Bài thảo luận: Phân tích nội dung Marketing mục tiêu của một công ty kinh doanh cụ thể. Đánh giá sự thích ứng các quyết định các xúc tiến của công ty trên với sự thay đổi tình thế của môi trường và thị trường
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH MARKETING MỤC TIÊU 3
1.1 Bản chất của quá trình marketing mục tiêu 3
1.2 Quá trình thực hiện marketing mục tiêu 4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH MARKETING MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK 8
2.1 Khái quát về công ty sữa Vinamilk 8
2.2 Thực trạng quá trình marketing mục tiêu của công ty sữa Vinamilk 9
2.2.1 Phân đoạn thị trường mục tiêu 9
2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 10
2.2.3 Định vị thị trường 12
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG CÁC QUYẾT ĐỊNH CÁC XÚC TIẾN CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK VỚI SỰ THAY ĐỔI TÌNH THẾ CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG 14
3.1 Thực trạng các quyết định xúc tiến của công ty sữa Vinamilk 14
3.1.1 Quảng cáo 14
3.1.2 Quan hệ công chúng 16
3.1.3 Xúc tiến bán 17
3.1.4 Marketing trực tiếp 19
3.1.5 Chào hàng hay bán hàng cá nhân 19
3.2 Đánh giá sự phù hợp của chính sách xúc tiến của công ty sữa Vinamilk 20
3.2.1 Những thành tựu đạt được 20
3.2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân gây ra, giải pháp 21
KẾT LUẬN 22
Trang 2MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra mạnh mẽ trênkhắp thế giới thì quá trình hội nhập kinh tế - văn hóa - xã hội giữa các nước là tấtyếu khách quan Quá trình này không chỉ tác động đến nền kinh tế các nước trongkhu vực hội nhập mà còn có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong mỗi quốc gia Nó đem lại cho các doanh nghiệp nhữngthị trường mới, sân chơi mới, nhưng đồng thời cũng tạo ra không ít những rào cản,những khăn Mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ phải mặtvới ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh khác nhau trên toàn thế giới, sự cạnhtranh ngày càng diễn ra khốc liệt hơn Vì thế, để có thể tồn tại trên thị trường vànâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các công ty cần xâydựng cho mình những bước đi đúng đắn, chú trọng quan tâm đúng mức đến hoạtđộng Marketing mục tiêu của doanh nghiệp, vì nó chính là nền tảng là cơ sở chocác quyết định quản trị Marketing Song song với hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp là sự biến động của môi trường và thị trường Vậy các công
ty đã thích ứng với sự biến động ấy như thế nào? Các quyết định xúc tiến ra sao?
Để đánh giá được vấn đề đó, nhóm 11 đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung Marketing mục tiêu của một công ty kinh doanh cụ thể Đánh giá sự thích ứng các quyết định các xúc tiến của công ty trên với sự thay đổi tình thế của môi trường và thị trường”.
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH MARKETING MỤC
TIÊU.
1.1 Bản chất của quá trình marketing mục tiêu
Marketing mục tiêu là quá trình xác định các thị trường trung tâm, đặt mục tiêucùng các nỗ lực marketing cho các phân đoạn được lựa chọn Thực chất củamarketing mục tiêu là xuất phát từ nhu cầu của thị trường rất đa dạng và khác biệt.Trong các công ty sản xuất kinh doanh, marketing mục tiêu là một quá trình đượcquản lý Như vậy, marketing mục tiêu không phải là một hành vi riêng lẻ mà nóbao gồm các hoạt động mang tính hệ thống Các hoạt động đó bao gồm: nghiêncứu thị trường và khách hàng trong đó bao gồm cả nghiên cứu đối thủ cạnh tranh,lập kế hoạch sản xuất, thiết lập và thực hiện chiến lược cạnh tranh, kiểm tra cácquá trình thực hiện Theo quan điểm marketing, điều kiện tiên quyết để đạt đượcnhững mục tiêu kinh doanh, công ty phải xác định được nhu cầu và mong muốncủa các thị trường mục tiêu bằng phương thức có hiệu quả hơn, có ưu thế hơn đốivới đối thủ cạnh tranh Marketing mục tiêu giúp cho công ty tập trung nguồn lựcvào một nhóm phân đoạn thị trường cho phù hợp, tạo ra sự hấp dẫn cho sản phẩmcủa mình, lôi cuốn khách hàng về phía mình Marketing mục tiêu giúp cho công tycạnh tranh hữu hiệu hơn so với đối thủ cạnh tranh Áp dụng marketing mục tiêu làcần thiết và tất yếu đối với mỗi công ty
