trong các hoạt động kinh tế, các chính sách cải cách và quản lí, có được sự hỗ trợ vềnguồn vốn trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như các chương trình xóa đói giảmnghèo…Do đó, việc xem
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH_KẾ TOÁN
Họ và tên: Võ Thị Mỹ Phụng MSSV: 3112420250 Lớp: DTN 1123 Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giáo viên hướng dẫn: Tiến Sĩ Nguyễn Văn Nông
Hồ Chí Minh, Ngày 13 Tháng 4 Năm 2015
Trang 3có những đối sách, chương trình điều chỉnh cơ cấu cho các cuộc khủng hoảng tàichính-tiền tệ Hiện nay, IMF có 188 thành viên, tuy nhiên những chính sách, chươngtrình hỗ trợ của IMF khi thực hiện ở mỗi nước thì kết quả đạt được lại khác nhau.Mục đích của IMF là thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, ổn định tỷ giá hối đoái, và mởrộng thường mài quốc tế bằng cách đóng vai trò là người cho vay cuối cung khi mộtquốc gia thành viên phải đối mặt với khủng hoảng Và nó hoàn toàn khác WB về bảnchất bởi vì nó không phải là người trung gian giữa nhà đầu tư và người đi vay Vềnguyên tắc, IMF có cấu trúc going như một hợp tác xã tài chính Tùy thuộc vào sựđóng góp của mỗi nước thành viên mà nó sẽ nhận được một hạn ngạch riêng chomình và chính điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyên biểu quyết của họ trongviệc ra các quyết định của IMF Từ khi thành lập vào năm 1944 đến nay IMF đã đónggóp một vai trò nhất định trong việc ổn định nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên nó cũngkhông tránh được những lời chỉ trích về những mặt yếu kém của nó Việt Nam đãtham gia vào IMF từ sớm, tuy nhiên mãi cho đến năm 1993 chúng ta mới bắt đầu nốilại mối quan hệ với IMF, và chính điều này đã tạo nên những sự thay đổi tích cực
Trang 4trong các hoạt động kinh tế, các chính sách cải cách và quản lí, có được sự hỗ trợ vềnguồn vốn trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như các chương trình xóa đói giảmnghèo…Do đó, việc xem xét các vai trò quan trọng của IMF và bản thân của đất nướcchúng ta có phù hợp với những chính sách của IMF cả về lý luận và thực tiện, các xử
lý những bất đồng và cách thức phối hợp thực thi những chính sách ấy là một điều rấtquan trọng trong việc phát triển đất nước hiện nay
Trang 51 Giới thiệu
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là một tổ chức quốc tế về tài chính tiền tệ mà trong đó thànhviên là chính phủ của các nước Từ các ngày đầu thành lập, IMF đơn thuần chỉ là một tổchức hợp tác để giám sát các hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế, tuy nhiên IMF cũngđồng thời hỗ trợ hệ thống này bằng những khoản tiền đôi khi tương đối lớn dưới hìnhthức cho các nước thành viên vay Trên thực tế, IMF được mọi người biết đến nhiều hơnthông qua các như kiện như là đưa hàng tỷ USD vào hệ thống này trong thời kì khủnghoảng nợ vào những năm thập kỉ 80 hay là rót một lượng tiền khổng lồ vào Nga vàMêhicô hồi thập niên 90 Tuy nhiên, IMF được thành lập dựa vào những tôn chí và mụctiêu riêng Thứ nhất, IMF mong muốn thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua một thiết chếtrường trực có trách nhiệm, cung cấp một bộ máy tư vấn và cộng tác nhằm giải quyết cácvấn đề tiền tệ quốc tế Thứ hai, IMF tạo điều kiện mở rộng và tăng cường cân đối hoạtđộng mậu dịch quốc tế và nhờ đó góp phần vào việc tăng cường và duy trì ở mức caoviệc làm, thu nhập thực tế và việc phát triển nguồn lực sản xuất của tất cả các thành viên,coi đó là mục tiêu qua trọng nhất của chính sách kinh tế Thứ ba, IMF hy vọng tăngcường ổn định ngoại hối nhàm duy trì một cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hốigiữa các thành viên và tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh, bên cạnh đó, hỗ trợ việcthành lập một hệ thống thanh toán đa phương giữa các nước thành viên và xóa bỏ cáchạn chế về ngoại hối gây tổn hại đến sự tăng trưởng của mậu dịch quốc tế Thứ tư, IMF
