Phiêu sinh vật và động vật đáy ở Việt Nam

59 725 2
Phiêu sinh vật và động vật đáy ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương I: Phần Mở Đầu MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM A. Môi Trường Biển Việt Nam: a. Về phương diện địa lý: - Phía Bắc: giáp Trung Hoa, biên giới Việt Trung 22 o 30’. - Phía Đông: biển Đông, mũi Ô Loan, cap Varelle, Đại Lãnh, nằm trên kinh tuyến Đông 109 o 30’. - Phía Tây: giáp Lào và Campuchia. - Phía Nam: tận cùng là mũi Cà Mau 8 o 80’ Bắc, vịnh Thái Lan và Phú Quốc ở kinh tuyến Đông 104 o . b. Phương diện sinh học: Thành phần động thực vật chính trên môi trường cạn cũng như môi trường nước đều theo kiểu mẫu chung của biển đảo Indo_Malay gồm có Việt Nam-Miên-Lào-bán đảo Malaysia. Về sinh vật biển phía bắc là biển Đông, phía Nam là biển Indo-Pacific. c. Phương diện thủy học: Gồm có 2 lưu vực (hoặc tam giác châu): - Phía Bắc lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình. - Hệ thống sông phía Nam gồm có hệ thống sông Mekong-Bassac và hệ thống sông Sài Gòn_Đồng Nai. Quan trọng nhất là hệ thống sông từ Campuchia đến Việt Nam. Trong phạm vi Campuchia sông Mekong được chia làm 3 nhánh: + Nhánh 1: tạo hồ Tonle Sap. + Nhánh 2 và 3: chảy vào miền Nam Việt Nam. d. Phương diện khí hậu: Do ảnh hưởng gió mùa, Việt Nam có hai thời kì rõ rệt: - Mùa khô ráo (mùa nắng). - Thời kì ẩm ướt (mùa mưa). Gió mùa có gió mùa Đông Bắc: tháng 11 – 3; thổi từ Bắc vào Nam (mùa khô). Tây Nam: tháng 5 – 11 (mùa mưa). Để phân biệt mùa mưa và mùa nắng ta có thể quan sát nước mưa so với độ bốc hơi: - lượng nước mưa < lường nước bốc hơi -> mùa nắng. - ngược lại -> mùa mưa. Tuy nhiên cách phân biệt này rất khó xác định vì làm sao đo được lượng nước bốc hơi! 2 Cách khác: lập giản đồ khí hậu (Climatogram). Để thiết lập giản đồ này ta cần biết nhiệt độ và lượng nước mưa trung bình hàng tháng, từ đó vẽ giản đồ vũ lượng. Trục Ox : tháng trong năm. Oy 1 : nhiệt độ trung bình hàng tháng. Oy 2 : vũ lượng trung bình hàng tháng (Pmm) P < 2T : mùa nắng. P > 2T : mùa khô. Ví dụ: biểu đồ vũ lượng ở Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Pmm 16.2 9.6 26.3 86.7 239.6 312.6 354.5 362.5 399.4 302.9 121.5 44.9 T o C 31.5 31.8 33.4 34.7 31.2 32.1 31.2 30.8 29.7 28.7 29.8 80.5 (hình ảnh) B. Phân Loại Môi Trường: Môi trường được xem là một vị trí nhất định có một số điều kiện ngoại môi trường và nội môi trường và tất cả các điều kiện xác định đặc tính môi trường. Phần lớn tác giả chia môi trường thành hai nhóm: môi trường cạn và môi trường nước. I. Môi trường cạn: Là môi trường sống của những sinh vật sống trong đát, trên mặt đất hoặc bay trong khí quyển, các sinh vật này tùy thuộc các điều kiện ảnh hưởng đến đời sống của chúng: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, khí quyển di chuyển. 