1.2 Quá trình thực hiện marketing mục tiêu.
Quá trình thực hiện marketing mục tiêu phải trải qua 3 quá trình cơ bản:
+ Phân đoạn thị trường: Xác định các cơ sở căn cứ phân đoạn và tiến hành phânđoạn thị trường
+ Chọn thị trường mục tiêu: Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng đoạn thị trường
+ Định vị thị trường: Xây dựng khái niệm định vị và lựa chọn vị thế trên thịtrường mục tiêu Xây dựng chương trình marketing-mix phục vụ chiến lược địnhvị
Bước 1: Phân đoạn thị trường.
a, Khái niệm.
Trang 4Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhómnhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểmtrong hành vi.
Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi(phản ứng) như nhau đối với cùng một tập thể các kích thích Marketing
b, Yêu cầu của phân đoạn thị trường.
Phân đoạn thị trường nhằm giúp doanh nghiệp xác định được đoạn thịtrường mục tiêu hay thị trường trọng điểm để đạt kết quả kinh doanh cao Hoạtđộng tìm kiếm đoạn thị trường có hiệu quả đòi hỏi việc phân đoạn thị trường phảiđảm bảo được những yêu cầu cơ bản sau:
+ Đo lường được: Phân đoạn thịt rường phải đảm bảo đo lường được quy mô,sức mua và các đặc điểm khác của khách hàng ở từng giai đoạn Yêu cầu này là tốicần thiết để dự báo khối lượng tiêu thụ, chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận.Yêu cầu đo lường được các mối quan hệ khá chặt chẽ với những cơ sở được sửdụng để phân đoạn Trên thực tế có nhiều cơ sở để phân đoạn thijt rường rất dễ đolường (ví dụ: tuổi, thu nhập ) nhưng lại có một số khác rất khó đo lường (ví dụ:những người thuận tay trái, tâm lý )
+ Có quy mô đủ lớn: Việc phân đoạn thị trường phải hình thành được nhữngnhóm khách hàng có quy mô đủ lớn húa hẹn khả năng sinh lợi, nghĩa là tạo đượcdoanh thu lớn hơn chi phí khi cung ứng trên đoạn thị trường đó
+ Có thể phân biệt được: Mục đích của phân đoạn thị trường là xác định đượcthị trường mục tiêu Nếu các đoạnt hị trường được hình thành không có sự khácbiệt có thể nhận thấy được thì khó lòng thiết kế được các chương trình Marketingriêng
+ Có tính khả thi: Sau khi phân đoạn sẽ có vô số các đoạn thị trường khácnhau với các cơ hội kinh doanh khác nhau Với mỗi doanh nghiệp những đoạn thịtrường có giá trị phải là những đoạn mà doanh nghiệp có khả năng tiếp cận được
“Khả năng tiếp cận” có nghĩa là: các hoạt động Marketing của doanh nghiệp phảitiếp cận được với khách hàng và phải có đủ nguồn lực để xây dựng, thực hiện cácchương trình Marketing hiệu quả, có khả năng thu hút, thỏa mãn được nhu cầu củakhách hàng ở phân đoạn đó
c, Cơ sở phân đoạn thị trường.