sẽ tạo niềm tin cho các nước thành viên bằng cách cung cấp cho họ các nguồn lực dự trữcủa quỹ được đảm bảo an toàn và tạo cơ hội cho sửa chữa sự mất cân đối trong cán cânthanh toán quốc tế Đồng thời, rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ cân bằng trong cáncân thanh toán của các nước thành viên Trong hơn 70 năm qua, IMF đã khẳng định đượcvai trò cũng như thực hiện các mục tiêu mình trong việc duy trì sự ổn định và thúc đẩyphát triển kinh tế thế giới trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn ra trên quy mô ngày càngngày rộng với tốc độ ngày càng nhanh Và để biết hơn về IMF cũng như các thành viên
tổ chức này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về các chức năng, lịch sử hình thành, cơ cấu tổ
Trang 6chức để có được một cái nhìn bao quát hơn và hiểu được phương thức hoạt động củaIMF
2 Chức năng của IMF
Nhiệm vụ cơ bản của IMF là giúp đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính tiền tệquốc tế Và để có thể dễ dàng thực hiện nhiệm vụ đó nó thường đi theo ba con đường sauđây: theo dõi nền kinh tế toàn cầu và nền kinh tế của các nước thành viên, cho vay đốivới các nước đang gặp khó khăn trong việc cân bằng cán cân thanh toán và đưa ra các sựgiúp đơx thiết thực cho các thành viên
2.1 Giám sát
Khi một nước bắt đầu gia nhập vào IMF, họ bắt buộc phải đồng ý sự giám sát củacộng đồng quốc tế về các chính sách kinh tế và tài chính của mình Bên cạnh đó, họcũng phải làm một bản cam kết để theo đuổi các chính sách có lợi cho sự tăng trưởngkinh tế như là ổn định giá cả một cách hợp lý, tránh các thao tác tỷ giá hối đoái bằngcác lợi thế cạnh tranh không lành mạnh và cung cấp cấc dự liệu về nền kinh tế của họvới IMF Sự giám sát thường xuyên các nền kinh tế và các khuyến nghị chính sáchcủa IMF nhằm xác định những điểm yếu có thể là nguyên nhân và dẫn đến sự bất ổnđịnh trong tài chính hoặc kinh tế Quá trình này thường được gọi là giám sát
Giám sát quốc gia
Giám sát quốc gia là một hoạt động được diễn ra liên tục và thường xuên (thường làhằng năm) nhằm tham vấn toàn diện đối với từng thành viên của tổ chức và nó cũng
có thể diễn ra các cuộc thảo luận bất kỳ thời điểm nào nếu cần thiết Các cuộc thamvấn này được biết đen như là “tham vấn Điều IV” bởi vì nó được yêu cầu trong Điều
IV của bản hiệp định tham gia IFM Khi cuộc tham vấn này xảy ra, một nhóm cácnhà kinh tế của IMF sẽ đến thăm một quốc gia để đánh gia sự phát triển kinh tế, tàichính và thảo luận về các chính sách kinh tế, tài chính của đất nước đó với chính phủ
và các ngân hang trung ương Nhiệm vụ của các cán bộ IMF cũng là thường xuyêngặp gỡ với các đại biểu Quốc hội và đại diện các doanh nghiệp, các công đoàn lao
Trang 7động và đoàn thể dân sự Sau đó, nhóm nghiên cứu này sẽ báo cáo lại những pháthiện của mình với ban quản lý của IMF và sau đó trình bày cho họ để thảo luận vớivới ban điều hành – nơi tập trung những đại diện của tất cả các nước thành viên IMF.Một bản tóm tắt quan điểm của hội đồng này sau đó được chuyển đến chính phủ củađất nước Bằng cách này, các quan điểm và những bài học kinh nghiệm của cộngđồng quốc tế được mang đến cho chính sách quốc gia Hầu hết các bản bản tóm tắtcủa các cuộc thảo luận đều được đăng tải trên các bài báo và trang Web của IMF,cũng như trong các bản báo cáo của các quốc gia
Giám sát khu vực
