Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
775,5 KB
Nội dung
- 1 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 . Tầm quan trọng của việc vận dụng phương pháp dạy học mới theo chương trình thay sách vật lí 9 ở trường THCS vùng nông thôn : Áp dụng phương pháp dạy học mới trong chương trình thay sách giáo khoa là một việc rất quan trọng và cần thiết đối với giáo viên, trong quá trình dạy học ở tất cả các môn ,mà đặc biệt là môn vật lí .Trong đó có môn vật lí 9. Môn vật lí là môn khoa học tự nhiên mang tính thực hành cao,hơn nữa đây là bộ môn mới lạ đối với học sinh vừa xong cấp tiểu học .Các em chưa có một kĩ năng thực hành ,chưa biết cách học nhóm và chưa biết cách thảo luận theo nhóm .Hơn nữa cũng do một phần ở bệnh thành tích ,một số em đọc chưa thông ,viết chưa thạo Trong khi đó điều kiện dạy học ở trường THCS vùng nông thôn lại thiếu thốn cả về nhân sự lẫn cơ sở vật chất .Nên gây không ít khó khăn trong việc dạy học bộ môn vật lí . Trong qua trình dạy học ,nếu giáo viên dạy bộ môn vật lí 9 biết kết hợp giữa thực tế của nhà trường với lí thuyết về phương pháp dạy học mới cộng với lòng nhiệt huyết nghề nghiệp, thì có thể xây dựng được cơ sở ban đầu ,tạo tiền đề và hưng phấn học tập môn vật lí cho các em trong những năm học THPT sau này . Chính vì lẽ đó ,trong tập SKKN này ,Tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm đáp ứng một phần những khó khăn đã nêu trên . Giúp giáo viên hoàn thành được mục tiêu giáo dục , áp dụng được phương pháp dạy học mới ,phát huy tính tích cực của học sinh ,qua đó hình thành và phát triển phương pháp tự học ,nâng cao năng lực tư duy độc lập ,khả năng sáng tạo của học sinh . 2 )Thực trạng ban đầu : Qua quá trình giảng dạy ở những năm học; 2002-2003;2003-2004;2004-2005 và năm học 2006-2007 bản thân Tôi vấp phải một số việc vô cùng khó khăn như: -Áp dụng phiếu học tập thường xuyên thì lại không có kinh phí,bởi khi thực hiện phiếu học tập thường nảy sinh việc đánh vi tính ,đi lại để pho to rất vất vả ,do vậy việc thực hiện chỉ dừng lại ở những tiết hội giảng ,thao giảng ,chứ không thể áp dụng thường xuyên được . -Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm thì giáo viên khó quản lí được,học sinh ồn ào mất trật tự ảnh hưởng đến việc học tập của các lớp khác,học sinh không biết cách thảo luận nhóm ,lộn xộn trong giờ học ,khó quản lí . -Áp dụng thí nghiệm trên lớp, học sinh làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên; đây là công việc hết sức khó khăn như : Không có phòng bộ môn (Chỉ có phòng kho để chứa thiết bị ) ,cán bộ thiết bị lại kiêm nhiệm không đủ năng lực chuyên môn,thời gian nhà trường bố trí để trực phòng thiết bị lại không thường xuyên,giáo viên bố trí đồ dùng thí nghiệm đến lớp học khá vất vả ,tốn thời gian ,học sinh lại không biết cách làm thí nghiệm , không đủ thời gian để giáo viên chuyển tải hết kiến thức của một tiết học theo yêu cầu.Thiết bị thí nghiệm bị NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 - 2 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ hư hỏng thường xuyên ,rất khó bảo quản . - Giáo viên ngại áp dụng theo phương pháp dạy học mới ,vì khi sử dụng đồ dùng dạy học khá vất vả từ khâu chuẩn bị ,mượn,trả đến việc tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp .Hầu như khi lên lớp giáo viên chỉ dừng lại ở việc sử dụng một số câu hỏi ,hình vẽ minh hoạ trên bảng phụ để cho qua việc .Xong mỗi mục thầy đọc trò chép .Khi có thanh tra thì giáo viên mới sử dụng đồ dùng dạy học ,gây lúng túng cho học sinh khi làm thí nghiệm . - Giáo viên không dám kiểm tra miệng quá một em trong một tiết học, vì ngại không đủ thời gian cho bài học tới .