1/ nhiệt độ: Giữa cơ thể sinh vật và khí quyển bên ngoài có hiện tượng trao đổi nhiệt năng, tùy thuộc nhiệt độ cơ thể (t 1 ) và nhiệt độ bên ngoài (t 2 ). Nếu t 1 < t 2 : cơ thể hấp thu Q từ môi trường. T 1 > t 2 : cơ thể mất Q vào môi trường. T 1 = t 2 : có sự quân bình Q. Trong nhóm động vật ở cạn người ta phân biệt: a) Động vật đẳng nhiệt: 3 Chim (to=40 o C), hữu nhũ (37 o C) và không thay dổi thân nhiệt. Động vật đẳng nhiệt được xem là tiến hóa hơn động vật biến nhiệt. Vì cơ thể tạo một nội môi trường không đổi mặc dù môi trường ngoài thay đổi. Khi môi trường ngoài thay đổi nhiệt độ thì môi trườn đẳng nhiệt có những phản ứng để giữ cho thân nhiệt không thay đổi. + mùa lạnh: nhiệt độ cơ thể > nhiệt độ bên ngoài : cơ thể sản sinh nhiệt năng để bù vào phần nhiệt năng bị mất đi. + mùa nóng: nhiệt cơ thể < nhiệt bên ngoài : cơ thể hấp thu nhiệt năng từ môi trường ngoài, để thải bớt nhiệt năng thặng dư bằng cách cơ thể bài tiết nhiều mồ hôi. Có một số sinh vật đẳng nhiệt có hiện tượng ngủ Đông: gấu Helarctos malayanus và chuyển hoạt động khi sang Xuân – Hạ. Lúc này thân nhiệt bình thường, biến dưỡng cơ bản cao. Sang mùa thu tìm hang chui vào và bắt đầu thời kì ngủ Đông. Trong khoảng thời gian này gấu không ăn uống, cơ thể sống mờ lớp mỡ dự trữ, nhiệt độ cơ thể thấp nhưng cao hơn môi trường ngoài, biến dưỡng cơ bản thấp. Hoạt động trở lại khi mùa Đông. b) Động vật biến nhiệt: Thân nhiệt thay đổi theo môi trường ngoài, mặc dù luôn luôn trong cơ thể bao giờ cũng cao hơn bên ngoài 2-3 o C. Thường gặp ở động vật không xương, và loài có xương như cá, ếch, bò sát. Khi nhiệt độ môi trường ngoài quá thấp những 10 o C, cơ thể sinh vật biến nhiệt sẽ giữ nhiệt độ cơ thể cao hơn một chút và có hiện tượng tiêu hao chậm. Ở những động vật biến nhiệt, chúng sống ở những nhiệt độ không quá lạnh, ví dụ: Việt Nam là vùng nhiệt đới có rất nhiều rắn. Ở vĩ tuyến càng cao (Nhật,…) ít hoặc chỉ có vài loài rắn độc; càng lên cao gần như không có rắn (New Zealand,…), chỉ có bò sát. Về phương diện nhiệt độ, sinh vật biến nhiệt ảnh hưởng rất nhiều, hoạt động biến dưỡng thay đổi phụ thuộc nhiệt độ. Khi nhiệt độ gia tăng – Vận tốc phản ứng gia tăng; nhiệt độ giảm – Vận tốc phản ứng giảm theo. Ví dụ: cá sống ở biển miền cực : nhiệt độ nước 0-4 o C và nhiệt độ cơ thể 3-7 o C; hoạt động biến dưỡng rất thấp. Ếch nhái, bò sát: mùa lạnh chỉ hoạt động tối thiểu. Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian phát triển, chu kì đời sống. Ví dụ: bướm Grapholita. toC 19 22 25 28 10 Chu kì đời sống (ngày) 45 30 25 21 Trứng không nở hoặc trứng không biến thái 2/ Độ ẩm: 4 Độ ẩm khí quyển bên ngoài cũng ảnh hưởng đến sinh chất trong cơ thể. Nước là thành phần căn bản của sinh chất, bình thường khi một sinh vật sống ở một môi trường, mất nước qua hoạt động bài tiết. Nếu môi trường ngoài quá khô khan thì sinh vật không sống được. Trường hợp những sinh vật sống trong môi trường khô ráo, sa mạc nóng, thiếu nước thì phải giảm lượng nước tiểu, mồ hôi thoát ra ngoài, sống ít nước (lạc đà). Ngoài ra, có những sinh vật sống không cần nước (thỏ, bọ,…) không uống nước nhưng vẫn sống được nhờ nước trong rau cải. Ví dụ: ngài gỗ Ephestia: môi trường hoàn toàn không có