Giám sát khu vực liên quan đến việc kiểm tra các đoàn thể tiền tệ trong việc theođuổi các chính sách của IMF, bao gồm khu vực đồng Euro (The Euro Area), liênminh kinh tế và tiền tệ Tây Phi (The West African Economic and Monetary Union),cộng đồng kinh tế và tiền tệ Trung Phi (The Central African Economic and MonetaryCommunity), và liên minh tiền tệ Đông Caribbean (The Eastern Caribbean CurrencyUnion) Các bản báo cáo về các nền kinh tế khu vực triển vọng cũng đang đượcchuẩn bị để thảo luận về sự phát triển kinh tế và các vấn đề chính sách quan trọngnhư ở Châu Á Thái Bình Dương, Sub-Saharan Châu Phi, và Tây bán cầu
Giám sát toàn cầu
Giám sát toàn cầu đòi hỏi phải được đánh giá bởi ban điều hành của IMF về các xuhướng kinh tế và sự phát triển toàn cầu Các ý kiến chính được dựa trên các bài báocáo của Triển vọng kinh tế thê giới (The World Economic Outlook) và báo cáo ổnđịnh tài chính toàn cầu (The Global Financial Stability Report), trong đó nêu rõ sựphát triển, các triển vọng và các vấn đề chính sách trong thị trường tài chính quốc tế,bên cạnh đó các nhà giám sát tài chính cũng phân tích những phát triển mới nhấttrong tài chính công Ba bài báo cáo được công bố hai lần một năm với các bản cậpnhật được cung cấp dựa trên cơ sở hàng quý Thêm vào đó, ban điều hành của IMFthường tổ chức các cuộc thảo luận về sự phát triển kinh tế và thị trường thế giớikhông chính thức hơn
Trang 82.2 Cho vay
IFM đã được tạo ra để bảo vệ một đất nước gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng,không thể trả các hóa đơn quốc tế của mình, hay là đối đầu những vấn đề tiềm năngcho sự của hệ thống tài chính quốc tế Bất kỳ quốc gia thành viên nào, dù giàu, thunhập trung bình hoặc kém có thể chuyển sang các khoản IMF tài chính nếu đất nước
đó không thể tìm đủ nguồn tài chính về các điều khoản giá cả phải chăng trên thịtrường vốn để tạo ra sự thanh toán quốc tế và duy trì một mức dự trữ an toàn Tuynhiên, các cuộc khủng khaongr tài chính toàn cầu đã nêu bật nhu cầu về một mạnglưới tài chính toàn cầu an toàn để giúp các nước đối phó với những cú sốc bất lợi Do
đó, IMF đã bổ sung và cải cách các chính sách cho vay truyền thồng gần đây với cáccông cụ hiệu quả hơn để phòng ngừa khủng hoảng Hơn thế nữa, IMF không phải làmột ngân hàng phát triển và không giống với ngân hàng thế giới (WB) và các cơ quanphát triển khác, nó không tài trợ cho các dự án
Môi trường cho vay thay đổi
Khoảng bốn trong năm nước thành viên đã sử dụng tín dụng IMF ít nhất một lần.Nhưng lượng dư nợ cho vay và số lượng khách hàng vay đã biến đổi rất nhiều theothời gian Trong hai thập kỉ đầu tiên của IMF, hơn một nửa số cho vay là các nướccông nghiệp Nhưng kể từ cuối những năm 1970, các nước này đã có thể đáp ứng nhucầu tài chính của họ trong thị trường vốn Cú sốc dầu mỏ của những năm 1970 vàcuộc khủng hoảng nợ 1980 khiến những nước có thu nhập thấp và thấp hơn trungbình bắt buộc phải vay từ IMF Năm 2004, điều kiện kinh tế bắt đầu tạm ổn đồngnghĩa với việc nhiều nước bắt buộc phải hoàn trả vốn vay cho IMF Như một hệ quả,nhu cầu về các nguồn của Quỹ giảm sút rõ rệt Nhưng đến năm 2008, IMF bắt đầucho các nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vay IMF đã thựchiệ một chương trình với sự tham gia của hơn 50 nước trên toàn thế giới và đã camkết với nguồn lực hơn 325 tỷ USD cho các nước thành viên từ khi cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu bắt đầu Cuộc khủng hoảng tài chính này đã làm dấy lên nhu cầugia hạn và sự suy giảm trong cho vay cũng phản ánh một nhu cầu mới về các công cụcho vay của IMF Vì vậy, vào tháng 3 năm 2009, IMF đã thông báo một sự thay đổi
Trang 9lớn trong công cụ cho vay, bao gồm các điều kiền cho vay mới, giới thiệu một dòngtín dụng linh hoạt mới, tăng cường sự linh hoạt trong các thỏa thuận cho vay, tănggấp đôi giới hạn truy cập vào các hoản vay, áp dụng cho vay thận trọng Nõ cũng đãđẩy nhanh thủ tục cho vay và thiết kế lại các cơ sở của mình để làm cho các nước cóthu nhập thấp dễ dàng truy cập.