Đến cuối học kì để đảm bảo cột điểm kiểm tra miệng thì buộc giáo viên phải cho học sinh kiểm tra trên giấy từ 5 đến 10 phút ( thực hiện cho cả lớp)để lấy vào cột điểm kiểm tra miệng . Đa số học sinh sợ những phút kiểm tra miệng ,mất bình tĩnh khi được gọi lên bảng ,gây tâm lí nặng nề trong tiết học đến . - Học sinh tiếp thu kiến thức còn thụ động ,máy móc ,không khắc sâu được kiến thức ,không biết làm thí nghiệm ,mặc dầu đó là thí nghiệm đơn giản .Qua mỗi phần chỉ biết chép bài do giáo viên đọc và về nhà học thuộc lòng là xong việc ,không sáng tạo ,không biết vận dụng .Đa số học sinh không biết sử dụng sách giáo khoa ,bài tập thì sử dụng sách giải hoặc vở bài tập cũ để đối phó khi kiểm tra ,không hứng thú trong học tập bộ môn vật lí 3) Lí do chọn đề tài : Chương trình vật lí 9 được giảng dạy ba năm(năm học:2005-2006;2006- 2007; 2007-2008 )đã đáp ứng được các yếu tố như :nội dung phù hợp vừa sức ,đảm bảo kĩ năng thực hành .Học sinh học xong sẽ nắm được kiến thức cơ bản về điện học và quang học.Song bản thân tôi vẫn phải lo âu; bởi có sự chỉ đạo của ngành dọc về kiến thức chuyên môn, về phương pháp giảng dạy và có sự hướng dẩn chi tiết của ban biên soạn về nội dung và phương pháp giảng dạy từng bài theo sách giáo viên.Nhưng khi thực hiện yêu cầu đến với học sinh là công việc thường ngày của giáo viên là một việc làm vô cùng khó khăn.Bởi từ lí thuyết chung đến thực tiển từng vùng,miền là một quãng đường khá gian truông.Làm thế nào để học sinh chủ động nắm vững kiến thức,học tập một cách tích cực,không máy móc ;giáo viên lên lớp đảm bảo dụng cụ dạy học ,truyền tải đầy đủ kiến thức Chính vì vậy bản thân tôi tập trung nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy môn vật lí lớp 9 ở trường THCS vùng nông thôn sao cho phù hợp . 4) Giới hạn nghiên cứu của đề tài : - Qua thời gian tìm tòi nghiên cứu ,kết hợp giữa điều kiện thực tế với lí thuyết chung của ban soạn thảo,sách giáo khoa ,sách giáo viên tôi đã rút ra một số biện pháp vận dụng phương pháp dạy học mới để áp dụng giảng dạy môn vật lí sao cho phù hợp với học sinh của khối 9 năm học 2007-2008 và năm học 2008-2009 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm .(Thăng Bình ). NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 - 3 - Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí - ti cú th m rng ỏp dng ging dy b mụn vt lớ cho ton cp THCS vựng nụng thụn . II. C S L LUN : - Mc tiờu giỏo dc ph thụng hin nay ý tng chớnh l ly hc sinh lm trung tõm, mt trong nhng phng phỏp c bn ca dy hc theo phng phỏp mi l tho lun nhúm ,phiu hc tp,thớ nghim nghiờn cu bi mi, kim tra d oỏn lớ thuyt m hc sinh t lm.Cỏc nghiờn cu khoa hc ó chng minh rng nh vic tho lun nhúm nh cỏc kin thc ca hc sinh ó lm gim bt phn ch quan phim din lm tng tớnh khỏch quan khoa hc .Qua vic hc bn hp tỏc vi bn m tri thc tr nờn sõu sc bn vng d nh v nh nhanh hn.nh khụng khớ lm vic t ch ci m nờn hc sinh ,t bit l nhng em cú tớnh nhỳt nhỏt tr nờn bo dn hn,cỏc em hc c cỏch lm,cỏch trỡnh by ca bn mỡnh t ú cỏc em d bit cỏch trỡnh by cho mỡnh .Bit lng nghe ý kin ca bn,õy l cỏch giỳp cho hc sinh d ho nhp vo cng ng.Nhúm ó to cho cỏc em s t tin hng thỳ trong hc tp v sinh hot.Phiu hc tp cú th giỳp cho thy v trũ gim bt thi gian ghi chộp trờn lp ,to iu kin cho hc sinh nghiờn cu bi trc v hng cho hc sinh mc tiờu nghiờn cu lm vic trờn lp cng nh cú sn vn lm vic tho lun v ghi nh sau mi thớ nghim. T cỏc em lm thớ nghim to hng phn trong hc tp b mụn, khc sõu kin thc ;vỡ õy chớnh kt qu ca cỏc em tỡm ra.Mt khỏc to cho cỏc em thúi quen nghiờn cu khoa hc. Phng phỏp mi nờu trờn ó c vn dng vo cỏc mụn hc khỏc nhau trong ú cú mụn vt lớ trng T.H.C.S. Qua tỏm nm thc hin chng trỡnh giỏo dc THCS mi di s lónh ch o ca b giỏo dc v s biờn son chng trỡnh ca ban son tho.n nay chng trỡnh giỏo dc THCS ó c ỏp dng nm th t lp 9 (nm hc:2005-2006; 2006-2007 ; 2007-2008 ) v ang tip tc ỏp dng lp 6,7,8,9 trong nm hc ny(nm hc: 2008-2009 )ó cú nhng u vit ỏng k.n nay chng trỡnh i mi cú th núi ó ỏp ng vi trỡnh phỏt trin ca hc sinh trong giai on tin b ca t duy mi,ỏp ng c s phỏt trin ca khoa hc giỏo dc theo yờu cu ca ca ng ta III) C S THC TIN : 1) V phớa hc sinh : - Mt s em khụng chu lm bi tõp ,nghiờn cu bi mi trc khi n lp ,cú chng cng ch l vic chộp li ca bn i phú ch khụng chu suy ngh . - Trong gi hc khi lm vic nhúm thỡ quy phỏ ,khụng chu tham gia, khụng chu suy ngh ,ch trụng ch kt qu ca bn . - a s ph huynh cũn khú khn v kinh t ,nờn ớt quan tõm vic hc ca con em . Do vy ,hc sinh thiu sỏch giỏo khoa nhiu ,a s hc sinh s dng sỏch giỏo khoa c ,li c sỏch ,nghiờn cu bi trc khi n lp - Mt s hc sinh cũn th vụ trỏch nhim khi nhn xột cõu tr li ca bn . Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 4 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ 2) Về phía nhà trường (khách quan): - Do yêu cầu chung của các môn học ở trường phổ thông mà từ xưa đến nay hầu như việc bố trí bàn học của học sinh ở các trường phổ thông được bố trí thành những dãy hàng ngang (học sinh ngồi quay mặt lên bảng ). Nếu theo yêu cầu của việc bố trí nhóm học tập theo phương pháp mới của môn vật lí thì phải quay bàn lại trước và sau mỗi tiết học phải quay bàn lại để trả cho tiết học sau,gây phiền phức,mất thời gian cho tiết đang học và cả tiết học sau . - Thiết bị được bố trí chung chung,cán bộ thiết bị lại kiêm nhiệm ,việc bố trí dụng cụ đến lớp giáo viên tự lo sắp xếp ,vận chuyển .Học sinh sử dụng,bảo quản thiết bị không hiệu quả - Giáo viên bố trí TN trên lớp ( học sinh tiến hành )ít thành công ,tốn thời gian ,một số TN có kết quả không chính xác ,gây mất lòng tin của học sinh đối với khoa học 3) Về phía Giáo viên : - Để đơn giản trong tiết học giáo viên ít lưu tâm đến việc học tổ ,nhóm ,nặng về phương pháp thuyết trình . - Ngại bố trí TN trên lớp ,vì phải chuẩn bị TN trước ,cũng như khó khăn trong việc bố trí TN đến lớp quá tốn kém thời gian . - Chưa lên được kế hoạch bố trí TN cụ thể trên lớp . - Ít quan tâm đến việc sử dụng sách giáo khoa của học sinh . - Kiến thức ở một bài vật lí 9 hầu hết khá dài ,nên thời gian kiểm tra miệng (trước khi vào học) rất hạn chế ,thậm chí giáo viên không giám kiểm tra miệng quá 1 em trong một tiết học . - Câu hỏi kiểm tra cũng không được đầu tư chu đáo,có thể quá dễ hoặc quá khó ,gây không khí nặng nề trong giờ kiểm tra miệng . - Do chủ quan vì học sinh đa số học yếu, nên giáo viên đầu tư bài soạn ở mức độ chưa cao ,chưa chi tiết ,xác định mục tiêu chưa rõ ràng cụ thể ,chưa phù hơp với thực tế IV.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Trong qúa trình giảng dạy thực tế kết hợp với các tài liệu tham khảo bộ môn ,học hỏi ở đồng nghiệp bản thân tôi có các giải pháp khắc phục những khó khăn trên như sau : 1.Biện pháp 1: Chia nhóm : Đây là công việc hết sức quan trọng nó góp phần đáng kể đến sự thành công của tiết dạy theo phương pháp mới .chia nhóm như thế nào để tạo điều kiện cho học sinh có thể trao đổi , giúp đỡ hợp tác với nhau trong học tập,những học sinh có khả năng giúp đỡ học sinh yếu mọi thành viên đều có điều kiện tham gia bàn luận,bàn bạc để lĩnh hội kiến thức.Trong việc học các thành viên đều có trách nhiệm với nhau coi việc học của mỗi thành viên như của chính bản thân mình. NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 - 5 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ Giáo viên phải là người tập cho học sinh thảo luận nhóm và quán triệt tinh thần: Các thành viên có thể tự trao đổi kiến thức trong nhóm mình đối với câu hỏi hoặc tình huống mà giáo viên đặt ra, khắc phục phương pháp dạy học cổ truyền mà lâu nay chúng ta thường thực hiện "Thầy giảng ,trò nghe " tiếp thu kiến thức một cách thụ động ,máy móc .Khi chưa áp dụng phương pháp này việc trao đổi kiến thức giữa các nhóm học sinh với nhau trong giờ học bản thân tôi cũng như một số thầy cô giáo cho việc trao đổi đó là “ Ồn mất trật tự,thiếu tập trung " - Muốn đảm bảo yêu cầu trên, theo tôi việc chia nhóm phải đảm bảo các yếu tố sau : * Số lượng : Từ 4 đến 6 em / 1 nhóm .Nhưng để đảm bảo đủ thiết bị thí nghiệm( Trường tôi chỉ có 