nước. Mọt gạo Tenebrio: sống được do thực phẩm AH 2 được oxi hóa trong tế bào tạo nước và chất bã A. AH 2 + ½ H 2 O -> A + H 2 O + E Lượng nước tạo ra theo phản ứng trên rất ít nhưng cũng đủ để gây ra biến dưỡng điều hòa. Trong khí trời độ ẩm đi đôi với nhiệt độ. Ví dụ: đặt sinh vật trong môi trường bão hòa 100% thì sinh vật chỉ chịu được nhiệt độ tối đa là 36 o C Trên 37 o C thì sinh vật chết Nếu hạ H bh còn 50% thì sinh vật chịu được 45 o C Nếu độ H bh còn 0% thì sinh vật chịu được nhiệt độ 50-55 o C  H% càng giảm, khả năng chịu nhiệt độ của sinh vật càng cao. 3/ Ánh sáng: Ảnh hưởng đến đời sống động vật hoạt động ban ngày, nhất là động vật bắt mồi: độ sáng giúp động vật tìm bắt mồi; chỉ áp dụng cho những động vật ăn ban ngày: chim, hữu nhũ (cọp, beo,…) ăn đêm nhưng thực chất là ăn lúc tranh tối tranh sáng (sáng sớm). Quan sát chim sẻ Muria trong một miền có mùa Hạ (ngày dài), mùa Đông (ngày ngắn). Nếu ngày ngắn quá, chim không có đủ thời gian kiếm ăn -> phải đi đến một vùng khắc -> hiện tượng di cư. Ánh sáng giúp sinh vật định hướng Ví dụ: chim di cư (én) di cư từ Việt Nam, Malaysia sang Siberia, Nhật. Mùa Đông ở Siberia và Nhật quá lạnh, én bay trở về Việt Nam, Malaysia. Đây là “địa điểm đồn trú mùa Đông”. Trong mùa Hạ chúng lại bay về Siberia và Nhật -> đây là địa điểm làm tổ và đẻ trứng. Chim định hướng phần lớn là nhờ ánh sáng. Có người cho rằng: ban đêm chim bay nhờ vào ánh sáng các vì sao. 5 Ảnh hưởng độ dài ngày đêm: chu kì sinh sống của động vật, nhất là động vật sống ngoài thiên nhiên bào giờ cũng theo chu kì ngày đêm. Việt Nam thuộc vào vùng áp nhiệt đới nên chu kì sinh sống của động vật sống ngoài thiên nhiên cũng theo chu kì ngày đêm, mỗi năm sinh sản một kì. Ví dụ: vịt trời ngoài thiên nhiên, cân tuyến sinh dục, người ta thấy độ dài ngày đêm ảnh hưởng đến tuyến nội tiết và tuyến hạ não. Khi ngày dài, tuyến hạ não tiết chất Gonadotropia, chất này kích thích tuyến sinh dục hoạt động tạo giao tử. Khi ngày bắt đầu ngắn tuyến hạ não không cần tiết, tuyến sinh dục ngưng hoạt động. Ánh sáng cũng ảnh hưởng đến chu kì biến thái của côn trùng, chu kì biến thái của chu kì do 3 tuyến nội tiết điều khiển: Corpora aleta, Corpora cardiaca, Corpora thoracica. Chu kì hoạt động là do ánh sáng kích thích, truyền qua mắt, độ dài ngày thay đổi, tuyến hoạt động hay không hoạt động. Đối với động vật sống về đêm, tránh ánh sáng ban ngày, ngủ ở nơi khuất, đêm tìm mồi (dơi). Động vật trong đất trong môi trường tối tăm, không bao giờ có ánh sáng, quan thị giác không sử dụng -> mắt thoái hóa và biến mất. 4/ Khối khí di chuyển: Chỉ ảnh hưởng đến phía di chuyển. Những động vật có cánh như bướm và cào cào nhờ khối khí di chuyển để bay. Còn đối với động vật sống trong đất và trên mặt đất thì không bị ảnh hưởng. Phân loại môi trường cạn: + Theo vũ lượng:  Môi trường sa mạc nóng: Pm 0-25 cm/năm.  Môi trường đồng cỏ: Pm 25-100 cm/năm.  Môi trường ẩm ướt: Pm >100cm/năm. + Theo nhiệt độ:  Môi trường đới xích đạo: nhiệt độ cao.  