Cho vay để giữ gìn sự ổn định tài chính
Theo điều I của bản hiệp định tham gia IMF, múc đích cho vay của IMF là “…để tạo
sự tin tưởng cho các thành viên bằng cách làm cho nguồn lực chung của Quỹ có sẵntạm thời cho họ dưới sự bảo vệ đầy đủ, do đó cung cấp cho họ cơ hội để sữa chữa cácsai lầm trong cán cân thanh toán mà không cần dùng đến biến pháp phá hoại sự thịnhvượng của quốc gia hoặc quốc tế” Trong thực tế, múc đích cho vay của IMF đã thayđổi kể từ khi nó được tạo ra Trước đây, sự hỗ trợ tài chính của IMF giúp các nướcđối phó với những biến động thương mại ngắn hạn, hỗ trợ điều chỉnh cán cân thnahtoán, những cú sốc thương mại, các thảm họa tự nhiên, các xung đột, quá trìnhchuyển đổi kinh tế rộng lớn, xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế và các khủnghoảng ngân hàng và tiền tệ Hiện nay, cho vay IMF phục vụ ba mục đích chính Thứnhất, nó có thể điều chỉnh dễ dàng các cú sốc khác nhau, giúp đỡ một quốc gia thànhviên tranh điều chỉnh kinh tế gây rồi hoặc mặc định chủ quyền cái mà cực kỳ tốn kémcho cả đất nước này và có thể cho cả các nước này thông qua hiệu ứng gợn kinh tế vàtài chính (gọi là lây lan) Thứ hai, chương trình của IMF có thể giúp mở ra các tài trợkhác Bởi vì chương trình của IMF có thể được xem như là một tín hiều rằng nướcnày đã áp dụng những chính sách tốt, tuân theo các chính sach uy tín và tăng niềm tincủa nhà đầu tư Thứ ba, cho vay IMF có thể giúp ngan chặn các cuộc khủng hoảng
Ví dụ rõ ràng là cuộc khủng hoảng tài khoản vốn thường làm tiêu tốn các khoản chiphí đáng kể cho một đất nước và cả các nước khác thông qua sự lây lan Cách tốt nhất
để đối phó với tình trạng này là ngăn chặn nó trước khi chúng phát triển thành mộtcuộc khủng hoảng toàn diện
Những nước gặp khó khăn có thể rút ra ở IFM 25% phần mình đã đóng góp trả bằngvàng hay tiền những nước lớn Nếu không đủ, Quỹ có thể cho vay một số tiền tương
Trang 10đương với 5% phần đóng góp, chia ra làm 3 lần, mỗi năm có thể rút một lần Nếu lầnrút 25% là tiền nước đã đóng (resẻve tranche – tranche de reserve) thì 75% sau là tiênQuỹ cho mượn (credit tranche – tranche de credit) Khi Quỹ đồng ý giúp 75%, điềunày có nghĩa là Quỹ sẽ chỉ định một hay nhiều nước thành viên khác có nền kinh tếvững chắc đổi tiền nước họ lấy tiền nước đang cần giúp đỡ Nước mượn tiền sẽ phảitrả lại tiền đã đổi cho các nước khác mà tiền đã bị đổi có thể sử dụng để vay Quỹtrong trường hơp cần thiết Đây là nguyên tắc nền tảng và cũng là điều giải thích tạisao, mặc dù Quỹ có một khoảng tiền lớn từ các nước thành viên đóng góp nhưng 75%
là tiền quốc gia của các nước hội viên nên Quỹ không thể cho vay một lúc tất cảnhững khoảng tiền đó
Điều kiện cho vay
Khi một quốc gia tiếp cận các nguồn tài chính của IMF, họ có thể là trong hoặc gầnmột trạng thái khủng hoảng kinh tế, đồng tiền của họ đang bị tấn công trong thịtrường ngoại hối và dự trữ quốc tế của họ cạn kiệt, hoạt động kinh tế trì trệ hoặc giảmsút và một số lượng lớn các doanh nghiệp và các hộ gia đình sẽ bị phá sản Trong thờibuổi kinh tế khó khăn, IMF giúp các nước dễ bị tổn thương nhất trong cuộc khủnghoảng để bảo vệ Nhằm đảm bảo những điều kiện trong việc giải ngân vốn vay, IMFtập trung vào các chính sách và nền tảng cơ bản là điểm mạnh của các thành viên.Sau đó, IMF thảo luận với các nước về các chính sách kinh tế được dự kiến là có thểgiải quyết các vấn đề một cách hiệu quả nhất IMF và chính phủ sẽ đồng ý về mộtchương trình của chính sách nhằm mục địch đạt được những mục tiêu cụ thể Ví dụ,nước này cos thể cam kết các mục tiêu dự trữ tài chình và ngoại hối Các khoản vaythông thường được giải ngân một số lần trong suốt thời gian của chương trình, vớimỗi phần thì có điều kiện và các mục tiêu tương ứng Chương trình sẽ kéo dài trong 3nam, tùy thuộc vào bản chất các vấn đề của đất nước, nhưng có thể được theo sau mộtchương trình khác nếu cần thiết Các chính phủ vạch ra chi tiết chương trình kinh tếcủa mình rồi gửi đến ban điều hành ccủa IMF Đối với các nước trong khủng hoảng,các khoản vay của IMF thường chỉ cung cấp một phần nhỏ của các nguồn lực cầnthiết để tài trợ cho cán cân thanh toán của họ Nhưng các khoản vay của IMF cũng