6 bộ ; một bộ dùng cho giáo viên ,năm bộ dùng cho học sinh ).Tôi chia thành 5 nhóm mỗi nhóm từ 8 đến 10 em. Hơn nữa việc chia năm nhóm bố trí hai dãy bàn (theo hàng ngang),cho một nhóm cũng tiện lợi .Chẳng hạn : khi cần giáo viên yêu cầu làm việc theo nhóm ; như thí nghiêm hoặc thảo luận nhóm học sinh bàn trên chỉ cần quay xuống bàn dưới là xong việc bố trí nhóm .Khi không cần làm việc nhóm thì học sinh chỉ cần quay về vị trí cũ , tránh được việc chạy lộn xộn trong tiết học,gây mất trật tự ồn ào ,góp phần đảm bảo thời gian và trật tự của tiết học. * Về trình độ : Trong nhóm phải có ít nhất một học sinh học khá hoặc giỏi bộ môn vật lí ,có năng lực quản lí tổ viên của mình và đặc biệt là phải có tinh thần trách nhiệm ,có uy tín để làm nhóm trưởng .Mọi thành viên trong tổ phải tôn trọng ý kiến của các thành viên khác và đặc biệt là của nhóm trưởng . Ngoài ra cũng chọn một em tương tự như nhóm trưởng làm thư kí để ghi chép kết quả của thí nghiệm ,cũng như kết quả của việc thảo luận nhóm. * Về giới tính : Giáo viên cố gắng chia ½ nữ ½ nam để khi làm thí nghiệm ,hoặc thảo luận ,khỏi sự la lối ,quậy phá của học sinh nam .Bởi cá tính của nữ thường tập trung học tập ,ít hiếu động hơn nam .Hơn nữa khi có nam nữ ngồi xen kẻ nhau thì ít có sự xô xát của học sinh nam với nhau ,góp phần đảm bảo trật tự của lớp học . * Bố trí chỗ ngồi : Do yêu cầu nêu trên nên việc chia nhóm và bố trí chỗ ngồi không theo nhóm của giáo viên chủ nhiệm ở lớp mà phải theo yêu cầu của giáo viên bộ môn . Do vậy trước khi vào tiết học Vật lý các em phải tự giác ngồi theo nhóm học tập đã được giáo viên bộ môn phân sẵn . Trong quá trình giảng dạy giáo viên bộ môn phải thường xuyên theo dõi từng nhóm , từng thành viên ,có thể chuyển đổi học sinh từ nhóm này sang nhóm khác để đảm bảo trình độ tương đương của các nhóm ,có vậy việc thi đua giữa các nhóm mới sôi nổi hào hứng .Tránh tình trạng chênh lệch về khả năng học tập giữa cá nhóm quá lớn ,ảnh hưởng đến việc thi đua trong quá trình học . 2.Biện pháp 2 : + Bố trí đồ dùng dạy học : NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 - 6 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ Đối với trường lớn (đủ điều kiện) ,vùng đô thị thì việc bố trí đồ dùng dạy học là vấn đề không mấy khó khăn . Theo phương pháp dạy học mới mà chúng ta đã được xem băng hình do ban biên soạn xây dựng tiết dạy mẫu . Theo bản thân tôi muốn đảm bảo cần phải có phòng bộ môn, bàn ghế học sinh phải được kê thành các dãy dọc theo bục giảng , dụng cụ thí nghiệm phải có cán bộ thiết bị giúp đỡ bố trí sẵn và có hệ thống đèn chiếu thì mới có thể hoàn thành nội dung bài dạy,rèn luyện thao tác thí nghiệm, đảm bảo thời gian cho giáo viên hoàn thành bài học cho học sinh.Những việc tưởng chừng như dễ dàng ấy lại là một việc rất khó khăn đối với trường THCS vùng thôn quê như chúng tôi.Bởi lẽ phòng bộ môn không có (chỉ có phòng thiết bị chung cho tất cả các bộ môn ),cán bộ thiết bị lại kiêm nhiệm ,không đủ khả năng đáp ứng được về chuyên môn ,cũng như thời gian cho mượn Khó khăn này cũng được nhiều Thầy,Cô giáo ở các trường nêu ra trong các đợt tập huấn thay sách do phòng Giáo Dục – Đào Tạo Thăng Bình tổ chức,nhưng chưa có biện pháp nào để giải quyết cụ thể ,thoả đáng ,mà chỉ trả lời chung chung ,chưa đưa ra được biện pháp khắc phục cụ thể nào . Để khắc phục những khó khăn trên tôi bàn bạc với cán bộ thiết bị đưa giải pháp như sau nhằm đáp ứng phần nào khó khăn đã nêu . + Sắp xếp dụng cụ thí nghiệm : Trong bộ va ly Vật lý 9 ở trường tôi gồm có hai phần điện và quang được bố trí thành hai hộp . Trong mỗi hộp thiết bị được bố trí lộn xộn với nhau . Do đó cứ mỗi tiết học giáo viên bộ môn phải liên hệ với cán bộ thiết bị mượn từng loại thiết bị ứng với mỗi tiết học . Khi trả phải mở từng hộp để vào rất khó khăn và tốn kém thời gian ,trong việc kiểm tra của cả người mượn lẫn người cho mượn,cũng như khó khăn khi vận chuyển từ phòng thiết bị đến lớp học và ngược lại ,dễ gây đổ bể ,hư hỏng . Để khắc phục những khó khăn đó Tôi tham mưu với trường , cán bộ thiết bị cải tiến chữa hộp thí nghiệm thành 5 hộp cho mỗi phân môn ,theo từng ô riêng biệt với kích thước phù hợp với từng loại thiết bị theo hai loại điện và quang , dùng để chứa các loại thiết bị đó .Khi giáo viên bộ môn mượn thiết bị thì phải mượn cả hộp đỡ tốn kém thời gian lục soạn kiểm tra và việc kiểm tra thiết bị cũng lại rất dễ dàng .Người kiểm tra chỉ cần mở nắp hộp nhìn qua là biết thiếu , đủ loại nào .