Trang 5- Phân đoạn thị trường người tiêu dùng: Marketing thường sử dụng bốn cơ sởchính để phân đoạn thị trường, bao gồm: địa lý, nhân khẩu, tâm lý, hành vi Các cơ
sở này đều là nguồn gốc tạo nên sự khác biệt nhu cầu, ước muốn, các đặc điểm vềhành vi là những đòi hỏi Marketing riêng Mỗi một cơ sở lại bao gồm nhiều tiêuthức (biến số cụ thể hàm chứa một ý nghĩa riêng trong việc phản ánh đặc điểm củacác đoạn thị trường)
- Phân đoạnt hị trường theo cơ sở địa lý: Khi phân đoạn thị trường theo cơ sở này,Thị trường tổng thể sẽ được phân cách thành các yếu tố địa dư, vùng khí hậu, mật
độ dân cư Phân đoạn thị trường theo địa lý được áp dụng phổ biến Phân đoạn thịtrường theo địa lý không chỉ hữu ích với việc nắm bắt với những đặc điểm củakhách hàng mà còn có ý nghĩa với việc quản lý hoạt động marketing theo khu vực
- Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học: Phân đoạn thị trường theo nhân khẩuhọc là phân chia thành các nhóm căn cứ vào giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình
độ văn hóa, quy mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nhập, gia tâng xã hội Cáctiêu thức của phân đoạn này được coi là những căn cứ sử dụng phổ biến nhất đểphân đoạn thị trường
- Phân đoạn theo tâm lý: Cơ sở lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng, các yếu tốthuộc tâm lý đóng vai trò quan trọng trong hành vi lựa chọn và mua sắm hàng hóacủa người tiêu dùng Phân đoạn này chia thị trường thành các nhóm khách hàngcăn cứ vào vị trí xã hội, lối sống và nhân cách của họ
- Phân đoạn theo hành vi: Các chuyên gia đánh giá rằng phân đoạn thị trường theohành vi là khởi điểm tốt nhất đẻ hình thành các đoạn thịt rường, tìm kiếm các giảipháp gia tăng doanh số, thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia thành cácnhóm: Lý do mua hàng của khách hàng là gì? Lợi ích mà họ tìm kiếm sản phẩmnhư thế nào? Số lượng dùng của họ nhiều hay ít? Họ có trung thành với nhãn hiệukhông?
Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Thị trường mục tiêu là một hoặc một đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn vàgiải quyết tập trung nỗ lực Marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanhcủa mình Để có các quyết định xác đáng về các đoạn thị trường được lựa chọn,người làm marketing cần thực hiện các nhóm công việc chủ yếu Thứ nhất, là đánhgiá sức hấp dẫn của đoạn thị trường Thứ hai, lựa chọn những đoạn thị trườngdoanh nghiệp để phuc vụ
a, Đánh giá các đoạn thị trường.
Trang 6Mục đích của đánh giá phân đoạn thị trường là nhận dạng được mức độ hấp dẫncủa chúng trong việc thực hiện mục tiêu doanh nghiệp Khi đánh giá các đoạn thịtrường người ta sử dụng ba tiêu chuẩn cơ bản:
+ Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường
Một đoạn thị trường được coi là có hiệu quả nếu nó đầy đủ tầm cỡ để bù đắp lạinhững nỗ lực Marketing không chỉ trong hiện tại mà trong cả tương lai cảu doanhnghiệp Vì vậy, việc xác định đúng đắn quy mô và khả năng tăng trưởng luôn đượccoi là vấn đề đầu tiên khi lựa chọn lựa thị trường mục tiêu Đoạn thị trường có quy
mô lớn và mức tăng trưởng cao luôn hứa hẹn mức tiêu thụ và lợi nhuận cao trongtương lai song quy mô và mức tăng trưởng cao chắc chắn sẽ có nhiều đối thủ cạnhtranh
+ Mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường
Áp lực cạnh tranh, theo M.Porter có 5 áp lực cạnh tranh: đe dọa thừ gia nhập củađối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sức ép từ phía nhà cung ứng, sức ép từ phía kháchhàng, đe dọa của sản phẩm thay thế, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongngành
+ Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp: nguồn lực, tào chính, nhân sự, côngnghệ, năng lực quản lý
b, Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu.
Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặcmong muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, đồng thời cấc hoạt độngmarketing của doanh nghiệp có thể tạo ra ưu thế so với đối thủ cạnh tranh và đạtđược các mục tiêu kinh doanh
Lựa chọn thị trường mục tiêu với 5 phương án:
+ Tập trung vào một đoạnt hị trường
+ Chuyên môn hóa tuyển chọn
+ Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường
+ Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm
Trang 7+ Bao phủ toàn bộ thị trường.
Bước 3: Định vị thị trường.
a, Khái niệm.
Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh cho doanh nghiệp nhằm chiếmđược một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng tiêu dùng Định vị thịtrường đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định khuếch trương bao nhiêu điểm khácbiệt và những điểm khác biệt nào giành cho khách hàng mục tiêu
b, Lý do phải định vị thị trường.
Có 3 lý do chính: - Quá trình nhận thức của khách hàng
- Yêu cầu tất yếu để cạnh tranh
- Hiệu quả của hoạt động truyền thông
c, Các bước tiến hành định vị thị trường.
B1: Tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu theo đúng yêucầu của marketing
B2: Vẽ biểu đồ định vị, đánh giá thực trạng của những định vị có mặt trên thịtrường mục tiêu và xác định một vị thế cho sản phẩm/doanh nghiệp trên biểu đồđó
B3: Xây dựng các phương án định vị
B4: Soạn thảo chương trình marketing mix để thực hiện chiến lược định vị đã lựachọn
Trang 8CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH MARKETING MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK.
2.1 Khái quát về công ty sữa Vinamilk.
Vinamilk là tên viết tắt của công ty sữa Việt Nam, được thành lập trên quyếtđịnh số155/2003QĐ-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyểndoanh nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ Phần Sữa ViệtNam Giấy phép đăng ký kinh doanh: Lần đầu số 4103001932 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003 Lần 8 số: 0300588569 cấpngày 12/10/2009 Tên giao dịch theo tiếng anh là: “VIETNAM DAIRYPRODUCTS JOINT STOCK COMPANY”
Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Năm 1976: tiền thân là công ty Sữa, Cafè Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Côngnghiệp thực phẩm, với 6 đơn vị là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa TrườngThọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café’ Biên Hòa, Nhà máy bột Bích Chi vàLubico
Năm 1978: Công ty được chuyển cho Bộ Công nghệp thực phẩm quản lý và đổitên thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sữa Café và Bánh kẹo I
Năm 1992: Chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lýtrực tiếp của Bộ Công nghiệp nhẹ
Năm 1996: liên hiệp với công ty cổ phần Dông lạnh Quy Nhơn lập xí nghiệpliên doanh sữa Bình Định
Năm 2003: Chính thức chuyển đổi thành công ty Cổ phần vào tháng 11/2003 vàđổi tên thành công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Năm 2004: Mua công ty Cổ phần sữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệ của công ty lên
1590 tỷ đồng
Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong công ty liêndoanh sữa Bình Định Khánh thành nhà máy sữa Nghệ An vào ngày 30/06/2005(đặt tại khu công nghiệp Cửa Lò- Nghệ An) Liên doanh với công ty SABmillerAsia B.V để thành lập công ty TNHH lên doanh SABMiller Việt Nam vào tháng8/2005 Sản phẩm đầu tiên của công ty liên doanh mang thương hiệu Zorok tung
ra thị trường vào giữa năm 2007
Trang 9Năm 2006: niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh ngày19/01/2006 Vào tháng 11/2006 mở chương trình trang trại bò sữa.
