Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 MÔN LỊCH SỬ 8 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Cả năm : 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết. Học kì I : 18 tuần = 35 tiết. Học kì II : 17 tuần = 17 tiết. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ 8. HỌC KÌ I PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX). Tiết 1; 2- Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên. Tiết 3; 4- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp. Tiết 5; 6 –Bài 3: Chủ nghóa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới. Tiết 7; 8 – Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghiã Mac. Chương II: CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. Tiết 9 –Bài 5: Công xã Pari 1871. Tiết 10; 11-Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tiết 12; 13- Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tiết 14- Bài 8: Sự phát triển của kó thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX. Chương III: CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX. Tiết 15- Bài 9: n Độ. Tiết 16- Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tiết 17- Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. Tiết 19- Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Tiết 20- Bài 14: n tập lòch sử thế giới cận đại (từ thế kỉ XVI đến năm 1917). Tiết 21- Kiểm tra 1 tiết. PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI. Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921- 1941). Tiết 22; 23- Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921). Tiết 24- Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghiã xã hội(1921-1941). Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939). Tiết 25; 26- Bài 17: Châu u giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 Tiết 27- Bài 18: Nước Mó giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919-1939). Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939). Tiết 28- Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Tiết 29; 30- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945). Tiết 31, 32- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX. Tiết 33- Bài 22: Sự phát triển khoa học- kó thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Tiết 34- Bài 23: n Tập lòch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945). Tiết 35: Làm bài kiểm tra học kì I. HỌC KỲ II. PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918. Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX. Tiết 36; 37- Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Tiết 38; 39- Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884). Tiết 40; 41- Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. Tiết 42: Bài 27: Khởi nghóa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. Tiết 43- Làm bài tập lòch sử. Tiết 44: Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Tiết 45- Làm bài kiểm tra 1 tiết. Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918). Tiết 46; 47- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. Tiết 48; 49- Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XXX đến năm 1918. Tiết 50- Bài 31: n tập lòch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918). Tiết 51: Làm bài kiểm tra học kì 2 Tiết 52: Lòch sử đòa phương. Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 Hàng lot các thành tu khoa hc c truyn li nh các b l ch s dân tc, các b a lí l ch s, bn t nc, nhng tác phm y dc dân tc, trit hc, vn hố hc… khng nh s tn ti mt nn vn hố dân tc rt áng t hào. Khơng dng li nhng thành tu mang tính phng ơng, ngi Vit Nam, trên c s tip nhn các thành tu khoa hc – k thut phng Tây, ã làm c ng h, các loi súng ln nh, “máy” ti nc, c bit là tàu thu chy b ng máy hi nc. Tic r ng, do s chi ph!i q nng n c"a t tng bo th", l!i hc t chng c# h", giai cp th!ng tr th k$ XIX, khơng to iu kin cho s phát tri%n trí tu c"a ngi Vit Nam. KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 8. HỌC KÌ I Tuần Tên bài Mục tiêu yêu cầu STK ĐDDH KT 9 Tiết 17- Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á. - Giai cấp công nhân ngày trưởng thành, vươn lên nắm giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào GPDT chống CNĐQ, CNTD. - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghò, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước trong khu vực. - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiêu biểu. - Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các nước trong khu vực cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉXX. SGK SGV STK STK - Lược đồ khu vực Đông Nam Á. -Bảng phụ. KT TX 9 Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trò năm 1868 là một cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN. - Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trò Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. SGK SGV STK STK - Bản đồ treo tường nước Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Tranh KT TX Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 - Nhận thức rõ vai trò, ý nghóa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội. - Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài. ảnh, tư liệu về nước Nhật đầu tkỉXX. 