1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tin HK1 (Full)

43 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 608 KB

Nội dung

Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình) - Học sinh: sách, vở viết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức lớp. 2- Dạy bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15’ 1. Thông tin: Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới. - Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tin Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin vâỵ em có thể kết luận thông tin là gì? - Ta có thể hiểu: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung - Học sinh tham khảo ví dụ trong sách Học sinh 1 cho ví dụ Học sinh 2 cho ví dụ Học sinh phát biểu Học sinh đọc lại 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về  Trang 1  Tiết: 1, 2 Lớp 6A Lớp 6B Ngày soạn 21/8/10 21/8/10 Ngày dạy 25/8/10 26/8/10 Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. chính con người. 15’ 12’ 2. Hoạt động thông tin của con người Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào? Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin 3. Hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin của con người trước hết nhờ vào điều gì? Hoạt động thông tin trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được. - Con người thu nhận thông tin theo hai cách: + Thu nhận thông tin một cách vô thức: tiếng Học sinh phát biểu Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Học sinh trả lời. 2. Hoạt động thông tin của con người: TT vào  TT ra XL Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3. Hoạt động thông tin và tin học.  Trang 2  Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 chim hót vọng đến tai, con người có thể đoán được chim gì… Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không? Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ và có nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. Học sinh trả lời Các giác quan và bộ não của con người có giới hạn Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. 3- Củng cố Hãy cho biết thông tin là gì? Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất? Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì ? Câu hỏi và bài tập Bài tập 2: Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. - GV sửa các ví dụ Bài tập 3: Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác. - Học sinh trả lời - Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh, … Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu thập và xử lí các thông tin dạng này. Bài tập 4: Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người. - Học sinh trả lời. - GV lấy Ví dụ: Con người học tập, lưu trữ tài liệu xử lí công việc và đưa ra quyết định. Bài tập 5: Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Học sinh trả lời. - GV lấy ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng lượng, trong đó máy tính có những điểm ưu việc hơn hẳn.  Trang 3  Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 4- Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem trước bài 2. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. Mục tiêu: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, máy vi tính và máy chiếu. - Học sinh: sách, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài củ (5’) - Học sinh 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin. - Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. 2- Dạy bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ 15’ 1. Các dạng thông tin cơ bản: 1. Các dạng thông tin cơ bản Em nào hãy nhắc lại khái niệm thông tin? - Phát vấn học sinh về những dạng thông tin quen biết - Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Nhưng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng là ba dạng thông tin chính trong tin học, đó là: Văn bản, âm thanh và hình ảnh. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lí được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên. 2. Biểu diễn thông tin: - Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái Học sinh nhắc lại khái niệm thông tin. Học sinh tìm các thông tin quen thuộc, tìm lại tất cả các dạng thông tin đã học - Học sinh chú ý nghe giảng. 1. Các dạng thông tin cơ bản: - Ba dạng thông tin cơ bản là văn bản, hình ảnh và âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin:  Trang 4  Tiết: 3 Lớp 6A Lớp 6B Ngày soạn 27/8/10 27/8/10 Ngày dạy 8/9/10 9/9/10 Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 10’ 15’ của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. - Để môt tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,… Qua các ví dụ, em có nhận xét như thế nào về biểu diễn thông tin? Lưu ý: cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau * Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể “tiếp nhận được” (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lí được) 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ: Người khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh. - Đối với máy tính thông dụng hiện nay được biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản - Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không. - Dữ liệu là dạng biểu diễn thông tin và được lưu giữ trong máy tính. - Thông tin cần biến đổi như thế nào - Học sinh tìm hiểu các ví dụ và dưa ra nhận xét về biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin đó dưới dạng cụ thể nào đó. - Học sinh chú ý lắng nghe. * Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin đó dưới dạng cụ thể nào đó. * Vai trò của biểu diễn thông tin - Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính.  