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của công ty Sữa Lam Sơn vào tháng9/2007 trụ sở đặt tại Khu công nghiệp Lễ Môn- Thanh Hóa
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trangtrại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
Năm 2010-2112: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương vớitrồng vốn đầu tư là 220 triệu USD
Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệuUSD
2.2 Thực trạng quá trình marketing mục tiêu của công ty sữa Vinamilk
2.2.1 Phân đoạn thị trường mục tiêu.
Vinamilk có một danh mục các sản phẩm sữa đa dạng về chủng loại và khẩu vị:sữa bột, bột dinh dưỡng trẻ em, sữa nước UHT, sữa chua UHT, sữa chua ăn, sữađặc có đường và phô mai Vinamilk lựa chọn phân đoạn thị trường theo phươngpháp phân chia với các tiêu thức được lựa chọn là:
+ Phân theo địa lý: Dựa vào mật độ dân số và khả năng tiêu thụ sản phẩm chiathành hai đoạn thị trường nông thôn và thành thị
+ Phân theo nhân khẩu học: Dựa vào độ tuổi để phân chia ra các đoạn thị trườngkhác nhau là trẻ em, thanh niên và người già Ngoài ra còn phân loại sữa dùng chogia đình và cho cá nhân
+ Phân theo hành vi mua của khách hàng: Dựa vào trạng thái sức khỏe và lợi íchtìm kiếm phân đoạn thành người bình thường, suy dinh dưỡng và người bệnh béophì, tiểu đường
Vinamilk chạm đến mọi phân khúc thị trường chủ chốt với đầy đủ chủng loại sảnphẩm Sự đa dạng và đầu tư chiều sâu đã giúp Vinamilk trở thành một đối thủ khóchơi Một thực tế là các công ty khác có thể đánh bại Vinamilk ở một vài phânkhúc nào đó chứ rất khó cạnh tranh với Vinamilk ở tất cả các phân khúc của thịtrường sữa
2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu.
Với nguồn lực của doanh nghiệp khá lớn, mức độ có thể đa dạng hóa sản phẩmcao nên sữa nước Vinamilk lựa chọn chiến lược tập trung toàn bộ thị trường vớimỗi đoạn thị trường mỗi đối tượng khách hàng đều có những sản phẩm phù hợp
Trang 10+ Đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi thì có sữa hộp 110ml, trẻ từ 6 tuổi trở lên và ngườilớn thì có hộp 180ml-200ml Có nhiều cách đóng gói như hộp giấy, bịch giấy đểtiện lợi khi sử dụng, mang theo dễ dàng
+ Người bình thường thì có thể dùng được nhiều loại sữa: sữa thanh trùng, tiệttrùng có đường, không đường, sữa hương dâu, hương socola
+ Người bị suy dinh dưỡng hay người già thì dùng sữa tiệt trùng giàu canxi
+ Người bị bệnh tiểu đường, béo phì thì dùng sữa ít béo flex không đường, tiệttrùng không đường
→ Tuy nhiên đối tượng khách hàng mục tiêu mà Vinamilk hướng đến đó là trẻ em
và thị trường tầm trung bình dân
Đánh giá mức độ cạnh tranh trên đoạn thị trường: thông qua mô hình SWOT:
- S1: Vinamilk là công ty sữa hàng đầu
Việt Nam được sự hỗ trợ bởi truyền
- S3: Vinamilk có mạng lưới kênh phân
phối và bán hàng trải rộng trên 63 tỉnh
thành Các đại lý của Vinamilk cungc
được trang bị hệ thống tủ mát, tủ đông
để bảo quản sản phẩm sữa luông tươi
ngon đến tay người tiêu dùng
- S4: Nhờ có ban lãnh đạo và điều hành
tốt Điều này thể hiện ở khả năng kiểm
soát chi phí đầu vào ổn định, lợi nhuận
của công ty tăng trưởng ổn ddingj qua
các năm
- S5: Có nguồn lực về tài chính và nhân
lực, đăc biệt hệ thống PR rất tốt
- W1: Hiện nay mặc dù Vinamilk đang