Trang 11báo hiệu rằng chính sách kinh tế của một đất nước đang đi dung, mà đảm bảo với cácnhà đầu tư và cộng đồng giúp đỡ để bổ sung các khoản tài trợ khác
2.3 Hỗ trợ kĩ thuật
IMF chia sẽ những kinh nghiệm của mình với các nước thành viên bằng cách ucngcấp các hỗ trợ và đào tạo kỹ thuật trong các lĩnh vực như ngân hàng trung ương,chính sách tiền tệ và tỷ giá, chính sách thuế và quản lý, và các số liệu thống kê Mụctiêu là để giúp cải thiện việc thiết kế và thực kiện các chính sách kinh tế của các nướcthành viên, bao gồm cả các kỹ năng trong các cơ quan như Bộ tài chính, ngân hàngtrung ương và các cơ quan thống kê IMF cũng đã đưa ra những lời khuyên cho cácquốc gia rằng họ phải thiết lập lại cac tổ chức chính phủ sau khi xảy ra tình trạng bất
ổn dân sự hoặc chiến tranh Trong năm 2008, IMF đã bắt tay vào việc nỗ lực cài cáchnhàm tăng cường nhưngx tác động của việc hỗ trợ kỹ thuật Những cải cách nhấnmạnh vào sự ưu tiên, nâng cao hiệu quả đo lường, dự toán kinh phí minh bạch hơn vàtăng tính chặt chẽ trong quan hệ với các nhà tài trợ
Đối tượng được hưởng hỗ trợ kỹ thuật
Hỗ trợ kỹ thuật là một trong những hoạt động cốt lõi của IMF Nó tập trung vào cácchính sách vĩ mô của các khu vực quan trọng nơi mà Quỹ có lợi thế so sánh nhất.Nhờ vào các thành viên của nó mà chương trình hỗ trợ kỹ thuật của IMF được giớithiệu bằng những kinh nghiệm và kiến thức thu được giữa các vùng khác nhau và cácquốc gia ở các cấp độ phát triển khác nhau Khoảng 80% các hỗ trợ kỹ thuật của IMF
đi đến các nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình thấp, đặc biệt ở vùng cânSahara Châu Phi và Châu Á Các nước sau xung đột là những đối tượng được hỗ trợ
kỹ thuật chính IMF cũng đang cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường kiến trúccủa hệ thống tài chính quốc tế, xây dựng năng lực để thiết kế và thực hiện các chươngtrình giảm nghèo và tăng trưởng, và giúp đỡ các nước nghèo, nợ nần (HIPC) trongviệc giảm nợ và quản lý
Các loại hỗ trợ kỹ thuật
Trang 12IMF có nhiều hình thức hỗ trợ kỹ thuật khác nhau tùy vào nhu cầu, từ việc xây dựngcác năng lực lâu dài cho đến các chính sách hỗ trợ ngắn hạn trong các cuộc khủnghoảng tài chính Hỗ trợ kỹ thuật được cung cấp theo nhiều cách khác nhau Nhân viênIMF có thể thăm các nước thành viên để tư vấn cho Chính phủ và các cơ quan ngânhàng trung ương vầ các vấn đề cụ thể, hoặc IMF có thể cung cấp các chuyên giathường trú trên cơ sở ngắn hạn hoặc lâu dài Hỗ trợ kỹ thuật được kết hợp với cácchương trình cải cách đất nước cũng như các hoạt động giám sát hoặc cho vay IMFđang ngày càng cung cấp nhiều các hỗ trợ kỹ thuật thông qua các trung tâm khu vựcnằm ở Côte d’lvoire, Gabon, Mauritius, Tanzania cho Châu Phi, ở Barbados vàGuatemala cho Trung Mỹ và Caribean, ở Lebanon cho Trung Đông và ở Fiji choquần đảo Thái Bình Dương IMF cũng mở ra các khóa đào tạo cho Chính phủ và cácquan chức ngân hàng trung ương của các nước thành viên ở trụ sở tại Washington,
ĐC và tại các trung tâm đào tạo khu vực ở Áo, Brazil, Trung Quốc, Singapore,Tunisia, và United Arab Emirates
Hợp tác với các nhà tài trợ
Các nhà tài trợ song phương và đa phương đang đóng một vài trò ngày càng quantrọng trong việc tạo điều kiện cho IMF để đáp ứng các nhu cầu của các đất nướctrong khu vực này, và sự đóng góp của họ đã tài trợ khoảng 2/3 trong lĩnh vực hỗ trợ
kỹ thuật của IMF Quan hệ chặt chẽ giữa các nước tiếp nhận và nhà tài trợ đã chophép hỗ trợ kỹ thuật của IMF phát triển trên cơ sở một cuộc đối thoại toàn diện vàtrong bối cảnh, khuôn khổ phát triển, đồng nhất Những lợi ích mà các nhà tài trợmang lại đã đi xa hơn so với các khía cạnh tài chính IMF hiện đang tìm cách tậndụng những lợi thế so sách các hỗ trợ kỹ thuật của mình để mở rộng tài trợ tài chính