Môi trường ôn hòa: nhiệt độ trung bình.  Môi trường lạnh: nhiệt độ thấp. + Theo vĩ tuyến và thực vật kiểu mẫu:  Vùng cực (vĩ tuyến 90 o ): rêu và đài tiễn thực vật.  Vùng áp cực (vĩ tuyến 75 o ): rừng thông rậm, rừng Taigar. 6  Vùng ôn đới (vĩ tuyến 30-45 o ): đồng cỏ, rừng lá rụng vào Thu – Đông.  Vùng áp nhiệt đới (vĩ tuyến 15 o ): rừng nhiệt đới ẩm ướt.  Vùng xích đạo (vĩ tuyến 0 o ): sa mạc nóng. Thực vật kiểu mẫu của từng miền thì thích ứng với khí hậu miền đó. Người ta cần phân môi trường theo độ cao so với mực nước biển. o Ven biển: rừng ngập mặn. o Vùng cao hơn < 500m: rừng thưa. o Vùng cao hơn > 1000m: rừng vùng cao nguyên. II. Môi trường nước: So với môi trường cạn, môi trường nước có nhiều điểm thuận lợi hơn, môi trường chiếm ¾ diện tích trái đất. Người ta phân biệt nước mặn, lợ, ngọt. o Nước mặn: S o = 18-35‰ o Nước lợ: S o = 10-18‰ (lợ mặn, lợ vừa, lợ nhạt) o Nước ngọt: S o < 0.1‰ Nước ngọt nếu là nước mưa hoặc nước sông thì có chứa ít muối hòa tan. 1. Môi trường nước ngọt: Về phương diện khối lượng và diện tích, môi trường nước ngọt nhỏ hẹp và hạn chế so với môi trường nước mặn. Nước ngọt thì do mây tạo ra và do mưa rơi xuống mặt đất, nên tháng đầu địa cầu xuất hiện, khí quyển chứa nhiều nước tụ thành mây. Khi vỏ trái đất nguội mây đọng thành mưa rơi xuống đất, tụ thành ao, hồ và khi đầy tràn ra biển. vậy môi trường nước mặn xuất hiện sau nước ngọt và môi trường nước mặn là do nước ngọt hòa tan muối khoáng từ nước ngọt chảy ra. + Hồ: khối nước ngọt lớn, chứa nước quanh năm, có thể từ nước mưa hay nước ngầm. + Ao: khối nước ngọt nhỏ chỉ chứa nước vào mùa mưa, mùa nắng đôi khi bị cạn. Thành phần muối khoáng trong nước ngọt. Ion CO 3 2- Ca 2+ SO 4 2- SiO 2- Na + Cl - Mg 2+ Oxit Fe/Al Tỉ lệ theo P (%) 31.15 20.39 12.14 11.67 5.79 5.68 3.41 2.75 CO 3 2- và Ca 2+ : 2 ion quan trọng ở môi trường nước ngọt. Na + và Cl - : 2 ion quan trọng ở môi trường nước mặn. Oxit Fe và Al : 2 ion quan trọng ở môi trường nước phèn. *Phân loại: môi trường nước ngọt có thể phân thành hai loại có điều kiện khác nhau. 7 + môi trường nước ngọt tù hãm: nước không di chuyển như bãi sình lầy hoặc di chuyển chậm (hồ, ao: hồ Xuân Hương – Đà Lạt). + môi trường nước ngọt di chuyển: sông, suối. a. Hồ: 1. Sự xuất hiện của hồ: Do băng hà di chuyển: nước ngọt trên mặt lạnh -> đóng băng và di chuyển làm xói mòn lớp đất trên mặt. + nếu đường xói mòn thẳng ra biển: tạo sông. + nếu đường xói mòn chỉ tạo một chỗ trũng sâu: tạo hồ. Hồ do băng hà tạo ra, ró nhất là hồ Caspienne, là hồ nước ngọt lớn nhất địa cầu 130.000km2, rất dồi dào các chủng loại thực vật và động vật. Hồ Baikal (Siberia) cũng lớn. o Do hiện tượng tạo sơn: hiện tượng vỏ trái đất di chuyển, chỗ nhô cao lên là núi, chỗ trũng xuống là hồ. Ví dụ: hồ Động Đình ở Trung Quốc đẹp nổi tiếng và hệ thống hồ ở Đà Lạt. o Uốn khúc sông: sự xói mòn bờ lõm và bồi thêm bờ lồi  dòng sông tách hẳn thành một khúc tạo thành hồ hình móng ngựa. Thời gian sau chỗ uốn khúc nối lại thành hồ. o Do miệng núi lửa bịt kín, chứa nước mưa tạo hồ; ví dụ: DakLak, Kontum. Vùng Indonesia, Philippine cũng có cái hồ dạng này. Nước rất trong, dồi dào động vật – thực vật chúng. o Do đập nước thành lập: tại vị trí đất lở ngăn chặn đường sông hoặc đập nước thiên nhiên xuất hiện ngăn đường nước hình thành hồ. Nước hồ chảy tràn qua đập tạo ra thác nước (thác Dambri, ). Đà Lạt ở những nói có thác đều có sự xuất hiện của hồ ở phía sau thác. Đập Đa Nhim và đập Trị An là những hồ nhân tạo, có nước quanh năm sau vài năm hệ động vật – thực vật chúng giống hồ thiên nhiên. 8 Hồ ngầm dưới đất: nước mưa có chứa H 2 CO 3 chảy qua nham thạch có chứa CaO. Khi đó, CaCO 3 sẽ làm tan nham thạch này tạo Ca(HCO 3 ) 2 và từ đó hang ngầm dưới đất xuất hiện (vùng núi đá vôi). 2. Cấu tạo của hồ và chia miền: Theo chiều sâu: - miền thấu quang: photi -miền vô quang. Độ sâu của 2 miền này thay đổi thuộc độ trong của nước. Về phương diện phiêu sinh: o Thực phiêu sinh: chỉ sống được ở miền thấy quang, để hoạt động quang hóa. o Động phiêu sinh vật: có thể xuất hiện ở cả 2 miền Thực vật: Miền ven hồ: được đặt trong miền photic, có rong rêu (miền có thực vật). Miền sâu (miền đáy): không có ánh sáng, không có thực vật. 3. Điều kiện vật lý (ánh sáng và nhiệt độ): o Ánh sáng: tia tới tiếp xúc phân chia hai môi trường, một phần ánh sáng phản xạ theo tia R, phần còn lại bị khúc xạ. Độ chiếu quang: sin i/ sin r. (hình ảnh) Khi vào nước tia r’ bị phân tán Er bị mất đi khi va vào phân tử nước. Khi tia sáng vào trong tế bào rong, trong tế bào chứa sắc tố quang hóa, sắc tố vàng sẽ nhận một phần năng lượng tia khúc xạ, đó là hìện tượng hấp thu. Vì có 2 hiện tường phát tán và khúc xạ nên tia khúc xạ vào môi trường nước chỉ tới được một độ sâu tối đa nào đó thôi khác độ trong của nước (đo độ trong bằng dĩa sechi ). 9 Đơn vị cường độ ánh sáng là Lux: Lux là cường độ của một nguồn sáng có thể kích thích mắt bình thường tạo ra cảm giác bức xạ ánh sáng. Độ dài trung bình λ là 560 mµ, khi luồng sáng đặt cách mắt 1m. Các bức xạ có ánh sáng trắng thì có độ dài sóng từ 700-4000 mµ và khi qua lăng kính ta được bức xạ 7 màu. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại mắt thường không thấy được nhưng ta cảm thấy nóng vì bức xạ này kích thích trên võng mô. Ví dụ: ống dòm: nhìn bằng ánh sáng hồng ngoại, máy ảnh chụp hình từ máy bay ban đêm. Để nghiên cứu thực vật phiêu sinh ta nghiên cứu ba bức xạ: đỏ 680 mµ, lục 570 mµ, lam-chàm 470 mµ. Đây là những bức xạ được các sắc tố thông thường nhất, hấp thụ: Chlorophylle (diệp lục tố): hấp thu bức xạ lam-chàm. Phycoerythrin (diệp hồng tố): hấp thu bức xạ lục. Để đo độ trắc quang và độ đâm thấu tối đa, người ta dùng Lux kế. Muốn độ đâm thâu các bức xạ nào, ta bọc tế bào photoelectrique bằng một tấm giấy kiếng có màu bức xạ đó và thả xuống. Bức xạ đỏ chỉ xuống được 15m -> độ đâm thâu 15m. Bức xạ lục chỉ xuống được 20m -> độ đâm thâu 20m. Bức xạ lam chàm chỉ xuống được 27m -> độ đâm thâu 27m. o Nhiệt độ: nhiệt độ trên nước thay đổi tùy nhiệt độ khí quyển. Ngoài ra, nhiệt