Trang 5  Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 để máy tính xử lý được. - Để máy tính có thể xử lí, thông tín cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. 3- Củng cố, dặn dò(5’): Hãy nêu các dạng cơ bản của thông tin, mỗi dạng cho một ví dụ: - Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thữ tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? - Học sinh trả lời. - Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau - Học sinh phát biểu và cho ví dụ - Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? Cho thêm ví dụ của các bài tập, xem lại nội dung bài và xem trước bài 3  Trang 6  Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH ? I. Mục tiêu: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có) - Học sinh: sách, vở viết. III. Tiến trình dạy học: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ (5’): - Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thông tin và cho ví dụ cụ thể. - Học sinh 2: Nêu vai trò của biểu diễn thông tin và cho biết dữ liệu là gì? 3- Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung 10’ 10’ 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây - Tính toán với đọ chính xác cao Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi, hoặc chương trình Excel và Calculator có sẵn trong máy tính. - Khả năng lưu trữ lớn Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi trong một thời gian dài. 2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì? - Chia 3 nhóm để học sinh tìm hiểu và trình bày - Giáo viên kết luận lại có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Giáo viên nêu thêm một số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm. - Học sinh quan sát thêm ở sách giáo khoa - Học sinh quan sát - Học sinh thảo luận nhóm + Các nhóm thảo luận và trình bày 1. Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi. 2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá công việc văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lý. - Công cụ học tập và giải trí.  Trang 7  Tiết: 4 Lớp 6A Lớp 6B Ngày soạn 27/8/10 27/8/10 Ngày dạy 8/9/10 9/9/10 Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 10’ 3. Máy tính và điều chưa thể - Những gì nêu ở trên cho em thấy máy tính là công cụ tuyệt vời, và có những khả năng to lớn. Tuy nhiên máy tính vẫn còn nhiều điều chưa thể làm được. Hãy cho biết những điều mà máy tính chưa thể làm được? - Giáo viên kết luận và dưa ra nhận xét - Do vậy máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặt biệt là chưa thể có năng lực tư duy như con người. - Học sinh liên hệ với bài 1, suy nghĩ và phát biểu ý kiến - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 3. Máy tính và điều chưa thể - Hiện nay máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác…và đặt biệt là chưa có năng lực tư duy. - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. 4- Củng cố, Dặn dò (10’): Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? - Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử - Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm ví dụ - Đâu là hạn chế lớn nhất hiện nay? Có thể cho học sinh đọc thêm bài đọc thêm - Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập + Xem trước nội dung bài 4 + Xem trước các thiết bị máy tính ở nhà (nếu có)  Trang 8  Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính ( nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở viết. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): + Học sinh 1: Nêu một số khả năng to lớn và hạn chế của máy tính? + Học sinh 2: Hãy cho biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 2. Bài mới:  Trang 9  Tiết: 5, 6 Lớp 6A Lớp 6B Ngày soạn 4/9/10 4/9/10 Ngày dạy 15/9/10 16/9/10 Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6  Trang 10  TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ 35’ GV nêu vấn đề: Hãy nhắc lại mô hình hoạt động thông tin của con người? GV chia lớp thành các nhóm (mỗi bàn 01 nhóm). ? Các nhóm thảo luận những nội dung sau: -> Lấy ví dụ trong thực tế quá trình xử lý thông tin. -> Quá trình đó gồm mấy bước. -> Các bước đó là gì. -> Mối liên hệ các bước đó. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) GV. Tổng hợp ý kiến GV. Tổng hợp, nêu sơ đồ. - GV. Nêu vấn đề: - Ngày nay máy tính có mặt ở rất nhiều gia đình, công sở,… - Các chủng loại máy tính cũng khác nhau. Ví dụ: Máy tính để bàn, xách tay,… *) Vậy cấu trúc của một máy tính gồm những phần nào. GV. Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau: - Máy tính gồm những phần nào. HS. Nhận xét nhóm đã trả lời, bổ sung (nếu có). GV. Cho học sinh quan sát bộ máy vi tính - GV: Kết luận GV. Phân biệt rõ cụm từ : thiết bị vào và thiết bị ra với thiết bị vào ra. -HS. Nêu khái niệm chương trình. GV. Chúng ta tìm hiểu từng bộ phận của máy tính: - Học sinh phát biểu lại mô hình hoạt động thông tin của con người. - Các nhóm suy nghĩ và trả lời - Một vài nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét. - Học sinh nhìn hình trong sách để phân biệt - Các nhóm tiến hành thảo luận và chuẩn bị thuyết trình các nhóm còn lại chuẩn bị bổ sung 1. Mô hình quá trình ba bước: Kết luận: Quá trình xử lý thông tin bắt buộc phải có 3 bước, theo trình tự nhất định (sơ đồ trên) 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử: - Cấu trúc máy tính gồm các khối chứng năng: Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra, bộ nhớ. . Nhập (INPUT) Xuất (OUTPUT) Xử lý Máy in Màn hình Bàn phím Chuột Câ y má y tín h Loa [...]... hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về: - Khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời - Kích thước các hành tinh đến mặt trời - Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào  Trang 21  Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 lớn nhất, bé nhất (không tính Fluto - do ngày nay Fluto đã là tiểu hành tinh - hành tinh lùn) - Khảo sát thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực)... Bài mới: TG Giáo viên Học sinh Nội dung 1 Tệp tin GV: Cho HS đọc hai đoạn đầu - HS đọc hai đoạn -Tệp tin là đơn vị cơ bản để của bài đầu SGK (trang 43, lưu trữ thông tin trên thiết GV: Giải thích cho HS hiểu tệp 44), cả lớp chú ý bị lưu trữ tin và thư mục cần phải có trong theo dõi -Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ máy vi tính chứa một vài ký tự hoặc có GV: Tệp tin là đơn vị lưu trữ cơ thể rất lớn, chứa nội... nhật một tệp tin hay một thư nào đó một cách nhanh chóng VD: Đường dẫn đến tệp Tin Học 6.doc là: C:\hoctap\Mon Tin\ Tin hoc 6.doc GV: Giới thiệu các thao tác chính về tệp và thư mục cho HS hiểu GV: Giới thiệu một số thao tác cơ - Nghe – ghi  Trang 29  Giáo án tin hoc 6 đặt cách nhau bởi dấu chấm Phần mở rộng (không nhất thiết phải có trong tên tệp) thường được dùng để nhận biết kiểu của tệp tin 2 Thư... sau, những câu nào đúng? a Thư mục có thẻ chứa tệp tin b Tệp tin có thể chứa trong các tệp tin khác c Thư mục có thể chức các thư mục con d Tệp tin luôn chứa các thư mục con 2/ Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin? a 1 b 10 c Không hạn chế số lượng, chỉ phụ thuộc vào dụng lượng lưu trữ Hãy chọn câu trả lời đúng 3/ Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin được mô tả trong hình SGK a/ Hãy viết đường dẫn... Về nhà học bài và xem trước nội dung Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH  Trang 27  Giáo án tin hoc 6 Hoµng V¨n Th¾ng Tiết: 21, 22 Lớp 6A Lớp 6B Ngày soạn 30/10/10 30/10/10 Ngày dạy 3/11/10 4/11/10 Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục, đĩa và khái niệm đường dẫn - Biết được vai trò... cả một quyển sách dày lí *Các tệp tin trên đĩa có thể GV: Nhấn mạnh Tên các tệp tin -HS tìm hiểu hình là: trong cùng một thư mục phải SGK và nhận dạng +) Các tệp hình ảnh khác nhau tệp tin +) Các tệp văn bản +) Các tệp âm thanh +) Các chương trình - Các tệp tin được phân biệt GV: trình bày cho học sinh thấy -HS nghe-quan sát với nhau bằng tên tệp Tên một số ví dụ tệp tin cụ thể (thao và nhận dạng tên... quanh trái đất 6 Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau: - Trái đất nặng bao nhiêu? - Độ dài quĩ đạo Trái đất quay một vòng quanh Mặt trời một vòng? - Sao Kim có bao nhiêu vệ tinh? - Nhiệt độ trung bình trên Trái đất là bao nhiêu độ? - Nhiệt độ trung bình trên bề mặt sao Hỏa là bao nhiêu độ? Giáo án tin hoc 6 Pluto) 4 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi... tiếp trên máy cho HS tệp tin, kích thước, mở rộng (phần đuôi) được  Trang 28  Hoµng V¨n Th¾ng quan sát) kiểu tập tin, thời gian cập nhật trên máy chiếu 2 Thư mục GV: Cho HS đọc hai đoạn đầu của phần 2 nhỏ GV: Giải thích cần phải có thư mục để quản lí, nêu cách tổ chức của thư mục GV: Nhấn mạnh Tên các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải khác nhau GV: Nhấn mạnh Tên các tệp tin con trong cùng một... nay hệ mặt trời chỉ có 8 hành tinh (không có sao Diêm vương -  Trang 20  Nội dung 1/ Các lệnh điều khiển 1 Nháy chuột vào nút để hiện (hoặc làm ẩn đi) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh 2 Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian Chức năng này cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất 3 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng... *)tên các tệp tin trong một thư mục phải khác nhau *)Tên các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải khác nhau 3 Đường dẫn - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng 4 Các thao tác chính với tệp và thư mục - Xem thông tin về các tệp Giáo án tin hoc 6 . nào? Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin 3. Hoạt động thông tin và tin học Hoạt. V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. -. đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3. Hoạt động thông tin và tin học.  Trang 2  Hoµng V¨n Th¾ng Giáo án tin hoc 6 chim

Ngày đăng: 18/04/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w