(Trừ những thiết bị có kích thước lớn như :Máy phát điện ,bộ nguồn ,giá quang học Thì được bố trí ở ngoài ) + Bố trí thiết bị tới lớp học : Ở trường Tôi , khi hết một tiết học có chuyển tiết năm phút do vậy tôi bố trí việc chuyển thiết bị đến phòng học như sau : Lớp có học tiết Vật lý đầu tiên của buổi tôi dạy .Sau khi học xong tiết trước với tiết Vật lý ( nếu Vật lý là tiết sau ) hoặc năm phút trước khi vào lớp ( nếu Vật lý là tiết đầu của buổi học ) , các nhóm trưởng và thư ký đến phòng thiết bị chuyển hộp thiết bị của nhóm mình NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 - 7 - Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí n lp t trờn bn theo nhúm v hai hc sinh khỏc chuyn hp thit b ca giỏo viờn t ti bn giỏo viờn .Trong khi vn chuyn k c khi n lp hc ,Tụi quỏn trit khụng hc sinh no c quyn m v ly bt kỡ mt loi thit b no trong hp thit b khi cha c s cho phộp ca giỏo viờn . Sau khi lp ny hc xong ,thỡ tng t lp khỏc la n lp hc trc mang hp thit b v lp mỡnh ,cụng vic lp li khi cỏc tit Vt lý ca tụi kt thỳc v lp hc tit cui cựng phi cú trỏch nhim chuyn hp thit b n phũng thit b hai lp hc khụng trựng tit Vt lý cỏc lp , Tụi tham mu vi ban giỏm hiu ( Thy phú Hiu Trng ) b trớ thi khoỏ biu hp lý . + Bo qun : qun lý v bo v c tt thit b thớ nghim cng nh trỏnh tỡnh trng ln xn thit b ca nhúm ny sang nhúm khỏc xy ra s ci v gia cỏc nhúm vi nhau cng nh tỡnh trng hc sinh nhúm ny lm hng thit b ly ca nhúm khỏc thay vo gõy ra xụ xỏt mt trt t trong lp hc.Tụi tham mu v cựng vi cỏn b thit b ỏnh du cỏc hp v tng loi thit b trong hp ; vớ d : Hp mt thỡ tt c cỏc loi thit b trong ú u mang s mt ; tng t cỏc hp khỏc 2 , 3 Tng ng vi cỏc hp ú s giao lõu di cho cỏc nhúm : 1,2,3 + S dng :- s dng cú hiu qu v bo v tt thit b,tụi giao trỏch nhim cho tng nhúm ,tng cỏ nhõn . Nu nhúm no lm hng thỡ nhúm ú phi n ,cỏ nhõn no lm hng thỡ cỏ nhõn ú phi n v ng thi phi chu trỏch nhim v vic lm hng ú vi giỏo viờn b mụn, cỏn b thit b v nh trng . - Khi hc xong giao tr thit b nhúm trng phi chu trỏch nhim bỏo cỏo vi giỏo viờn b mụn v tỡnh trng ca tng loi thit b ang dựng (bỡnh thng, hng ).Nu hc sinh khụng t giỏc bỏo cỏo vi giỏo viờn ,thỡ n lp khỏc khi lm thớ nghim hc sinh cng s phỏt hin ra s h hng m lp trc ó gõy ra . - Trong gi hc,di s hng dn ca giỏo viờn , khi lm thớ nghim cú liờn quan n loi thit b no thỡ trc tiờn hc sinh phi bit s dng loi thit b ú thụng qua vic chun b t lý thuyt ca cỏc em v s hng dn ca giỏo viờn . Trong thớ nghim liờn quan n loi thit b no thỡ giỏo viờn hng dn cỏc em ly loi thit b ú ra ,khi s dng xong thỡ t vo ch c , th t ngn np trc khi tr phi c s kim tra ca giỏo viờn . 3. Bin phỏp 3: T chc thc hin thớ nghim ( TN) trờn lp : - B mụn vt lớ THCS núi chung v vt lớ lp 9 núi riờng l mụn khoa hc thc nghim ,cung cp nhng kin thc vt lớ ph thụng c bn ,cú h thng v tng i ton din .Hin tng vt lớ ,nh lut vt lớ hu nh c xõy dng trờn c s thớ nghim (cú th TN tỡm ra hoc TN chng minh ) . Do vy mi ngi giỏo viờn chỳng ta cn phi suy ngh tỡm tũi ,tn dng nh th no ú bt c tit hc no cng phi cú thớ nghim theo yờu cu ca bi hc. TN thnh cụng thỡ giỏo viờn cn phi u t t khõu lớ thuyt n khõu lm TN th tỡm ra nguyờn nhõn TN khụng thnh cụng ,cỏch x lớ tỡnh hung .ng thi t vn Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 8 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ để học sinh nghiên cứu tiết sau đặc biệt là chú ý đến các dụng cụ TN ,cách bố trí trí TN ,các bước tiến hành ,bảng ghi kết quả (nếu có ) . - Trong thực tế một số đồ dùng TN của nhà sản xuất không được chuẩn xác : Ví dụ :- Các vôn kế có số đo không chính xác ,nên khi đo hiệu điện thế lấy từ mức hiệu điện thế ghi trên bộ nguồn đưa ra là không khớp giữa hai số liệu với nhau (ví dụ :Lấy hiệu điện thế ở bộ nguồn là 6V ,nhưng vôn kế chỉ 5,5 hoặc ) - Trong TN xác định hình dạng đường cảm ứng từ hầu như không thấy được đường cong nối từ cực này sang cực khác ,mà chỉ thấy mạt sắt tập trung ở hai đầu nam châm - Máy biến thế có số đo các vòng dây trên máy không trùng khớp với số đo do SGK đưa ra.Khi cho máy vận hành thì số đo hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp đưa ra không đúng theo nguyên tắc lí thuyết ( 2 1 2 1 # n n U U ) - Khi TN nghiên cứu đặc điểm của thấu kính hội tụ thì tia khúc xạ phía sau thấu kính hầu như không nhìn thấy được . - Hoăc có những bài lồng ghép nội dung TN quá nhiều ; như bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ . Nếu học sinh không chuẩn bị tốt thì không còn thời gian để học phần sau . Từ thực trạng nêu trên để TN vật lí đem lại hiệu quả ,nghĩa là phục vụ tốt cho yêu cầu nắm kiến thức của học sinh .Theo tôi TN vật lí cần phải theo qui trình như sau: a) Xác định mục đích ,yêu cầu của TN : - Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ,sách giáo viên xác định mục đích của TN để chọn thiết bị TN cho phù hợp . - Xác định loại TN (TN của HS,của GV,TN nghiên cứu ,khảo sát ,hay minh hoạ) b) Đề xuất phương án ,lựa chọn dụng cụ ,bố trí lắp ráp TN: - Có thể cho học sinh đề xuất thử các phương án TN . Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh tìm phương án tối ưu nhất.Với những TN phức tạp phải được sự trợ giúp ,hướng dẫn của giáo viên . - Nếu là TN biểu diễn phải bố trí lắp đặt sao cho tất cả các học sinh đều quan sát được . - Trong quá trình thực hiện TN có nhiều yếu tố tác động ,ảnh hưởng đến kết quả TN .Giáo viên cần xem xét kĩ ,loại bỏ những yếu tố chủ quan . C) Tiến trình thực hiện TN : - Thực hiện TN theo đúng tiến trình dã đề ra - Trong TN cần ghi chép cẩn thận ,đầy đủ các dữ kiện theo yêu cầu và những hiện tượng bất thường ( nếu có ) d) Xử lí kết quả ,khái quát ,rút ra kết luận : - Sau khi thực hiện TN Giáo viên tập hợp kết quả của các nhóm ,cho học sinh thảo luận ,nhận xét kết quả của TN . NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 - 9 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ - Tìm hiểu ,nhận xét các yếu tố dẫn đến thành công ,thất bại của TN .Hướng dẫn học sinh loại bỏ những kết quả bất thường ,tìm ra nguyên nhân của sự sai khác kết quả ,qua đó khái quát và kết luận tính xác thực của TN . * Các ví dụ cụ thể Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN 1. Mục đích :Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn . 2. Dụng cụ TN : - Một bảng lắp điện ,1dây constan;1 ampe kế ;1vôn kế ;1nguồn điện (bộ nguồn) ;1khoá ;6 đoạn dây nối . 3. Tiến hành TN : - Lắp mạch điện như sơ đồ hình 1.1 SGK - Tăng dần nguồn điện từ 1,5V lên 6V ,ghi giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tương ứng của mỗi trường hợp vào bảng 1(tr.4 sgk) 4. Kết quả : - Dựa vào bảng ghi giá trị U,I của các lần đo : Ta thấy U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì I củng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần . 5. Những lưu ý khi thực hiện : - Trước khi đo phải điều chỉnh cho vạch của Ampe kế và Vôn kế chỉ đúng số 0 - Khi mắc vào mạch điện phải chú ý đến các núm của Ampe kế và Vôn kế ,các cực của nguồn điện . - Chỉ được đóng điện sau khi có sự kiểm tra của giáo viên và đóng điện trong thời gian ngắn đủ để quan sát số chỉ của Ampe kế và Vôn kế. Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Mục đích - Nhận biết được khi nào TKHT cho ảnh ảo ảnh thật của một vật và chỉ ra đặc điểm của ảnh này . 