để đáp ứng nhu cầu của các nước tiếp nhận Như một phần của nỗ lực này, Quỹ đangtăng cường quan hệ đối tác với các nhà tài trợ bằng cách cam kết với họ dựa trên mộtnền tảng chiến lược, lâu dài và rộng hơn Để thực hiện ý tưởng này, IMF đang thiếtlập mộ loạt các quỹ tín nhiệm của nhiều nhà tài trợ, bao gồm các chủ đề như chốngrửa tiền, chống tài trợ khủng bố, quản lý tài sản công, quản lý tài nguyên thiên nhiên,tính bền vững nợ công và quản lý, và ổn định và phát triển lĩnh vực tài chính
Trang 133 Lịch sử hình thành
3.1 Hợp tác và xây dựng lại (1944 – 1971)
Trong suốt cuộc khủng hoảng những năm 1930, các quốc gia đã cố gắng để vực dậynền kinh tế đang giảm sút của họ bằng cách tăng mạnh những rào cản khi giao dịchthương mại nước ngoài, làm mất giá đồng tiền của mình để cạnh tranh với nhau trêncác thị trường xuất khẩu, và giảm bớt sự tự do của người dann để giữ lại ngoại hối.Những nỗ lực này đã chứng minh rằng họ chỉ tự chuốc lấy thất mại Thương mại thếgiới giảm mạnh và tiêu chuẩn lao động và đời sống giảm mạnh ở nhiều nước
Sự cố trong hợp tác tiền tệ quốc tế này đã dẫn đến sự thành lập của IMF nơi mà cóthể giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế - hệ thống của tỷ giá hối đoái và thanh toán quốc
tế, bên cạnh đó nó cho phép các quốc gia và công dân của nước đó mua các sản phẩm
và dịch vụ từ các nước thành viên khác Tổ chức toàn cầu mới này sẽ đảm bảo tính ổnđịnh của tỷ giá và khuyến khích các nước thành viên của mình loại bỏ các rào cảnthương mại
Thương mại thế giới giảm mạnh trong giai đoạn khủng hoảng những năm 1930
IMF được hình thành vào tháng 7 năm 1944 sau chiến tranh thế giới thứ 2 với đạidiện của 45 nước tham dự cuộc họp tại thành phố Bretton Woods, New Hampshire, ở
Trang 14Đông Bắc Hoa Kỳ Hội nghị đã nhất trí về khuôn khổ cho sự hợ tác kinh tế quốc tế.
Họ tin rằng một khuôn khổ như vậy là cần thiết để tránh sự lặp lại các chính sáchkinh tế tai hại đã góp phần tạo nên cuộc khủng hoảng trước IMF ra đời chính thứcvào tháng 12 năm 1945, khi 29 quốc gia thành viên đầu tiên của nó đã kí vào hiệpđịnh tham gia IMF Nó bắt đầu hoạt động vào ngày 1 tháng 3 năm 1947 Cuối năm
đó, Pháp đã trở thành quốc gia đầu tiên được vay từ IMF Thành viên của IMF bắtđầu tăng lên nhiều vào cuối những năm 1950 và trong những năm 1960 như khi nhiềunước ở Châu Phi được độc lập đã bắt đầu tham gia Nhưng cuộc chiến tranh lạnh đãgiới hạn thành viên của Quỹ, và hầu hết những nước chịu sự ảnh hưởng của Liên Xôđều không tham gia
Các nước gia nhập IMF từ những năm 1945 đến năm 1971 đã đồng ý để giữ tỷ giáhối đoái (giá trị đồng tiền của các nước so với đồng đô la Mỹ, và trong trường hợpcủa mỹ, giá trị đồng đô la so với vàng) ổn định và nó chỉ được điều chỉnh khi xảy ra
sự mất cân bằng cơ bản trong cán cân thanh toán theo sự đồng ý của IMF Trong chođến 1971, Hệ thống mệnh giá này vẫn chiếm ưu thế và được biết đến như là hệ thốngBretton Woods, lúc này Chính phủ Mỹ đề cao tính chuyển đổi đô la sang vàng (trongkhi các nước khác thì có khuynh hướng dự trữ đô la)
3.2 Sự kết thúc của hệ thống Bretton Woods (1972 – 1981)
Đến đầu những năm 1960, dưới tỷ giá cố định của hệ thống Bretton Woods, giá củađồng đô la cố định so với vàng được xem là đinh giá quá cao Sự gia tăng đáng kểtrong chi tiêu quốc dân và quân sự của cuộc chiến tranh ở Việt Nam là những nguyênnhân làm đồng đô la bị định giá quá cao Hệ thống này tan rã vào giữa năm 1968 và
1973 Trong tháng 8 năm 1971, Tổng thống Mỹ Richard Nixon tuyên bố đình chỉ
“tạm thời” chuyển đồi đồng USD sang vàng, chính điều này đã làm sụp đõ hệ thống
Và nỗ lực để hồi sinh lại một tỷ giá hối đoái cố định đã thất bại, và đến tháng 3 năm
1973, các đồng tiền lớn bắt đầu nổi lên Kể từ sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods,các thành viên IMF đã được tự do lựa chọn bất kỳ hình thức chuyển đổi mà họ muốn(trừ viêccj chốt đồng tiền của họ với vàng), cho phép đồng tiền thả nổi tự do, thay đổi
Trang 15nó bằng một đồng tiền mới hay một rổ ngoại tệ khác, tham gia vào một khối đồngtiền hoặc tạo thành một khối liên minh tiền tệ.
Nhiều người lo ngại rằng sự sụp đõ của hệ thống Bretton Woods sẽ làm cho giai đoạntăng trưởng kết thúc Trong thực tế, quá trình chuyển đổi các tỷ giá hối đoái nổi trênthị trường diễn ra khá trơn tru bởi vì tỷ giá hối đoái linh hoạt khiến cho nền kinh tế dễdàng điều chỉnh và làm dầu mắc hoen, khi giá đột nhiên bắt đầu đi lên vào tháng 10năm 1973 IMF đáp lại những thách thức tạo ra bởi các cú sốc dầu trong những năm
1970 bằng cách sử dụng các công cụ vay của mình để giúp các nhà nhập khẩu dầu đốiphó với tình hình thâm hụt và lam phát do giá dầu cao gây ra Hơn thế nữa, từ giữanhững năm 1970, IMF đã tìm cách đối phóvới cán cân thanh toán khó khăn ở cácnước nghèo nhất thế giới bằng cách cung cấp tài trợ ưu đãi thông qua Quỹ Trust Vàotháng 3 năm 1986, IMF đã tạo ra chương trình cho vay ưu đãi mới được gọi là cơ sởđiều chỉnh cơ cấu (SAF)
3.3 Nợ và những cải cách khó khăn (1982 – 1989)
Cú sốc dầu vào những năm 1970 buộc nhiều nước phải vay từ các ngân hàng thươngmai để nhập khẩu dầu, và việc tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát ở các nước côngnghiệp làm dẫn đến một khủng hoảng nợ quốc tế Lúc này, các ngân hàng thương mạiphương Tây cho vay để mua dầu mỏ, nhận tiền gửi từ các nước xuất khẩu dầu và chonhững nước đang phát triển và nhập dầu vay, cho nên lãi xuất thường thả nổi trên thịtrường Vì vậy, khi lãi xuất bắt đầu tăng mạnh trong 1979, tỷ giá thả nổi trên cáckhoản vay ở các nước đang phát triển cũng tăng vọt Đồng thời, giá các mặt hàng từcác nước đang phát triển giảm mạnh do suy thoái kinh tế gây ra bở chính sách tiền tệ
Để đối phó với tình hình, các nước đang phát triển mở rông chính sách tài chính, tỷgiá hối đoái được định gia cao hơn và duy trì các khoản vay lớn hơn Khi khủnghoảng nổ ra ở Mêxicô vào 1982, IMF tham gia vào các ngân hàng thương mại và phátbiểu rằng sẽ không có ai được lợi nếu một đất nước không thể chi trả các khoản nợcủa mình IMF đã làm dịu cơn khủng hoảng đầu và xoa dịu tiềm năng bùng nổ của
nó Tuy nhiên, những cải cách khó khăn ở các nước nợ và các biện pháp hợp tác toàncầu là cần thiết ngay lúc này để loại bỏ đi các vấn đề
Trang 163.4 Sự thay đổi đột ngột của Đông Âu và Châu Á (1990 – 2004)
Sự sụp đổ của bức tường Berlin 1989 và sự tan rã của Liên Xô 1991 cho phép IMFgần như trở thành một tổ chức phổ quát Trong 3 năm đó, số thành viên tăng từ 152đến 172, tăng nhanh nhất kể từ sau làn song các nước Châu Phi tham gia vào nhữngnăm 1960 Để hoàn thành trách nhiệm của mình, nhân viên IMF mở rộng gần 30%trong sáu năm, Ban điều hành đã tăng từ 22 đến 24 người IMF đã đóng một vai tròtrung tâm trong việc giúp các nước thuộc khối Xô Viết cũ chuyển đổi từ kế hoạch tậptrung sang nền kinh tế định hướng thị trường Trong những năm 1990, các nước này
đã làm việc chặt chẽ với IMF, được hưởng lợi từ những lời khuyên chính sách, hỗ trợ
kỹ thuật và hỗ trợ tài chính Đến cuối thập kỹ này, hầu hết các nền kinh tế trong quátrình chuyển đổi đã hoàn thành sau nhiều năm cải cách mạnh mẽ và nhiều nước bắtđầu tham gia vào Liên minh Châu Âu 2004
Năm 1997, một làn song các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở khu vực Đông Nam
Á, từ Thái Lan đến Indonesia, Hàn Quốc và xa hơn nữa Hầu hết các quốc gia bị ảnhhưởng đã đề nghị IMF giúp hỗ trợ tài chính và cải cách chính sách kinh tế Nhữngcuộc xung đột đã xuất hiện trong khi tìm cách để giải quyết cuộc khủng hoàng vàIMF đã nhận được những lời chỉ trích không hay Sau đó, IMF đã rút ra được nhiềubài học kinh nghiệm Trước hết, họ nhận ra rằng họ cần phải chú ý nhiều hơn vào cácđiểm yếu trong lĩnh vực ngân hàng ở các nước này và những ảnh hưởng của sự yếukém đó trong nền kinh tế vĩ mô Trong 1999, IMF và WB phát động chương trìnhđánh giá khu vực tài chính và bắt đầu tiến hành các cuộc đánh giá quốc gia trên cơ sở
tự nguyện Thứ hai, Quỹ cũng nhận ra rằng những điều kiện tiên quyết cho sự thànhcông của thể chế tự do hóa các nguồn vốn quốc tế là khó khăn hơn họ nghĩ Thứ ba,mức độ nghiêm trọng của sự suy giảm trong hoạt động kinh tế đi kèm với cuộc khủnghoảng Châu Á đòi hỏi phải đánh giá lại các chính sách tài chính Trong những năm
1990, IMF đã làm việc chặt chẽ vơi WB để giám bớt gánh nặng nợ của các nướcnghèo
3.5 Toàn cầu hóa và khủng hoảng (2005 – present)
Trang 17IMF đã cho các nước thành viên vay để giúp thúc đảy nền kinh tế toàn cầu khi nóchịu một cuộc khủng hoảng lớn nhất sau Đại suy thoai Tại thập niên đầu tiên của thê
kỹ 21, các dòng vốn quốc tế thúc đẩy sự mở rộng toàn cầu nhằm cho phép nhiều quốcgia trả lại số tiền mà họ đã vay từ IMF cà các chủ nợ chính thức khác để tích lũy dựtrữ ngoại hối Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu với sự sụp đổ của cho vaythế chấp tại Mỹ 2007 và lây lan trên toàn thế giới vào 2008 bởi sự mất cân bằng lớntrong dòng vốn toàn cầu Dòng vốn toàn cầu dao động từ 2 – 6 % GDP thế giới trongthời gian 1980 – 1995 và nó đã tăng đến 15% sau đó Năm 2006, dòng vốn toàn cầuđạt 7.2 triệu tỷ USD tăng gấp ba lần so vơi 1995 Những người sáng lập hệ thôngBretton Woods đã cho rằng các dòng vốn tư nhân sẽ không bao giờ có thể tiếp tục vaitrò nổi bật mà họ đã làm trong thế ky 19 và 20 IMF đã cho vay truyền thống đối vớicác thành viên gặp khó khăn Cuộc khủng hoảng đã làm mọi người nhận ra về sựmong manh của thị trường tài chính tiên tiến và IMF cũng bắt đầu yêu cầu nhữnghình thức hỗ trợ tài chính và chính sách
Công đồng quốc tế công nhận rằng nguồn lực tài chính của IMF là quan trong hơnbao giờ hết và có khả năng được kéo dai trước khi cuôc khủng hoảng kết thúc Với sự
hỗ trợ rộng rãi của các nước chủ nợ, khả năng cho vay của Quỹ đã tăng gấp ba lần lênđến xấp xỉ 50tỷ USD Để sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả, IMF cải cách chínhsách cho vay của mình, kể cả tạo ra một hạn mức tín dụng linh hoạt cho các nước cónền tảng kinh tế vững mạnh và một hồ sơ theo dõi việc thực hiện chính sách thànhcông Những cải cách khác được thiết kế để giúp các nước có thu nhập thấp, IMF giảingân các khoản tiền lớn một cách nhanh chóng dựa trên nhu cầu của các nước đi vay
và không ràng buộc chạt chẽ về hạn ngạch giống như trong quá khứ
4 Các nước thành viên
Hiện nay, IMF có 188 thành viên tham dự Không phải tất cả các nước thành viên củaIMF là những quốc gia có chủ quyền, và do đó không phải tất cả các nước thành viêncủa IMF là thành viên của Liên Hiệp Quốc Bất cứ nước nào cũng có thể áp dụng để