong đó: + Chất thải rắn nguy hại chất thải rắn có tên Danh mục chất thải rắn nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành, cụ thể Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Quy định quản lý chất thải nguy hại; Theo Nghị định số 174/2007/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân có chất thải rắn nguy hại thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác trừ đối tượng tự xử lý ký hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn đảm bảo tiêu Thơng tư số 39/2008/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 53 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc thu phí vệ sinh địa bàn thành phố Hà Nội QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THU PHÍ VỆ SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Điều Đối tượng nộp phí Các tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ vệ sinh có trụ sở cư trú phường, xã, thị trấn địa bàn Thành phố Hà Nội phải thực nộp tiền phí vệ sinh hàng tháng Trường hợp tổ chức, cá nhân có rác thải nguy hại (rác thải công nghiệp, y tế nguy hại) cần phải đảm bảo thực quy định nghiêm ngặt từ khâu thu gom đến khâu vận chuyển xử lý rác giao quan chuyên môn xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân kỳ họp sau Điều Mức thu phí (đã bao gồm thuế GTGT) Mức thu hộ gia đình a) Cá nhân cư trú phường: 3.000đ/người/tháng b) Cá nhân cư trú xã, thị trấn: 1.500đ/người/tháng Mức thu hộ sản xuất kinh doanh: a) Đối với hộ kinh doanh buôn bán mặt hàng ăn uống, vật liệu xây dựng (gạch, cát, đá, sỏi), rau, hoa quả, thực phẩm tươi sống: - Trường hợp có lượng rác thải 1m3/tháng: Trên địa bàn phường mức thu 100.000 đồng/tháng; Trên địa bàn xã, thị trấn: mức thu 70.000 đồng /tháng - Trường hợp có lượng rác thải 1m3/tháng thu theo đơn giá 160.000 đồng/m3 380.000 đồng/tấn b) Các hộ kinh doanh buôn bán khác: Mức thu 40.000 đồng/tháng Đối với trường học, nhà trẻ, trụ sở làm việc doanh nghiệp, quan hành chính, nghiệp mức thu 100.000 đồng/ đơn vị/tháng SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 54 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Các tổ chức sở khác: Mức thu theo đơn giá 160.000 đồng/m3 380.000 đồng/tấn Đối với hộ sản xuất, kinh doanh thu phí vệ sinh theo hộ kinh doanh khơng thu phí theo hộ gia đình Trường hợp người kinh doanh thuê địa điểm người kinh doanh phải nộp phí vệ sinh theo hộ kinh doanh gia đình có địa điểm cho thuê phải nộp phí vệ sinh theo mức hộ gia đình Điều Đơn vị thu phí Các tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh tổ chức thu phí vệ sinh Đơn vị thu phí có trách nhiệm niêm yết thông báo công khai địa điểm thu phí tên phí, mức thu phí, phương thức thu quan quy định thu Khi thu tiền phí phải cấp chứng từ thu phí cho đối tượng nộp phí theo quy định Điều Quản lý, sử dụng tiền phí thu Tồn số thu phí vệ sinh thu doanh thu tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh đơn vị thu phí vệ sinh phải kê khai, nộp thuế theo quy định Luật thuế số phí thu theo quy định Điều Chứng từ thu phí Sử dụng hố đơn GTGT vé in sẵn Cơ quan thuế phát hành Điều Xử lý vi phạm Các trường hợp vi phạm bị xử lý theo Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/09/2003 Chính phủ Thơng tư số 06/2004/TT-BTC ngày 04/02/2004 Bộ Tài Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký thay Quyết định số 111/2007/QĐ-UBND ngày 22/10/2007 UBND Thành phố Hà Nội (cũ) việc thu phí vệ sinh địa bàn thành phố Hà Nội; Quyết định số 2262/2006/QĐ-UBND ngày 19/12/2006, QĐ số 2403/2007/QĐ-UBND ngày 11/12/2007 UBND tỉnh Hà Tây (cũ) việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dựng loại phí lệ phí địa bàn tỉnh Hà Tây Điều Tổ chức thực SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 55 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân Thành phố; Giám đốc Sở: Tài chính; Xây dựng, Kho bạc Nhà nước Hà Nội; Cục thuế thành phố Hà Nội; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện cấp tương đương; Các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Hồng Mạnh Hiển Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ SỐ 41-NQ/TW NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2004 VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC I- TÌNH HÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Trong tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng Thực Luật Bảo vệ môi trường, Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước, cơng tác bảo vệ môi trường nước ta thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho cơng tác bảo vệ môi trường Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường bước hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt Những kết tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới Tuy nhiên, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí nhiều thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 56 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi không bảo đảm Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, q trình thị hố, gia tăng dân số mật độ dân số q cao, tình trạng đói nghèo chưa khắc phục số vùng nông thôn, miền núi, thảm hoạ thiên tai diễn biến xấu khí hậu tồn cầu tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước thách thức gay gắt Những yếu kém, khuyết điểm công tác bảo vệ môi trường nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan chủ yếu chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể cấp, ngành người cho việc bảo vệ môi trường; chưa bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thường trọng đến tăng trưởng kinh tế mà quan tâm việc bảo vệ mơi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng dân cư hạn chế; công tác quản lý nhà nước mơi trường cịn nhiều yếu kém, phân cơng, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng thơng qua khẳng định quan điểm phát triển đất nước "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" Để giải vấn đề môi trường giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo quan điểm nêu trên, cần phải có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đổi lãnh đạo, đạo, điều hành đặc biệt tổ chức, triển khai thực công tác bảo vệ mơi trường tồn Đảng tồn xã hội II- QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ A- QUAN ĐIỂM 1- Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 57 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế 2- Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững 3- Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người, biểu nếp sống văn hoá, đạo đức, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hồ với tự nhiên cha ơng ta 4- Bảo vệ mơi trường phải theo phương châm lấy phịng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phương pháp truyền thống 5- Bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ đảng, quản lý thống Nhà nước, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân B- MỤC TIÊU 1- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học 2- Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thối, bước nâng cao chất lượng mơi trường 3- Xây dựng nước ta trở thành nước có mơi trường tốt, có hài hồ tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường; người có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên C- NHIỆM VỤ 1- Các nhiệm vụ chung a) Phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 58 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Bảo đảm yêu cầu môi trường từ khâu xây dựng phê duyệt qui hoạch, dự án đầu tư; không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác sở chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ mơi trường Kiểm sốt chặt chẽ việc gia tăng dân số học, hình thành hệ thống đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực dân số, giao thông, môi trường lên thành phố lớn Tập trung bảo vệ môi trường khu vực trọng điểm; chủ động phòng tránh thiên tai; hạn chế khắc phục xói lở ven biển dọc sơng phù hợp với quy luật tự nhiên; quan tâm bảo vệ mơi trường biển Tăng cường kiểm sốt nhiễm nguồn; trọng quản lý chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, nghiên cứu khoa học Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hố chất bảo quản nơng sản, thức ăn thuốc phịng trừ dịch bệnh ni trồng thủy sản Chú trọng bảo vệ mơi trường khơng khí, đặc biệt khu đô thị, khu dân cư tập trung Tích cực góp phần hạn chế tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lượng; sản xuất sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản phẩm bao bì sản phẩm khơng gây hại gây hại đến mơi trường; tái chế sử dụng sản phẩm tái chế Từng bước áp dụng biện pháp buộc sở sản xuất, nhập phải thu hồi xử lý sản phẩm qua sử dụng sản xuất, nhập b) Khắc phục khu vực môi trường bị nhiễm, suy thối Ưu tiên phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thoái nặng Giải tình trạng nhiễm nguồn nước ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu dân cư chất thải sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Từng bước khắc phục khu vực bị nhiễm độc hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh c) Điều tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học Chủ động tổ chức điều tra để sớm có đánh giá tồn diện cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học nước ta SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 59 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng thực hình thức khốn thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ loài động vật hoang dã, giống lồi có nguy bị tuyệt chủng; ngăn chặn xâm hại sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây ảnh hưởng xấu đến người môi trường Bảo vệ chống thất thoát nguồn gen địa quý Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững phải gắn với bảo vệ môi trường trước mắt lâu dài d) Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tơn tạo cảnh quan mơi trường Hình thành cho ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, thói quen, nếp sống không văn minh, không hợp vệ sinh, hủ tục mai táng Xây dựng cơng sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp nước vệ sinh môi trường cho nhân dân Quan tâm bảo vệ, giữ gìn tơn tạo cảnh quan mơi trường Thực biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái đ) Đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng hồn thiện sách tiêu chuẩn mơi trường phù hợp với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản mơi trường xuất hàng hố làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh Hình thành chế công nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế mơi trường Tăng cường lực kiểm sốt, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường vào nước ta 2- Nhiệm vụ cụ thể a) Đối với vùng đô thị vùng ven đô thị SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 60 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế - Chấm dứt nạn đổ rác xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào sông, kênh, rạch, ao, hồ; xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường lưu vực sông, trước hết sông Nhuệ, sơng Đáy, sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng Cầu, sông Hương, sông Hàn: - Thu gom xử lý tồn rác thải sinh hoạt rác thải cơng nghiệp phương pháp thích hợp, ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tối đa khối lượng rác chôn lấp, với đô thị thiếu mặt làm bãi chôn lấp; - Xử lý triệt để sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng; kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm nghiêm trọng khu dân cư khơng có giải pháp khắc phục có hiệu quả; - Hạn chế hợp lý mức độ gia tăng phương tiện giao thông cá nhân, quy định thực biện pháp giảm khí độc, khói, bụi thải từ phương tiện giao thông thi cơng xây dựng cơng trình; - Khắc phục tình trạng vệ sinh nơi công cộng cách bảo đảm điều kiện nơi vệ sinh, phương tiện đựng rác nơi đông người qua lại xử lý nghiêm hành vi vi phạm; - Tăng lượng xanh dọc tuyến phố công viên, hình thành thảm xanh thị vành đai xanh xung quanh đô thị; - Trong công tác quy hoạch, xây dựng khu đô thị chỉnh trang đô thị với quy mô lớn, cần ý bố trí diện tích đất hợp lý cho nhu cầu cảnh quan môi trường xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho công tác bảo vệ môi trường b) Đối với vùng nơng thơn - Hạn chế sử dụng hố chất canh tác nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; thu gom xử lý hợp vệ sinh loại bao bì chứa đựng hố chất sau sử dụng; - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên, đặc biệt khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn; hạn chế đến mức thấp việc mở đường giao thông hoạt động gây tổn hại đến tài nguyên rừng; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc khôi phục rừng ngập mặn; phát triển kỹ thuật canh tác đất dốc có lợi cho bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn tình trạng thối hố đất sa mạc hoá đất đai; SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 61 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế - Nghiêm cấm triệt để việc săn bắt chim, thú danh mục cần bảo vệ; ngăn chặn nạn sử dụng phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ, hải sản; quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển bảo tồn đất ngập nước; - Phát triển hình thức cung cấp nước nhằm giải nước sinh hoạt cho nhân dân tất vùng nông thôn nước; bảo vệ chất lượng nguồn nước, đặc biệt ý khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm; - Khắc phục nạn ô nhiễm môi trường làng nghề, sở công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp đơi với hình thành cụm cơng nghiệp bảo đảm điều kiện xử lý môi trường; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lượng rác thải ngày tăng lên; - Hình thành nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khơi phục phong trào xây dựng “ba cơng trình vệ sinh” hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế; ý khắc phục tình trạng vệ sinh nghiêm trọng diễn nhiều vùng ven biển; - Trong q trình thị hố nơng thôn, quy hoạch xây dựng cụm, điểm dân cư nông thôn phải coi trọng từ đầu yêu cầu bảo vệ môi trường III- CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH 1- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Đa dạng hố hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thơng tin môi trường phát triển bền vững cho người, đặc biệt niên, thiếu niên; đưa nội dung giáo dục mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khố cấp học phổ thơng Tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực mơi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường xí nghiệp, quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên hội viên SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 62 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Khôi phục phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với mơi trường 2- Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo vệ môi trường, trước mắt sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ mơi trường Tiếp tục kiện tồn tăng cường lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến sở Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Chú trọng xây dựng lực ứng phó cố mơi trường Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sớm xây dựng, ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại môi trường 3- Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia cơng tác bảo vệ mơi trường Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ môi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường Đề cao trách nhiệm, tăng cường tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, phương tiện truyền thông hoạt động bảo vệ môi trường Phát mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; trì phát triển giải thưởng mơi trường hàng năm Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá vào tiêu chuẩn xét khen thưởng SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 63 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế 4- Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường Thực nguyên tắc người gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường Từng bước thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại mơi trường Áp dụng sách, chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ môi trường Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường 5- Tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường Đa dạng hố nguồn đầu tư cho mơi trường Riêng ngân sách nhà nước cần có mục chi riêng cho hoạt động nghiệp môi trường tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không 1% tổng chi ngân sách nhà nước tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Phát triển tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng mơi trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư bảo vệ mơi trường Khuyến khích tổ chức cá nhân nước nước đầu tư bảo vệ mơi trường, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho bảo vệ môi trường; tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 6- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường Nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đẩy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trường Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thối cố mơi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển cơng nghệ sạch, thân thiện với mơi trường Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 64 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Xây dựng đồng nâng cao lực quan nghiên cứu phát triển mơi trường Hiện đại hố trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá bảo vệ môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu 7- Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế mơi trường Tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế khu vực môi trường; thực đầy đủ Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương đa phương bảo vệ mơi trường phù hợp với lợi ích quốc gia Hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng nước khu vực để giải vấn đề môi trường liên quốc gia Nâng cao vị nước ta diễn đàn khu vực tồn cầu mơi trường Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Ban cán đảng Chính phủ đề chương trình hành động thực Nghị Bộ Chính trị, đưa mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Đảng đoàn Quốc hội đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ mơi trường luật có liên quan đến bảo vệ môi trường, tăng cường giám sát việc thực - Các tỉnh uỷ, thành uỷ cấp uỷ đảng địa phương tổ chức quán triệt, thực Nghị trực tiếp đạo công tác bảo vệ mơi trường địa phương - Ban cán đảng bộ, ngành có trách nhiệm đưa cơng tác bảo vệ mơi trường vào chương trình hoạt động ngành; hàng năm tổ chức kiểm điểm, đánh giá trách nhiệm bộ, ngành việc triển khai thực Nghị - Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm tổ chức quán triệt thực Nghị quyết, đưa công tác bảo vệ môi trường vào nội dung hoạt động Mặt trận đoàn thể SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 65 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế - Ban cán đảng Tổng Công ty, tổ chức đảng doanh nghiệp, khu công nghiệp phải nắm vững mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ bảo vệ môi trường, xây dựng kế hoạch cụ thể để đạo thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương đạo quan thông tin đại chúng xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền bảo vệ môi trường với hình thức phong phú, hấp dẫn - Ban Khoa giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Ban cán đảng Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực Nghị này, định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư Nơng Đức Mạnh (Đã ký) SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập Chinh 66 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Tài (2006), Thơng tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngày 16/10/2006 Bộ Tài (2008), Thơng tư 39/2008/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 174/2007/NĐ-CP phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Bộ Tài ban hành Chính phủ (2002), Nghị định số 57/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí Chính phủ (2007), Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn HTX Thành Công - Báo cáo tài qua năm 2009, 2010, 2011 PGS TS Nguyễn Thế Chinh (1999), Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý mơi trường Hà Nội, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội PGS TS Nguyễn Thế Chinh – Kinh tế học chất lượng môi trường PGS TS Nguyễn Thế Chinh (2003) – Kinh tế quản lý môi trường, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH10 Quốc hội : Pháp lệnh phí lệ phí 11 Sở Giao thơng cơng Hà Nội - Cơng ty Mơi trường thị Hà Nội, Hà Nội (1999), Quy trình cơng nghệ trì vệ sinh ngõ xóm thành phố Hà Nội 12 UBND TP Hà Nội (2009), Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc thu phí vệ sinh địa bàn thành phố Hà Nội SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 ... I: Tổng quan phí dịch vụ rác thải - Chương II: Thực trạng áp dụng thu phí dịch vụ rác thải quản lý môi trường địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội - Chương III: Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm tăng... 1.1 Phí rác thải cần thiết phải sử dụng phí rác thải quản lý mơi trường 1.1.1 Phí rác thải 1.1.1.1 Khái niệm a Phí dịch vụ mơi trường Phí dịch vụ mơi trường dạng chi phí phải trả sử dụng số dịch. .. từ thực trạng nêu trên, em định chọn đề tài: ? ?Áp dụng phí dịch vụ rác thải quản lý môi trường địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội? ?? SV: Đặng Thùy Giang Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 51 Chuyên đề