2. Dụng cụ thí nghiệm - 1 trục quang học, dài 600mm; 1 thấu kính hội tụ, tiêu cự khoảng 10cm; 1 màn hứng ảnh; 1 cây nến có giá đỡ; 1 bật lửa. 3. Tiến hành thí nghiệm - Đặt thấu kính ở giữa trục (ở vạch 30 cm) và vuông góc với trục quang học - Đặt màn hứng ảnh vuông góc trục quang học, sát vào thấu kính. a) - Đặt thấu kính và màn hứng để hứng ảnh của cửa sổ.(vật đặt xa TK) - Di chuyển màn hứng ảnh ra xa dần cho đến khi thu được ảnh của cửa sổ . ⇒ NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 - 10 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ Nhận xét tính chất của ảnh: Thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều ,lớn hay nhỏ so với vật.(nếu cần thì đặt một vật gì đó lên cửa sổ để dễ nhận xét chiều của ảnh ) b)- Đặt thấu kính và màn hứng để hứng ảnh của cây nến * Cây nến đặt ở ngoài khoảng 2f (Vật ở vị trí từ vạch 51cm đến 60 cm trên trục quang học ) -Di chuyển màn hứng ảnh ra xa dần cho đến khi thu được ảnh của ngọn nến rõ nét trên màn. Nhận xét tính chất của ảnh: Thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hay nhỏ so với vật. * Dịch chuyển cây nến vào gần thấu kính hơn .Cây nến đặt ngoài tiêu cự và nhỏ hơn hai lần tiêu cự f < d < 2f ( Vật ở vị trí từ vạch 41cm đến 49 cm trên trục quang học ) rồi cũng tiến hành như trên xem thu được ảnh của ngọn nến trên màn nữa không. Ảnh thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều ,lớn hay nhỏ so với vật. * Cây nến đặt ở trong khoảng tiêu cự (Vật ở vị trí từ vạch 32cm đến 39 cm trên trục quang học ) .xem có thu được ảnh nữa không? Nếu không thu được ảnh trên màn, thì nhìn theo chiều ngược lại ( ngược theo chiều truyền của tia tới ) ta thấy ảnh như thế nào? lớn hơn hay nhỏ hơn vật, cùng chiều hay ngược chiều với vật. 4. Kết quả : - Khi vật ở xa thấu kính :ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật - Khi vật ở cách thấu kính d > 2f: ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật - Khi vật ở cách thấu kính f < d < 2f : ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật - Khi vật ở cách thấu kính d < f: ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật 5. Chú ý - Thí nghiệm trong quang học là phải đảm bảo hệ quang học đồng trục. - Phải bố trí sao cho đường thẳng từ vật tới tâm thấu kính vào giữa màn ảnh, đường thẳng này vuông góc với mặt thấu kính và màn ảnh. - Đóng cửa ,tắt quạt để tránh gió làm tắt đèn 4. Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa . Việc nắm vững phương pháp sử dụng sách giáo khoa và khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa không chỉ cần thiết đối với giáo viên mà còn cần thiết đối với học sinh trong quá trình chủ động tiếp thu kiến thức.Do vậy công việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa là việc hết sức quan trọng .Theo tôi cần hướng dẫn như sau : a. Học sinh bắt buộc phải có sách giáo khoa + Ở vùng thôn quê một số học sinh còn khó khăn không sắm nổi sách giáo khoa ,giáo viên bộ môn cần kết hợp với giáo viên chủ nhiệm cùng nhà trường ,cán bộ thư viện tạo điều kiện cho các em mượn . +Một số học sinh có sách giáo khoa nhưng do lười học,không mang đến trường NguyÔn Minh Tó - N¨m häc :2008 -2009 [...]... Cng dũng in (A) 2 Phỏt biu nh lut : ( sgk ) 4 Hot ng 4: Vn dng - Cng c - Hng dn v nh - Yờu cu hc sinh tr li c: 1 Cõu C3: - GV yờu cu Hs tr li cõu hi: 1 i din HS c v túm tt 1- Cõu C3 (Tr8.SGK) 1 i din HS nờu cỏch gii Túm tt Bi gii + c v túm tt C3? Nờu cỏch giói? R=12 p dng biu thc: L ễm U 2- T cụng thc R = , mt HS phỏt I = 1A I U biu nh sau: "in tr ca 1 dõy dn U = ? I = U = I.R R t l thun vi HT t... Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 28 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí MC LC I.t vn .Trang 1 1.Tm quang trng ca vic vn dng phng phỏp dy hc mi theo chng trỡnh thay sỏch vt lớ trng THCS vựng nụng thụn Trang 1 2 Thc trng ban u Trang 1 3 Lớ do chn ti .Trang 2 4 Gii hn ti Trang 2 II C s lớ lun Trang 3 IIIC s thc tin Trang 3 Nguyễn Minh Tú. .. qu thc hin : Trang 24 VI Bi hc kinh nghim : Trang 25 Mt s ngh Trang 26 Ti liu tham kho Trang 27 Mc lc Trang 28 Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Minh Tú ... Trũ chi ụ ch , Thi ua gia cỏc nhúm tr li cõu hi trc nghim - Vi trũ chi ụ ch Giỏo viờn s dng sn trờn bng ph cho mi ụ ch ,hc sinh chun b ng vi mi ụ ch giỏo viờn c yờu cu , hc sinh in cõu tr Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 15 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí li tng ng vi hng ngang ,cú th oỏn ct dc khi cha tr li c ht cõu hi hng ngang - i vi cõu hi trc nghim Giỏo viờn chun b sn cỏc phng... cụng thc tớnh I,U,R trong on mch ni tip Bi tp cng c tit hc nh sau : Cho on mch gm hai in tr R 1 , R2 mc nh hỡnh v Bit dũng in chy qua on mch cú cng l I, hiu in th hai u mi in tr tng ng l Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 16 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí U1 ,U2 v hiu in th gia hai u on mch l UAB Hóy vit cụng thc tớnh in tr R1 , R2 v RAB ca c on mch A R1 R2 B Vớ d 2: Bi 43 :NH CA... thc, k nng ó cú ca mỡnh khụng gii quyt c vn m giỏo viờn t ra hoc hc sinh cú th nờu mt vi thớ d thc t cú th gii quyt c gõy hng thỳ trong bi hc sp din ra , a ra thụng tin lý thỳ hoc khú tin Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 17 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí Vớ d : T Xung Chi l nh phỏt minh ca Trung Quc th k V ễng ó ch ra xe ch nam c im ca xe ny l dự xe cú chuyn theo hng no thỡ hỡnh... cỏc em thu thp c thnh h thng logớc thy mi liờn h gia chỳng a ra d oỏn v b trớ thớ nghim kim tra d oỏn Kim tra kt qu bng thớ nghim phõn bit ỳng sai + a vn ra nhúm tho lun v kim nghim Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 18 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí + C i din thụng bỏo kt qu ca nhúm mỡnh tranh lun vi nhúm khỏc v kt qu tỡm c Trong quỏ trỡnh trờn , giỏo viờn ch úng vai trũ ch... in th ca nhúm) bi trc hóy xỏc nh t vo hai u dõy dn ú U Trỡnh by rừ, dỳng (3 im) thng s T kt qu thớ nghim U I 2.Xỏc nh ỳng thng s (4 im) hóy nờu nhn xột? I - Gi HS nhn xột cõu tr li ca bn Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 19 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí GV ỏnh giỏ ghi im hc sinh - Nờu nhn xột kt qu: Thng s U I cú giỏ tr gn nh nhau vi dõy dn v xỏc nh c lm thớ nghim kim tra bng... nhau 2 in tr: -Cụng thc : R = U/I - Kớ hiu : ) ; Mờ ga ễm ( M ) - Ngoi ra cũn dựng: - Ki-lụ ễm ( K 1K = 1000 = 103 1 M = 1000000 = 106 3 Hot ng 3: Phỏt biu v vit biu thc dnh lut ễm: Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 20 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí - GV hng dn HS t cụng thc R = - HS ghi biu thc nh lut ễm: I = U R U U I = v thụng bỏo õy chớnh l vo v v 2 n 3 HS phỏt biu nh I... cng vo im kim tra ming hoc im kim tra ming ) cho cỏc cõu hi i vi bi mi.n lỳc hc sinh ó hng thỳ c sỏch giỏo viờn s a ra nhng cõu hi khú hn nõng tm suy ngh ca cỏc em õy cng l bin phỏp gúp phn Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 12 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí ct im trong ct kim tra ming (gim bt thi lng trong kim tra ming u tit hc) .Cỏch s dng sỏch giỏo khoa trong gi hc:- Trong quỏ . phấn học tập môn vật lí cho các em trong những năm học THPT sau này . Chính vì lẽ đó ,trong tập SKKN này ,Tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm đáp ứng một phần những khó khăn đã nêu trên . Giúp. mỗi mục thầy đọc trò chép .Khi có thanh tra thì giáo viên mới sử dụng đồ dùng dạy học ,gây lúng túng cho học sinh khi làm thí nghiệm . - Giáo viên không dám kiểm tra miệng quá một em trong một. bi trc khi n lp - Mt s hc sinh cũn th vụ trỏch nhim khi nhn xột cõu tr li ca bn . Nguyễn Minh Tú - Năm học :2008 -2009 - 4 - Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm - Tæ : To¸n – LÝ 2) Về phía nhà trường