10 Tiết 19- Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). - CTTG I là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Các giai đọan của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và hậu quả của nó đối với loài người. - Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và CNXH. - Phân biệt được các khái niệm: chiến tranh đế quốc, chiến tranh cách mạng, chiến tranh chính nghóa, chiến tranh phi nghóa. - Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới. - Bước đầu biết đánh giá một số vần đề lòch sử như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp. SGK SGV STK STK - Bảng phụ ghi số liệu thiệt hại của chiến tranh. - Bản đồ thế giới trước năm 1945. KT TX 10 Tiết 20- Bài 14: n tập lòch sử thế giới cận đại (từ thế kỉ XVI đến năm 1917) - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lòch sử thế giới cận đại một cách có hệ thống, vững chắc. - Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lòch sử thế giới cận đại để chuẩn bò học tốt LSTGHĐ. - Thông qua những sự kiện, nhân vật lòch sử…. đã dược học giúp HS có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân. - Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kó năng học tập bộ môn, chủ yếu là các kó năng, hệ thống hóa, phân tích, khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê, rèn luyện kó năng thực hành… SGK SGV STK STK -Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lòch sử thế giới cận đại. KT TX 11 Tiết 21- Kiểm tra 1 tiết. - Giúp HS hệ thông hóa kiến thức đã học từ bài 1-14. - Đánh giá kết quả học tập của HS. - Giúp HS biết đánh giá kết quả và quá trình học tập của mình để đề ra phương pháp học tập hiệu quả, tích cực. - Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh, đổi mới phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn. SGK SGV STK STK KT ĐK 11 12 Tiết 22;23- Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao ở Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM. - Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười SGK SGV STK - Tranh ảnh về cuộc cách KT TX Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917- 1921) Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả cách mạng diễn ra như thế nào? - nghóa lòch sử của cách mạng tháng mười Nga. - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác đònh vò trí nước Nga trước cách mạng và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng. STK mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười. 12 Tiết 24- Bài 16: Liên Xô xây dựng CNXH (1921-1941) - Vì sao nước Nga Xô Viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga. - Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941). - Gíup HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN, đồng thời có cái nhìn đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng CNXH. - Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lòch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng (từ các chính sách, việc làm của chính phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt, bản chất của chế độ XHCN). SGK SGV STK STK - Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. - Một số tư liệu, mẩu chuyện về xây dựng XHCN ở Liên Xô 19251941. KT TX 13 Tiết 25;26- Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939) - Những nét khái quát về tình hình Châu u trong những năm 1918-1939. - Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu u và sự thành lập Quốc tế cộng sản. - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với Châu u. - Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CNPX, bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít. - Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh sự kiện lòch sử để lí giải sự khác biệt trong nó. - Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lòch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia thế nào. SGK SGV STK STK - Bản đồ Châu u sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Biểu đồ sản lượng thép của Anh, Pháp và Đức. KT TX 14 Tiết 27- Bài 18: Nước Mó giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). - Những nét chính về tình hình kinh tế- xã hội Mó sau CTTG I. - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nước Mó và Chính sách mới. - Giúp HS nhận thức được bản chất của CNTB Mó, SGK SGV STK STK - Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh mô tả tình hình KT TX Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản Mó. - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội tư bản. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lòch sử để hiểu những vấn đề kinh tế- xã hội. - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học. nước Mó trong thập niên 20; 30 của thế kỉ XX. 14 Tiết 28- Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). -Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Nhật Bản sau CTTG I. - Những nguyên nhân dẫn tới quá trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả của quá trình này. - Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của CNPX Nhật. - Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù những tội ác mà CNPX gây ra cho nhân loại. - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khái thác tư liệu, tranh ảnh lòch sử. - Biết cách so sánh, liên hệ, tư duy logic, kết nối các sự kiện để hiểu bản chất của sự kiện, hiện tượng. SGK SGV STK STK -Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG. KT TX 15 Tiết 29; 30- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918- 1939). - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong những năm 1918-1939. - Cách mạng Trung Quốc (1919-1939). - Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. - Bồi dưỡng nhận thứcvề tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD, CNĐQ. - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lòch sử đấu tranh giành độc lập ở khu vực ĐNÁ. - Bồi dưỡng kó năng sử dụng bản đồ. - Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lòch sử. SGK SGV STK STK - Lược đồ Châu Á. - Lược đồ các nước Đông Nam Á. KT TX 16 Tiết 31; 32- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). - Những nguyên nhân chính dẫn tới CTTG II. - Những diễn biến của chiến tranh: các giai đọan, các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh. - Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó. - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại,và ý thức chống chiến tranh. - Giáo dục HS học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống CNPX, giải phóng đất nước của các dân tộc bò xâm lược, đặc biệt là Liên Xô. - Rèn luyện kó năng phân tích, đánh giá một số vấn SGK SGV STK STK - Bản đồ CTTG II. - Tư liệu về CTTG II. KT TX Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 đề liên quan đến một sự kiện lòch sử. - Kó năng sử dụng bản đồ, sử dụng tư liệu lòch sử. 17 Tiết 33- Bài 22: Sự phát triển khoa học- kó thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX. - Hiểu những tiến bộ vượt bậc của khoa học- kó thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. - Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hóa mới. - Hiểu rõ những tiến bộ của khoa học- kó thuật cần được sử dụng vì lợi ích của con người. - Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trò của nền văn hóa Xô viết và những thành tưụ khoa học- kó thật của nhân loại. - Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lòch sử SGK SGV STK STK Tranh ảnh về thành tựu văn hóa, khoa học kó thuật. KT TX 17 Tiết 34- Bài 23: n tập lòch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945). - Giúp HS củng cố, hệ thống hóa những skiện cơ bản. - Nắm được những nội dung chính của lòch sử thế giới trong những năm 1917-1945. - Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, lòng yêu nước và chủ nghóa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống PX và bảo vệ hòa bình. -Giúp HS phát triển kó năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống. SGK SGV STK STK -Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của LSTGHđ. - Bản đồ thế giới. KT TX 18 Tiết 35: Làm bài kiểm tra học kìI. - Giúp HS củng cố, hệ thống hóa những sự kiện cơ bản. - Nắm được những nội dung chính của lòch sử thế giới cận đại và hiện đại từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917. KT ĐK KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 8. HỌC KÌ I Tên bài Mục đích yêu cầu STK ĐDDH KT Tiết 1;2- Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên. - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghóa của các cuộc CMTS đầu tiên. - Khái niệm “CMTS”. - Bồi dưỡng cho HS nhận thức vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng. SGK SGV STK - Bản đồ thế giới. - Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh KTTX Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 - Mặt tiến bộ và hạn chế của chế độ tư bản. - Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh… - Độc lập giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập. và 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mó. Tiết 3;4- Bài 2: CMTS Pháp (1789-1794). - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. - Ý nghóa lòch sử của cách mạng. - Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. - Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp. - Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, thống kê. - Phân tích, so sánh, liên hệ kiến thức học với đời sống. SGK SGV STK - Tranh ảnh -Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII. - Mô hình các đẳng cấp ở nước Pháp trước CM. KTTX Tiết 5;6- Bài 3: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới. - Nội dung và hệ quả của CMCN. - Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. - Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên nhiều đau khổ của nhân dân lao động thế giới. - Nhân dân là chủ của các thành tựu kó thuật, sản xuất. - Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, liên hệ thực tế và biết khai thác kênh hình trong SGK. SGK SGV STK STK - Lược đồ nước Anh, khu vực Mó- Latinh đầu thế kỉ XIX. - Tranh ảnh liên quan. KTTX Tiết 7;8- Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghóa Mac. - Buổi đầu của phong trào công nhân. - Các Mác, Ph. ng-ghen và sự ra đời của CNXHKH. - Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870. - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH. - Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân. - Biết phân tích, nhận đònh, đánh giá. SGK SGV STK STK - Tranh ảnh. - Chân dung của C.Mac và Ph.ng- ghen. KTTX Tiết 9- Bài 5: Công xã Pari 1871. - Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và thành tựu của Công xã Pari. - Công xã Pari là nhà nước kiểu mới. - Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp VS. - Lòng căm thù giai cấp bóc lột. - Phân tích sự kiện, liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống. SGK SGV STK STK -Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã. - Tranh ảnh. KTTX Tiết 10;11- Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Các nước TB lớn chuyển lên giai đoạn ĐQCN. - Tình hình và đặc điểm của từng nước đế quốc. - Những điểm nổi bật của CNĐQ. - Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB. - Ý thức cách mạng, đấu tranh bảo vệ hòa bình. - Bồi dưỡng kó năng phân tích và sưu tầm tài liệu về các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. SGK SGV STK STK - Tranh ảnh. - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc đòầu thế kỉ XX. KTTX Tiết 12;13- Bài - Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự SGK - Tranh ảnh KTTX Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. thành lập Quốc tế thứ hai. - Công lao, vai trò của ng-ghen và Lênin đối với phong trào. - Y ùnghóa và ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905-1907. - Nhận thức đúng về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. - Bối dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ cách mạng thế giới. - Hiểu các khái niệm “chủ nghóa cơ hội”, “CMDCTS kiểu mới”… - Phân tích các sự kiện bằng phương pháp tư duy lòch sử. SGV STK STK về ngày 1-5. - Tiểu sử về Lênin. Tiết 14- Bài 8: Sự phát triển của kó thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX. - Giai cấp tư sản đã tiến hành cuộc CMCN, làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế của xã hội. - Sự phát triểm mạnh mẽ về kinh tế và sự xâm nhập của kó thuật tiên tiến đã tạo điều kiện cho các ngành khoa học phát triển. - Những thành tựu của văn học, nghệ thuật góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của CNTB. - CNTB với cuộc CMKHKT đã có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lòch sử, xã hội. - Nhận thức yếu tố năng động, tích cực của KHKT đối với sự tiến bộ của xã hội. - Phân biệt “CMTS” với “CMCN”; giải thích các khái niệm “cơ khí hóa”, “Chủ nghóa hiện thực phê phán”… - Phân tích vai trò của kó thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lòch sử. SGK SGV STK STK - Tranh ảnh về những thành tựu của KHKT thế kỉ XVIII- XIX. - Chân dung các nhà bác học, các nhà văn, nhạc só thời kì này. KTTX Tiết 15- Bài 9: n Độ. - Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước này. - Vai trò của giai cấp tư sản n Độ và tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân. - Bồi dưỡng lòng căm thù bọn thực dân. - Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân n Độ chống CNĐQ. - Phân biệt các khái niệm “cấp tiến”, “ôn hòa”. - Biết đọc và sử dụng bản đồ trình bày diễn biến các cuộc khởi nghóa. SGK SGV STK STK - Bản thống kê tình hình kinh tế và xã hội ở . - Bản đồ “Phong trào cách mạng ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”. KTTX Tiết 16: Làm bài kiểm tra 1 tiết. - Giúp HS hệ thông hóa kiến thức đã học từ bài 1-9. - Đánh giá kết quả học tập của HS. - Giúp HS biết đánh giá kết quả và quá trình học tập của mình để từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả, tích cực hơn. SGK SGV STK -Bảng phụ KTĐK Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương Ngày soạn Ngày dạy Lòch sử 8 - Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh, đổi mới phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) TUẦN 1: TIẾT 1- BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghóa của các cuộc CMTS đầu tiên. - Khái niệm “CMTS”. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS nhận thức vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng. - Mặt tiến bộ và hạn chế của chế độ tư bản. 3. Kó năng: - Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh… - Độc lập giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập. II. Tài liệu và phương tiện dạy học: 1. Bản đồ thế giới. 2. Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh. III. Tiến trình lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trưng :THCS Lê Thnh Tơng GV: Trn Th Hoa Hương . NAM TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM 19 18. Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 185 8 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX. Tiết 36; 37- Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 185 8 đến năm 187 3 Tiết 38; 39- Bài 25:. xã hội ở Việt Nam. Tiết 48; 49- Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XXX đến năm 19 18. Tiết 50- Bài 31: n tập lòch sử Việt Nam (từ năm 185 8 đến năm 19 18) . Tiết 51: Làm bài kiểm. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19 18- 1939). Tiết 28- Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19 18- 1939). Tiết 29; 30- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (19 18- 1939) Chương IV: CHIẾN