có kế hoạch xây dựng trang trại bò sữatrong nước song nguyên liệu đầu vàophần lớn vẫn phải nhập khẩu từ nướcngoài do đó sẽ chịu tác động bởi các yếutố: giá Thế Giới, tỷ giá hối đoái
- W2: Giá thành các sản phẩm từ sữahiện nay nếu như so sánh với các nướcphát tiển trên thế giới vẫn đang ở mứckhá cao Điều này khiến cho một bộphận đối tượng người tiêu dùng trongnước có thể tiếp cận với các sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh
- W3:Thị phần lớn, thương hiệu mạnhnhưng nếu so sánh về giá cả thid các sảnphẩm của công ty chưa có tính cạnhtranh cao so với các sản phẩm khác
- O1: Thị trường sữa Việt Nam ngày
càng phát triển do thu nhập người dân
ngày càng được cải thiện, nhu cầu tiêu
dùng cac sản phẩm tăng cường sức khỏe
như sữa ngày một gia tăng
- O2: Với lợi thế là một doanh nghiệp
- T1: Sữa (đặc biệt là sữa bột nhập khẩudành cho trẻ em) hiện nay vẫn nhậnđược sự quan tâm cảu nhiều người tiêudung trong nước Sữa nước, sữa chua vàsữa đặc là những sản phẩm mà Vinamilk
đã chiếm được thị phần lớn Tuy nhiên
Trang 11nội địa trong ngành Vinamilk sẽ dễ dàng
khi tìm hiểu thị yếu của người tiêu dùng
nếu như so sánh với các hãng sữa nước
ngoài khác
- O3:Hệ thống phân phối tốt cũng là một
yếu tố hỗ trợ khi Vinamilk đưa vào thị
trường các dòng sản phẩm mới (nếu cac
sản phẩm này được người tiêu dung
chấp nhận)
- O4: Dân số Việt Nam đông 86 triêu
dân cơ cấu dân số trẻ đây là một thị
trường đầy tiềm năng trong việc tiêu thụ
lượng lớn sữa
- O5: Nhà nước đang khuyến khích nông
dân chăn nuôi bò sữa Đây là nguồn
nguyên liệu đầu vào thuạn lợi cho công
- T2: Thị trường xuất khẩu chỉ đóng góp
tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu củaVinamilk, hiện naychur yếu tiêu thụ cácsản phẩm sữa đặc và sữa bột Tuy nhiênnhững thị trường xuất khẩu này cũngđang tiềm ẩn nhiều rủi ro chính trị: TháiLan, Irac
- T3: Sữa ngoại đang thao túng phânđoạn thị trường suwaax Việt Nam, gâykhó khăn trong cạnh tranh của công ty
- T4: Sữa nhiếm Melamin tại TrungQuốc ảnh hưởng tới tâm lý người tiêudùng sữa trong nước, làm quá trình tiêuthu sữa trững lại
- T5: Dòng sữa tươi và sữa nước có sảnphẩm thay thế như nước uống có ga,nước tăng lực
2.2.3 Định vị thị trường.
a) Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường:
Có nhiều lợi thế cạnh tranh nhưng theo nghiên cứu về hành vi mua của ngườitiêu dùng thì khách hàng quan tâm đến chất lượng hơn đồng thời chất lượng cũng
là lợi thế cạnh tranh mạnh nhất của Vinamilk
b) Sự khác biệt về hình ảnh, thương hiệu:
Vinamilk là một thương hiệu mạnh đạt được nhiều danh hiệu: Danh hiệu anhhùng lao động, Huân chương độc lập hạng ba, Huân chương lao động hạng nhất,nhì, ba Đứng đầu topten hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995-2009 (báoĐoàn Kết bình chọn) Giải vàng thương hiệu an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2009(giải thưởng do Cục vệ sinh an toàn thực phẩm cấp) Thương hiệu hàng đầu ViệtNam năm 2009 ( do Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, viện khoa họccông nghệ Phương Nam và tạp chí Thương hiệu Việt)
Sự khác biệt về dịch vụ: Vinamilk mạnh về dịch vụ chăm sóc kháchhàng: có phòng khám để tư vấn cho khách hàng, các dịch vụ quảng cáo, quảng báthương hiệu, nội dung quảng cáo không ngừng thay đổi để phù hợp với từng giaiđoạn
c) Hoạt động Marketing - mix: