Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn lịch sử 4

83 11 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn lịch sử 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ 4” Sinh viên thực hiện: Võ Nguyễn Thục Quyền Lớp: 16STH Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ 4” Sinh viên thực hiện: Võ Nguyễn Thục Quyền Lớp: 16STH Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Khái quát lực 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh tiểu học theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 1.3 Năng lực giải vấn đề 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Vai trò của lực giải quyết vấn đề đối với học sinh tiểu học 13 1.4 Kỹ thuật sơ đồ tư 14 1.4.1 Về bản đồ tư 14 1.4.2 Một số vấn đề về kỹ thuật sơ đồ tư 15 1.4.3 Vai trò của sơ đồ tư việc phát triển lực giải quyết vấn đề của học sinh 15 1.4.3.1 Đối với cá nhân học sinh 15 1.4.3.2 Đối với giáo viên 16 1.4.3.3 Đối với trình giáo dục 17 1.4.3 Ý nghĩa của viêc sử dụng sơ đồ tư việc phát triển lực giải quyết vấn đề dạy học phân môn Lịch sử 17 1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 19 1.5.1 Đặc điểm nhân cách 19 1.5.1.1 Tình cảm 19 1.5.1.2 Tính cách 20 1.5.2 Đặc điểm nhận thức 20 1.5.2.1 Tư 20 1.5.2.2 Tri giác 20 1.5.2.3 Tưởng tượng 21 1.5.2.4 Trí nhớ 22 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 2.1 Một số vấn đề phân môn Lịch sử Tiểu học 23 2.1.1 Mục tiêu 23 2.1.2 Đặc điểm 24 2.1.2.1 Đặc điểm chương trình 2006 24 2.1.2.2 Đặc điểm chương trình 2018 24 2.1.3 Nội dung dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học 25 2.1.3.1 Quan điếm xây dựng chương trình phân môn Lịch sử Địa lí chương trình 2006 25 2.1.3.2 Quan điểm xây dựng chương trình phân môn Lịch sử Địa lí chương trình 2018 26 2.1.4 Nội dung phân môn Lịch sử Tiểu học hiện hành 27 2.1.4.1 Chương trình 2006 27 2.2 So sánh phân phân môn Lịch sử chương trình 2006 chương trình 2018 việc sử dụng đồ tư để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 33 2.3 Khảo sát thực trạng dạy học Lịch sử Tiểu học 34 2.3.1 Mục đích khảo sát 34 2.3.2 Đối tượng khảo sát 34 2.3.3 Nội dung khảo sát 34 2.3.3.1 Học sinh 34 2.3.4 Phương pháp khảo sát 35 2.3.5 Kết quả khảo sát 35 2.3.5.1 Đối với học sinh 35 2.3.5.2 Đối với giáo viên 40 CHƯƠNG III: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 47 3.1 Hướng dẫn học sinh thiết kế đồ tư 47 3.2 Sử dụng đồ tư dạy học Lịch sử lớp 47 3.2.1 Hoạt đợng khám phá hình thành kiến thức 47 3.2.2 Hoạt động luyện tập, thực hành 48 3.3 Thiết kế kế hoạch dạy học Lịch sử lớp có sử dụng đờ tư nhằm phát triển lực học sinh 49 3.3.1 Giáo án giảng dạy (Dạng về cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công) 49 3.3.2 Thiết kế bản đồ tư giảng điện tử 55 3.3.3 Bài giảng minh họa: 60 Tiểu kết chương III 66 4.1 Mục đích thực nghiệm 67 4.2 Nội dung thực nghiệm 67 4.3 Tổ chức thực nghiệm 67 4.3.1 Hình thức thực nghiệm 67 4.3.2 Thời gian địa điểm 67 4.3.3 Phân tích kết quả thực nghiệm 67 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng Bảng 2.9 Tên bảng Mức độ hứng thú học sinh với phân môn Lịch sử Mức độ tích cực học sinh học tập phân môn Lịch sử Thái độ học sinh tình có vấn đề Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh phân môn Lịch sử Đánh giá tầm quan trọng NLGQVĐ phân môn Lịch sử học sinh Mức độ tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLGQVĐ phân mơn Lịch sử cho học sinh Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Biện pháp nâng cao NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Sự am hiểu thầy (cô) đồ tư Trang 35 36 37 38 40 41 42 45 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Tên biểu đồ Trang Mức độ hứng thú học sinh với phân mơn Lịch sử Mức độ tích cực học sinh học tập phân môn Lịch sử Thái độ học sinh tình có vấn đề Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh phân môn Lịch sử Đánh giá tầm quan trọng NLGQVĐ phân môn Lịch sử học sinh Mức độ tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Biện pháp nâng cao NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Sự am hiểu thầy (cô) đồ tư 36 37 38 39 40 41 43 44 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Hình Hình Tên hình Trang Khái niệm lực Những phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh 12 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Nghị số 29 – NQ/TW, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục đào tạo góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Xu phát triển khoa học ngày khiến nhu cầu việc học môn khoa học tự nhiên ngày tăng cao Với tính ứng dụng cao vào thực tế, môn chiếm quan tâm hứng thú lớn học sinh q trình học tập Đồng nghĩa với việc môn khoa học xã hội, môn học trang bị kiến thức vốn xưa khơng u thích trở nên nhàm chán học sinh, đặc biệt phân môn Lịch sử Trong môn trường học, phân môn Lịch sử có vị trí vơ quan trọng Bởi lịch sử giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành cho học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em … Tuy nhiên, năm gần đây, việc dạy học Lịch sử nước ta có nhiều điểm bất cập Đối với việc dạy học, chương trình mơn học Lịch sử ln bị đánh giá khó cấp học Bên cạnh đó, giáo viên chưa trọng vào việc thay đổi cách tổ chức cho học sinh tiếp cận tri thức, phần lớn dạy theo mơ hình giáo viên trung tâm, truyền đạt kiến thức cho học sinh Chính điều tạo nhàm chán khó tiếp thu tri thức cho học sinh Về việc học, phân môn Lịch sử bị phận không nhỏ phụ huynh học sinh thờ xem nhẹ Ở trường học, bị xem môn học phụ, không học sinh dành nhiều quan tâm Đặc biệt phân môn Lịch sử đưa vào kì thi tuyển sinh nhận đơng đảo phản đối ngại từ phụ huynh học sinh Kết kì thi trung học phổ thơng năm, phân mơn Lịch sử mơn học có điểm trung bình thấp mức báo động đỏ: năm 2016 4,49, năm 2017 4,6, năm 2018 3,79, năm 2019 4.3 Năm 2019 có đến 70% thi Lịch sử điểm trung bình Đây thực tế đáng ngại Thực tế, học sinh tiếp cận phân môn Lịch sử từ lớp 4, sớm nhiều so với mơn học tự nhiên Vật lý hay Hóa học Nếu từ lớp 4, giáo viên tạo cho học sinh hứng thú học tập môn học này, xây dựng cho em phương pháp học tập đắn, dễ dàng tiếp thu kiến thức, đặc biệt số kiện, đồng thời trì trở thành thói quen học tập để lên cấp học lớn học, dù có thay đổi cấu trúc học học sinh có hứng thú phương pháp để tiếp cận tri thức Lịch sử biến chúng thành kiến thức Đối với triết lý giáo dục lấy học sinh trung tâm, có phương pháp học tập quen thuộc vô hiệu để giúp học sinh dễ dàng nắm bắt học hơn, đồ tư giúp trình nắm bắt kiện số trở nên khoa học dễ nhớ Đây phương pháp phù hợp cho trình dạy học Lịch sử Việc dễ tiếp thu cảm thấy việc học dễ dàng, hứng thú học sinh môn học Lịch sử hình thành, từ đó, lực học tập môn học em phát triển Với cần thiết môn học Lịch sử, với cần thiết việc thay đổi q trình dạy học phân mơn Lịch sử tìm biện pháp phù hợp để thực chúng, chọn đề tài “Phát triển lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng bản đồ tư dạy học phân môn Lịch sử 4” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi tìm hiểu sở lí luân thực trạng dạy học Lịch sử 4, thơng qua nghiên cứu việc sử sụng đồ tư để phát triển lực cho học sinh dạy học phân môn Lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy học phân môn Lịch sử - Đánh giá thực trạng việc dạy học phân môn Lịch sử 61 62 63 64 65 Tiểu kết chương III Ở chương III trình bày nội dung: - Nguyên tắc xây dựng đồ tư nhắm hình thành phát triển lực GQVĐ dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh - Quy trình xây dựng đồ tư nhắm hình thành phát triển lực GQVĐ dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh kế hoạch dạy học minh họa 66 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm độ phù hợp tính khả thi việc sử dụng đồ tư dạy học Lịch sử lớp 4.2 Nội dung thực nghiệm - Thực nghiệm giảng dạy: +Dạy hai tiết với hai giáo án thực nghiệm Lịch sử 4: Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (1075 – 1077) +Dạy hai tiết với hai giáo án thực nghiệm Lịch sử 4: Bài 12 Nhà Trần thành lập 4.3 Tổ chức thực nghiệm 4.3.1 Hình thức thực nghiệm - Thực nghiệm giảng dạy: Dạy hai tiết với 02 giáo án thực nghiệm phân môn Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (1075 – 1077), Nhà Trần thành lập 4.3.2 Thời gian địa điểm Thực nghiệm sư phạm thực trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng: Lớp 4/1: Lớp đối chứng Lớp 4/2: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng lớp dạy theo phương pháp bình thường giáo viên Lớp thực nghiệm lớp dạy theo giáo án có sử dụng đồ tư để hình thành phát triển lực GQVĐ 4.3.3 Phân tích kết quả thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành giảng dạy Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (1075 – 1077), Nhà Trần thành lập phân môn Lịch sử Sau học, HS thực phiếu tập cho học sinh làm tập vòng 20 phút nhằm kiểm tra khả nắm bắt kiến thức đánh giá kĩ cảm thơng, chia sẻ, ứng phó, đảm nhận trách nhiệm HS Tiêu chí đánh sau: - Hồn thành tốt: HS hoàn thành tập (9 – 10 điểm) - Hoàn thành: HS làm tập yêu cầu đạt; làm tập sơ sài (5 – điểm) - Chưa hoàn thành: HS làm tập không đạt yêu cầu; thực hai tập dở dang, không đạt (

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55