độ khí quyển thay dổi theo chu kì ngày đêm và chu kì mùa trong năm. Nhiệt độ dưới sâu phụ thuộc sự di chuyển khối nước trong hồ. - Hồ: + Hồ miền nhiệt đới: Trường hợp hồ không sâu, gió trên mặt nước thổi mạnh: nước trên mặt hồ thay dổi theo chiều gió từ ven bờ phía bên này -> bên kia -> xuống đáy, tạo thàng 1 vòng di chuyển hoàn bị -> nhiệt độ đáy gần bằng nhiệt độ trên mặt. ví dụ: hồ Đà Lạt. Trường hợp hồ sâu, gió trên mặt nước thổi nhẹ: chỉ có lớp nước gần mặt chịu ảnh hưởng của gió, lớp dưới bị lớp trên trì kéo, bề sâu của hồ chia làm 3 miền.  Epilumnion: sâu 3-5m, nhiệt độ thay đổi ít.  Metalumnion: sâu 5-15m, nhiệt độ thay đổi nhanh, tạo nên một đường dị nhiệt Thermocline.  Hypolumnion: sâu lớn hơn hoặc bằng 15m đến đáy, nhiệt độ ít thay đổi. 10 Trường hợp hồ rất sâu: có 2 đường dị nhiệt Thermocline. + Hồ miền ôn đới: Mùa hè: mặt nước hồ không đóng băng, nhiệt độ <30 o ; xuống sâu 5m nhiệt đọ thay dổi đột ngột. ở 10m nhiệt độ chỉ còn 10 o C, nên hồ chỉ có 1 đường dị nhiệt từ 5-10m. Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng bởi sự thay đổi theo mùa và tỷ trọng của nước. Thay đổi theo nhiệt độ, dmax ở 4 o C. Trên và nhỏ hơn 4 o C, d giảm.  Mùa Đông: mặt hồ đóng băng, nhiệt đồ mạt bằng 0 o C, bên dưới lớp băng khối nước không di chuyển, t o =1-5 o C.  Mùa xuân: ánh sáng môi trường làm tan băng, nhiệt độ nước mặt bằng 4 o C; d(4 o C) cao chuyển xuống đáy đẩy nước dưới đáy lên trên mặt cho đến khi toàn bộ khối nước được 4 o C và dmax.  Mùa hạ: nước trên mặt 28 o C; nước dưới đáy có nhiệt độ thấp hơn cộng ảnh hưởng của gió -> nước trên mặt hồ có nhiệt độ từ 24-28 o C, nước dưới đáy từ 5-10 o C, giữa là đường dị nhiệt.  Mùa thu: nhiệt độ khí quyển thấp; nước trên mặt 4 o C, đáy 5-10 o C -> nước mặt chuyển xuống đáy, đẩy nước đáy lên mặt đến khi toàn bộ khối nước có nhiệt độ 4 o C. [...]... trọng với phiêu sinh vật Thực vật phiêu sinh chỉ hoạt động trong miền thấu quang để quang hóa và động vật phiêu sinh cũng hoạt động trong miền này để ăn thực vật phiêu sinh Ở thực vật phiêu sinh hoạt động quang hóa là hấp thu khí CO2, nhả O2; vừa hoạt động hô hấp là hấp thu khí O2 và thải CO2 Động vật phiêu sinh chỉ hô hấp Do đó ở môi trường nước trên mặt biển hoạt động quang hóa ở Thực phiêu sinh có... thích rằng do muối bổ dưỡng từ đáy lên mặt vì nhiệt độ thay đổi để nuôi dưỡng thực phiêu sinh và dẫn tới đỉnh 2 Loffman cho rằng đánh thức đỉnh 1 vào mùa hạ, động phiêu sinh xuất hiện bắt đầu ăn thực phiêu sinh Động phiêu sinh tăng thì thực phiêu sinh giảm Tới đầu mùa thu lượng động phiêu sinh giảm lúc đó thực phiêu sinh tăng trở lại dẫn đến đỉnh 2 Biển nhiệt đới – áp nhiệt đới: Độ dài ngày đêm thay... lối phiêu sinh Copepoda, Cyclop Chu kì đời sống gồm 5 thời kì ấu trùng – 5 thời kì lột xác, cả ấu trùng và sinh vật trưởng thành đều sống phiêu sinh Meroplankton: trong chu kì đời sống chỉ có thời kì ấu trùng là sống phiêu sinh và sinh vật ở dạng trưởng thành là Nekton hay Benthos Ví dụ Pices ấu trùng chuyển nó -> trưởng thành sẽ lội đi nên khác 5 Chiều sâu Hầu hết động phiêu sinh – thực phiêu sinh. .. quang hóa: Thực phiêu sinh hoạt động quang hóa để thu thập hợp sinh hóa chất Sinh hóa chất Biomas là lượng sinh chất xuất hiện trong khoảng 24h/1 khối nước để đo hoạt động quang hóa thực phiêu sinh Có 2 phương pháp để đo sản lượng: 1 Đo trực tiếp  Tính V ướt: để phiêu sinh vật trong 1 bình có ghi độ Sau 24h cho phi sinh vật lắng tụ xuống đáy và ghi nhận thể tích  Tính P ướt: lọc phiêu sinh vật bằng... đến thực phiêu sinh lớn Granham xác nhận miền áp cực số lượng thực phiêu sinh có thể lên đến 800 triệu tế bào mỗi mét khối Cá voi Balaenoptena mang từ 30-60 tá Loài này chỉ ăn phiêu sinh vật Euphausiid, chỉ sinh sống ở vùng áp cực nơi có phiêu sinh lớn Cùng một vĩ tuyến số lượng thay đổi do hiện tượng repwelling đưa muối bổ dưỡng tích tụ ở đáy lên tầng nước Tại các vị trí này thực phiêu sinh co sinh hóa... – 7.5, lượng phiêu sinh hiện diện trong môi trường nước ngọt di chuyển tùy thuộc vào sự hiện diện của sinh vật thủy sinh, và cũng tùy thuộc vào sự hiện diện của hồ nước ngọt liên lạc với dòng sông Nếu tốc độ dòng chảy tương đối thấp thì phiêu sinh vật có thể sống bám vào thực vật ven bờ  sinh lượng cao; dòng chảy mạnh, nền đáy ít thực vật thủy sinh thì sinh lượng phiêu sinh giảm Do đó sinh lượng nước... phản ánh Biomass  Đo cường độ hô hấp: thực phiêu sinh có hoạt động hô hấp và quang hóa trong khi đó động phiêu sinh có hoạt động hô hấp  Lượng O2 và CO2 thay đổi cũng phản ánh được số lượng Biomass 30 Chương 4: PHÂN PHỐI THỰC PHIÊU SINH (Distribution) Thực phiêu sinh hiện diện trong cả 3 môi trường nước ngọt, mặn và lợ Nhóm thực phiêu sinh gọi là quãng sinh – cosmopolite Khi giống này xuất hiện trên... để lên mặt 2 Sinh học: Thực phiêu sinh Phytoplankton có đặc tính thực vật nhờ có sắc tố quang hợp, sống tự dưỡng Động phiêu sinh Zooplankton có đặc tính động vật sống dị dưỡng 18 Saproplankton: gồm những phiêu sinh sống trên xác của những động vật, thực vật thối rữa Nhóm Bacterioplankton: gồm những loài vi khuẩn 3 Kích thước: Các phiêu sinh vật còn được phân chia theo kích thước của chính sinh vật hay... phiêu sinh vật theo mùa khô và mưa III Đời sống phiêu sinh: đòi hỏi 1 số đặc điểm rõ ràng, những sinh vật sống phiêu sinh cũng phải có 1 số đặc tính thích ứng đời sống phiêu sinh Ví dụ quan sát Cyclop trong bình nước thì tỉ trọng Cyclop d = 1,01 > nước d = 1 Vì vậy cơ thể chìm dần xuống đáy bình Khi sát đáy sinh vật dùng râu lớn ngoi lên mặt nước Phiêu sinh vật sống sát mặt nước hoặc có những cơ quan... phiêu sinh vật khi còn sống để vào bình -> lơ lửng trong môi trường nước và không lắng tụ xuống đáy Động phiêu sinh di chuyển, thực phiêu sinh không di chuyển và vốn lơ lửng Tế bào phiêu sinh vật có điện tích (-) ở môi trường ngoài cơ thể và nhờ có điện tích này chúng sẽ đẩy nhau và không lắng tụ Ví dụ như sinh vật chứa trong bình trong môi trường nước, cho Formol vào sẽ có hiện tượng lắng tụ của sinh

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan