1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TIN 11 HK1 FULL

47 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. MỤC TIÊU:

    • 1. Về kiến thức:

    • 2. Về kỹ năng:

    • 3. Về thái độ:

  • II. CHUẨN BỊ:

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh:

  • III. PHƯƠNG PHÁP:

  • I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • 4. Củng cố bài học:

    • 5. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:

  • II. RÚT KINH NGHIỆM:

  • I. MỤC TIÊU:

    • 1. Về kiến thức:

    • 2. Về kỹ năng:

    • 3. Về thái độ:

  • II. CHUẨN BỊ:

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh:

  • III. PHƯƠNG PHÁP:

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • 4. Củng cố bài học:

    • 5. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:

  • V. RÚT KINH NGHIỆM:

  • I. MỤC TIÊU:

    • 1 Về kiến thức:

    • 2. Về kỹ năng:

    • 3. Về thái độ:

  • II. CHUẨN BỊ:

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh:

  • III. PHƯƠNG PHÁP:

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • I. Kiểu nguyên

    • 4. Củng cố bài học:

    • 5. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:

  • V. RÚT KINH NGHIỆM:

  • I. MỤC TIÊU:

    • 1. Về kiến thức:

    • 2.Về kỹ năng:

    • 3.Về thái độ:

  • II. CHUẨN BỊ:

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh:

  • III. PHƯƠNG PHÁP:

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • I. PHÉP TOÁN

    • 4.Củng cố bài học:

    • 5.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:

  • V. RÚT KINH NGHIỆM:

  • I. MỤC TIÊU:

    • 1. Về kiến thức:

    • 2.Về kỹ năng:

    • 3.Về thái độ:

  • II. CHUẨN BỊ:

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh:

  • III. PHƯƠNG PHÁP:

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • I. NHẬP DỮ LIỆU TỪ BÀN PHÍM

    • 4.Củng cố và luyện tập:

    • 5.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:

  • V. RÚT KINH NGHIỆM:

  • I. MỤC TIÊU:

    • 1. Về kiến thức:

    • 2.Về kỹ năng:

    • 3.Về thái độ:

  • II. CHUẨN BỊ:

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh:

  • III. PHƯƠNG PHÁP:

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • 4. Củng cố và luyện tập:

    • 5. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:

  • V. RÚT KINH NGHIỆM:

  • 1. MỤC TIÊU:

    • 1.1 Về kiến thức:

    • 1.2.Về kỹ năng:

    • 1.3.Về thái độ:

  • 2.TRỌNG TÂM:

  • 3. CHUẨN BỊ:

    • 3.1. Giáo viên:

    • 3.2. Học sinh:

  • 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 4.2. Kiểm tra bài cũ:

    • 4.3.Giảng bài mới:

    • 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố:

    • 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

  • 5. RÚT KINH NGHIỆM:

  • 1. MỤC TIÊU:

    • 1.1.Về kiến thức:

    • 1.2.Về kỹ năng:

    • 1.3.Về thái độ:

  • 2. TRỌNG TÂM:

  • 3. CHUẨN BỊ:

    • 3.1. Giáo viên:

    • 3.2. Học sinh:

  • 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 4.2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:

    • 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

  • 1. MỤC TIÊU:

    • 1.1.Về kiến thức:

    • 1.2.Về kỹ năng:

  • 2. TRỌNG TÂM:

  • 3. CHUẨN BỊ:

    • 3.1. Giáo viên:

    • 3.2. Học sinh:

  • 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 4.2. Kiểm tra bài cũ:

    • 4.3. Giảng bài mới:

    • IV.4 Câu hỏi và bài tập củng cố:

    • IV.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

  • 1. MỤC TIÊU:

    • 1.1.Về kiến thức:

    • 1.2.Về kỹ năng:

  • 2. TRỌNG TÂM:

  • 3. CHUẨN BỊ:

    • 3.1. Giáo viên:

    • 3.2. Học sinh:

  • 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 4.2. Kiểm tra bài cũ:

    • 4.3. Giảng bài mới:

    • 4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố:

  • 1. MỤC TIÊU:

    • 1.1.Về kiến thức:

    • 1.2.Về kỹ năng:

    • 1.3. Về thái độ:

  • 2. TRỌNG TÂM:

  • Biết được nhu cầu có cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán: giống như nhu cầu Cấu trúc rẽ nhánh, trong thực tiễn cũng như trong khoa học; có nhiều bài toán đòi hỏi phải thực hiện lặp đi lặp lại một số thao tác nhất định. Xây dựng được thuật toán, tự mô tả được thuật toán và mô phỏng được thuật toán với dữ liệu nhỏ, dễ đoán biết kết quả.

  • 3. CHUẨN BỊ:

    • 3.1. Giáo viên:

    • 3.2. Học sinh:

  • 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • 4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    • 4.2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình giảng bài

    • 4.3. Giảng bài mới:

    • 4.4.Củng cố và luyện tập:

  • 5. RÚT KINH NGHIỆM:

Nội dung

Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN Tuần: 01 – Tiết 01 Ngày dạy:…./…./…… Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH. 1. Mục tiêu : 1.Kiến thức : • Biết và phân biệt được có 3 lớp ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn ngữ bậc cao. • Biết vai trò của chương trình dịch. • Biết khái niệm biên dịch và thơng dịch. • Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn. 2. Kỹ năng : Nắm được khái niệm lập trình và ngơn ngữ lập trình. 3. Thái độ: Chăm chú lắng nghe và nắm vững vấn đề. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Sách giáo viên 2. Học sinh: xem trước bài ở nhà. III. Phương Pháp : Thuyết trình, vấn đáp. IV. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp : Kiểm diện và ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : thơng qua 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung Khái niệm lập trình GV: phát vấn học sinh : “Em hãy nêu các bước giải bài tốn trên máy vi tính?”. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV:Phân tích câu trả lời và nhắc lại các bước giải một bài tốn trên máy vi tính. GV: Làm sao để máy tính có thể hiểu và thực hiện các thuật tốn đã lựa chọn để giái bài tốn? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Giới thiệu các em khái niệm lập trình. HS: Lắng nghe ghi chép. Lưu ý: giải thích thêm Ý nghĩa của lập trình là để tạo ra các chương trình giải được các bài tốn trên máy tính. Về cấu trúc dữ liệu, cần lựa chọn sao cho ít tốn kém bộ nhớ. GV: Chuyển mạch: “Vậy thì có bao nhiêu lớp ngơn ngữ lập trình?”. Giới thiệu cho học sinh biết có 3 lớp ngơn ngữ lập trình. HS: Quan sát, ghi chép. GV: Chuyển mạch: “Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về mỗi lớp ngơn ngữ lập trình”. Giáo viên nhắc lại : Có 5 bước: • Bước 1: Xác định bài tốn. • Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn. • Bước 3: Viết Chương Trình. • Bước 4: Hiệu Chỉnh. • Bước 5: Viết tài liệu. I. Khái niệm lập trình: Lập Trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của bài tốn. Có 3 lớp ngơn ngữ lập trình: • Ngơn ngữ máy. • Hợp ngữ. • Ngơn ngữ bậc cao 1. Ngơn ngữ máy: • Chương trình viết bằng ngơn ngữ máy có GV : Vũ Mạnh Hùng BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN Trình bày cho học sinh xem. HS: Quan sát, ghi chép, lắng nghe. GV: Lưu ý học sinh: “Chương trình viết bằng ngơn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay ”. Trình bày và giới thiệu cho học sinh biết về hợp ngữ. HS: Quan sát, ghi chép, lắng nghe. GV: Giới thiệu với các em về ngơn ngữ bậc cao. HS: Lắng nghe, ghi chép, quan sát. Khái niệm chương trình dịch GV: “Để thực hiện trên máy tính, chương trình cần được dịch sang ngơn ngữ máy”. HS: Lắng nghe, ghi chép. GV: giới thiệu khái niệm và cơ chế hoạt động của chương trình dịch. HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép. GV: Chuyển mạch: “Vậy có mấy loại chương trình dịch” và tiến hành cho học sinh xét ví dụ người phiên dịch. HS: lắng nghe và suy nghĩ. GV: Trình bày cho học sinh các cách thức giải quyết. HS: Quan sát, ghi chép. GV: Nhận xét: Sau khi kết thúc • Cách 1: Khơng có tài liệu nào được lưu trữ. • Cách 2: Có 2 tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh có thể lưu trữ dùng lại về sau” HS: Lắng nghe, ghi chép. GV: Chuyển mạch: “Cũng tương tự như vậy ta có 2 loại chương trình dịch là : thơng dịch và biên dịch”. Trình chiếu và giới thiệu cho học sinh về thơng dịch (interpreter). HS: Quan sát, ghi chép, suy nghĩ. GV: Chú ý cho học sinh: “Thơng dịch thích hợp trong đối thoại giữa người và hệ thống. Tuy nhiên một câu lệnh nào đó được lập lại bao nhiêu lần thì nó sẽ được dịch bấy nhiêu lần”. Nêu ví dụ cho học sinh. HS: Lắng nghe, ghi chép. GV:giới thiệu cho học sinh biết về biên dịch(compiler). HS: Quan sát, ghi chép, suy nghĩ. GV: Nêu ví dụ cho học sinh và nhận xét: “Trong thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay • Là ngơn ngữ duy nhất máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện. • Mỗi loại máy tính có một ngơn ngữ riêng của mình. 2. Hợp ngữ: • Phát triển từ ngơn ngữ máy. • Ít phụ thuộc vào máy và dễ viết chương trình hơn ngơn ngữ máy. Rất gần với ngơn ngữ máy. 3. Ngơn ngữ bậc cao: • Khá gần với ngơn ngữ tự nhiên. • Khơng phụ thuộc vào loại máy. Có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau. II. Chương trình dịch: Chương trình chuyển đổi từ ngơn ngữ bậc cao sang ngơn ngữ máy gọi là Chương Trình Dịch. Hoạt động: Xét ví dụ: Bạn chỉ biết tiếng Việt và người phiên dịch giúp bạn dịch sang tiếng Anh. Để giới thiệu về trường cho đồn khách nước Mỹ,chỉ biết tiếng Anh. Bạn có 2 cách thực hiện: o Cách 1: Cứ sau mỗi câu hoặc một vài câu giới thiệu trọn vẹn một ý của bạn, người phiên dịch sẽ dịch sang tiếng Anh cho đồn khách. Cách dịch trực tiếp như vậy được gọi là thơng dịch. o Cách 2: Bạn soạn nội dung giới thiệu ra giấy, người phiên dịch dịch tồn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc hoặc trao cho đồn khách. Cách làm như vậy gọi là biên dịch. 1. Thơng dịch được thực hiện bằng cách lặp lại các bước sau: • Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh kế tiếp trong chương trình nguồn; • Chuyển đổi câu lệnh đó thành 1 hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngơn ngữ máy; • Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi. Ví dụ: Thực hiện các câu lệnh trong mơi trường DOS là thơng dịch. GV : Vũ Mạnh Hùng Chương trình dịch Chương trình nguồn Chương trình đích Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN chương trình thơng dịch, khơng có chương trình đích để lưu trữ. Trong biên dịch cả chương trình nguồn và đích đều có thể lưu trữ” HS: Suy nghĩ, ghi chép. 2. Biên dịch gồm 2 bước: • Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính dúng đắn của câu lệnh trong chương trình nguồn. • Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích và có thể lưu trữ để sử dụng khi cần thiết. Ví dụ: Ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal sử dụng trình biên dịch. 4. Củng cố và luyện tập :  Có 3 lớp ngơn ngữ lập trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao.  Nhắc lại khái niệm biên dịch và thơng dịch.  Lưu ý: Chương trình dịch chỉ có thể phát hiện lỗi cú pháp, khơng thể phát hiện lỗi ngữ nghĩa. Chỉ phát hiện lỗi ngữ nghĩa khi có số liệu cụ thể. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Chuẩn bị bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong sách giáo khoa trang 13. V. Rút kinh nghiệm: GV : Vũ Mạnh Hùng Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN Tuần: 01 – Tiết 02 Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Các thành phần cơ bản: • Biết ngơn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp, và ngữ nghĩa. • Biết được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt. • Biết đựơc một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng, biến, và chú thích. 2. Kỹ năng :  Phân biệt được tên, hằng và biến.  Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định. 3. Thái độ: Chăm chú lắng nghe và nắm vững vấn đề. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Sách giáo viên 2. Học sinh: xem trước bài ở nhà. III. Phương Pháp : Thuyết trình, vấn đáp. IV. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp : Kiểm diện và ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Biên dịch và thơng dịch khác nhau như thế nào?(5đ) ∗ Thơng dịch: khơng có chương trình đích để lưu trữ. Lần lượt dịch từng câu lệnh.Một câu lệnh nào đó phải thực hiện bao nhiêu lần thì nó phải được dịch bấy nhiêu lần. ∗ Biên dịch: Trong biên dịch cả chương trình nguồn và đích đều có thể lưu trữ. Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích. Câu hỏi: Ngơn ngữ LT có bao nhiêu thành phần cơ bản?kể ra?Cú pháp là gì? Ngữ nghĩa là gì?(5đ) ∗ Ngơn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp, và ngữ nghĩa. ∗ Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình.Giúp người lập trình và chương trình dịch có thể hiểu được tổ hợp kí tự nào là hợp lệ và khơng hợp lệ. Giúp mơ tả chính xác thuật tốn. ∗ Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung Các thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình GV: giới thiệu cho học sinh về 3 thành phần cơ bản của mỗi ngơn ngữ lập trình. HS: Quan sát, ghi chép. GV: dẫn dắt HS: Trong tiếng việt của chúng ta có sử dụng bảng chữ cái khơng? “ta sử dụng các ký tự I. Các thành phần cơ bản Mỗi loại ngơn ngữ lập trình gồm 3 thành phần cơ bản: • Bảng chữ cái. • Cú pháp. • Ngữ nghĩa. GV : Vũ Mạnh Hùng BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN trong bảng chũ cái tiếng việt để ghép thành từ, thành câu, thành văn bản. Tương tự trong ngơn ngữ lập trình cũng có bảng chữ cái GV: Giới thiệu khái niệm bảng chữ cái và tập hợp các kí tự hợp lệ. HS: Chú ý quan sát, ghi chép. GV: Chú ý thêm cho học sinh: “Bảng chữ cái của các ngơn ngữ lập trình khác nhau có sự khác nhau khơng nhiều” và nêu ví dụ cho học sinh. HS: Ghi chép, lắng nghe. GV: giới thiệu cho học sinh biết cú pháp là gì? Và nêu tác dụng của cú pháp. GV: Lưu ý thêm cho học sinh: “Cú pháp cũng có sự khác nhau giữa các ngơn ngữ lập trình” và nêu ví dụ minh họa. HS: Lắng nghe, ghi chép. GV: giới thiệu cho học sinh biết về thành phần ngữ nghĩa. HS: Ghi chép. GV: Đưa ví dụ minh họa: Từ “Chạy” trong 2 câu sau mang nghĩa khac nhau Bình và Hưng thi chạy Nhân dân ĐBSCL chạy lũ.  Tổ hợp ký tự trong ngữ cảnh khác nhau mang nghĩa khác nhau. HS: Quan sát, suy nghĩ, ghi chép. GV: Lưu ý HS, lỗi cú pháp dễ phát hiện, lỗi về ngữ nghĩa khó phát hiện. Chỉ khi đưa vào số liệu cụ thể. Tên: tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt GV: Đặt câu hỏi: Trong đời sớng thực, tên là gì? Tại sao phải đặt tên? HS: Trong cuộc sống hằng ngày ta phân biệt giữa người này với người kia qua tên  Nêu ý nghĩa của việc đặt tên trong lập trình. GV: Trong ngơn ngữ lập trình cũng vậy, để phân biệt các đối tượng trong chương trình thì phải đặt tên cho các đối tượng đó. 1. Bảng chữ cái Bảng chữ cái là tập các kí tự dùng để viết chương trình. Khơng được dùng bất kì kí tự nào ngồi các kí tự quy định trong bảng chữ cái. • Các chữ cái thường dùng: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W Y Z. a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w y z. • 10 chữ số thập phân Ả Rập: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. • Các ký tự : + - * / = < > [ ] . , ; # ^ $ @ & ( ) { } : ‘ Dấu cách(mã ASCII 32) - Ví dụ: Bảng chữ cái của ngơn ngữ C++ so với Pascal chỉ thêm vài kí tự là ( “ ), ( \ ), ( ! ). 2. Cú Pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình Tác dụng: • Giúp người lập trình và chương trình dịch có thể hiểu được tổ hợp kí tự nào là hợp lệ và khơng hợp lệ. • Giúp mơ tả chính xác thuật tốn. Ví dụ: Pascal dùng cặp từ Begin…End để gộp nhiều câu lệnh thành một. Còn trong C++ thì sử dụng cặp kí tự { } 3. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. Ví dụ: Xét 2 biểu thức: A+B (1) A,B là các số thực. A+B (2) A,B là các số ngun. Dấu + trong (1) là cộng 2 số thực, trong (2) là cộng 2 số ngun. Vậy trong ngữ cảnh khác nhau thì ý nghĩa của các tổ hợp kí tự cũng khác nhau. II. Một số khái niệm 1. Tên Trong Turbo Pascal, Tên là một dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự. Gồm chữ số, chữ cái, hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Pascal khơng phân biệt chữ hoa chữ thường. Ví dụ :Giai_Phuong_Trinh GV : Vũ Mạnh Hùng Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN GV: Quy tắc đặt tên được tn theo từng ngơn ngữ lập trình và chương trình dịch cụ thể. GV: Cho học sinh làm một số ví dụ để phân biệt được tên đúng, tên sai. HS: Học sinh tìm tên đúng trong Pascal Tênđúng: Giai_Phuong_Trinh _Timx PROGRAM Integer type Abs. GV: Trong Pascal, người ta đặt tên các đối tượng theo 3 nhóm: tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt. GV: u cầu học sinh đọc sách và phát biểu khái niệm về 3 nhóm tên. HS: Học sinh phát biểu khái niệm về tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt. GV: bổ sung khái niệm về các loại tên và giải nghĩa thêm chức năng của vài loại tên thơng dụng: PROGRAM, begin, end, uses, const, GV: hãy chỉ ra các tên sai trong các đặt tên sau đây: A, R23, _65, A GH, P34_c, 8Jh, F#j, GJ, F@j ? Trả lời: Tên sai là: A GH, 8Jh, F#j, F@j Hằng và biến GV: Trong ngơn ngữ Pascal, khi cần lưu trữ những đại lượng có giá trị thay đổi hay khơng đổi người ta sẽ dùng đại lượng hằng và biến. Vậy hằng hay biến là gì? Chức năng của chúng ra sao? Phần cuối cùng ta sẽ đi tìm hiểu khái niệm hằng và biến. HS: Học sinh lắng nghe. GV: Các em hãy đọc sách và cho biết thế nào là hằng ,có mấy loại hằng và thế nào là biến ? HS: Học sinh đọc sách và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV: Các em hãy nhìn lên bảng ví dụ sau và cho biết đâu là hằng xâu, hằng chuỗi, hằng logic 24,74,12.3 ‘NhaTrang’, ‘tour’ False, True. _Timx #abc ?thoikhoabieu 6Pq *tcTzvU PROGRAM integer type Abs Pascal phân biệt 3 loại tên: - Tên dành riêng - Tên chuẩn - Tên do người lập trình đặt a. Tên dành riêng Là những tên được ngơn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình khơng được sử dụng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Program, uses, conts, type, var, begin, end…. b. Tên chuẩn: Là những tên được ngơn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người lập trình có thể khai báo và dùng chúng ý nghĩa và mục đích khác Ví dụ: Abs, sqr, sqrt, integer, real… c. Tên do người lập trình đặt: Là tên được dùng theo ý nghĩa riêng, xác dịnhh, tên này được khai báo trước khi sử dụng. Các tên khơng được trùng với tên dành riêng, tên gọi nên đặt liên quan đến chương trình, gợi nhớ. Ví dụ: Giai_Phuong_Trinh _Timx 2. Hằng và biến a. Hằng Là đại lượng có giá trị khơng thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. Đại lượng hằng trong lập trình thường gồm hằng số học, hằng xâu, hằng logic.  Hằng số học: Là các số ngun và số thực có dấu hoặc khơng dấu Ví dụ: 24, 74,12.3  Hằng xâu: Là chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII, được đặt trong cặp dấu nháy. Ví dụ: ‘ Day la hang xau ‘, ‘tour’.  Hằng logic: Là giá trị Đúng (true) hoặc Sai ( false). Ví dụ: False, True. b. Biến: Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. GV : Vũ Mạnh Hùng Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN GV: u cầu hs đọc sách và nêu khái niệm Biến là gì? HS: Đọc sách, trả lời câu hỏi, và ghi chép. GV: Các em hãy cho biết tên biến và tên hằng là tên chuẩn hay tên dành riêng hay tên do người lập trình đặt. HS: Học sinh đọc sách và trả lời: Tên do người lập trình đặt Chú thích GV: Khi viết chương trình, có những đoạn chương trình khó hiểu, để chương trình rõ ràng, người đọc có thể dễ dàng hiểu được phần mã mà người lập trình viết, ngơn ngữ Pascal đưa ra khái niệm chú thích.Các em hãy tìm xem để chú thích trong Pascal, người ta phải làm sao? Học sinh trả lời câu hỏi GV: Sau khi viết được một chương trình thì người lập trình phải tiến hành “chạy thử” để kiểm tra xem phần mã mình viết có đúng như ý tưởng ban đầu khi thiết kế khơng, vậy em nào cho biết, các lệnh được viết trong cặp dấu {} hay (* *) có được chương trình biên dịch khơng? HS: Dấu chú thích sẽ được bỏ qua khi Pascal biên dịch chương trình Các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo. Ví dụ: Tong, Tam, x, y, 3. Chú thích Chú thích giúp cho người đọc và người lập trình nhận biết ý nghĩa của chương trình đó dễ hơn. Trong Pascal, chú thích được đặt giữa cặp dấu {} hay (* *) Ví dụ: Var x,y: integer ; (* khai báo biến x, y thuộc kiểu số ngun *) Const Min = 10; { Khai báo hằng } 4. Củng cố và luyện tập :  Thế nào là tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt?  Hằng và biến khác nhau như thế nào?  Cách để ghi chú thích trong Pascal? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :  Học bài cũ.  Trả lời câu hỏi 4, 5, 6 sách giáo khoa trang 13  Chuẩn bị bài tập cuối chương I trong sách bài tập. V. Rút kinh nghiệm: GV : Vũ Mạnh Hùng Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN Tuần: - Tiết PPCT: Ngày dạy: / / Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh sau tiết học sẽ:  Củng cố lại các kiến thức vừa học  Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.  Phân biệt được tên, hằng và biến.  Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định.  Sử dụng đúng chú thích 2. Về kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, và tư duy trong q trình giải quyết các bài tập. 3. Về thái độ:  Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:  sách giáo viên. 2. Học sinh:  Xem lại bài 1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH & Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh. I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Tên trong ngơn ngữ pascal được đặt theo quy tắc nào?Cho ví dụ một vài tên đúng? Hãy cho biết điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn.Tên do người lập trình đặt?(5đ) Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự. Gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Pascal khơng phân biệt chữ hoa chữ thường. Vd: lop_11A, _123Tin,… Tên dành riêng: Người lập trình khơng được sử dụng với ý nghĩa khác. Tên chuẩn: Người lập trình có thể khai báo và sử dụng với ý nghĩa và mục đích khác. Tên do người lập trình đặt: được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng. Tên này khơng được trùng với tên dành riêng. Câu hỏi: Hằng là gì? Có những loại hằng nào ? kể ra? cho ví dụ về từng loại hằng ? Biến là gì ?(5đ) Hằng là đại lương có giá trị khơng thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. Thường có : Hằng số học: là các số ngun hay số thực Hằng logic là giá trị đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE) Hằng xâu là chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII, được đặt trong cặp dấu nháy (Pascal : nháy đơn, C++ : nháy kép). Vd : -3, 4.2, -2.7, TRUE, FALSE, ‘lop_11CB4’ GV : Vũ Mạnh Hùng Bài: BÀI TẬP Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. Biến phải được khai báo trước khi sử dụng. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung GV: Vừa rồi chúng ta đã học bài 1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH & Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Hơm nay chúng ta sẽ học tiết bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học. GV: Sửa các bài tập trong SGK/ 13. GV: u cầu một hs đọc câu hỏi và u cầu một hs khác trả lời câu hỏi. HS: Lắng nghe và thực hiện u cầu của GV. GV: u cầu cả lớp cho nhận xét. GV lắng nghe và bổ sung hồn chỉnh. HS: Ghi nhận câu trả lời vào tập vở. GV: Đưa ra bài tập cho hs. HS: lắng nghe và thực hiện u cầu của GV. GV: Gọi một học sinh khác trả lời u cầu của bài. HS: Nghiêm túc lắng nghe và tích cực phát biểu xây dựng bài. GV: lắng nghe và nhận xét câu trả lời của HS. HS: Ghi nhận vào tập. GV: Tiếp tục đưa ra những câu hỏi cho hs. Hướng dẫn hs làm các bài tập tiếp theo. HS: Nghiêm túc lắng nghe, ghi chép và tích cực phát biểu xây dựng bài. 1/13 SGK Tại sao người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao? Lập trình bằng ngơn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã hố gần với ngơn ngữ tự nhiên. Chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao nói chung khơng phụ thuộc vào loại máy, nghĩa là 1 chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau 2/13 SGK Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? Chương trình dịch là 1 chương trình có chức năng chuyển đổi các ngơn ngữ khác sang ngơn ngữ máy. Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình được viết bằng các ngơn ngữ khác thành ngơn ngữ máy thì máy tính mới có thể hiểu và thực hiện được. 3/13 SGK Biên dịch và thơng dịch khác nhau như thế nào? Trong thơng dịch khơng có chương trình đích để lưu trữ. Trong biên dịch cả chương trình nguồn và chương trình đích có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. 4/13 SGK Điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn. Tên dành riêng được dùng với ý nghĩa xác định, khơng được dùng với ý nghĩa khác. Tên chuẩn được dùng với ý nghĩa nhất định, có thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác. 5/13 SGK Viết ra 3 tên đúng theo quy tắc của Pascal. Giai_PT; Baitap1nangcao; _1chuongtrinh; 6/13 SGK Cho biết những biểu diễn khơng phải là biểu diễn hằng trong Pascal a) 150.0 b) -22 c) 6,23 d) ‘43’ e) A20 f) 1.06E-15 g) 4+6 h) ‘C i) ‘TRUE’ Những biểu diễn khơng phải là biểu diễn hằng trong Pascal: c) dấu phẩy thay bằng dấu chấm e) là tên chưa rõ giá trị g) là biểu thức hằng trong Pascal h) sai quy định về hằng xâu: thiếu dấu nháy đơn ở cuối. 1.3/6 SBT Trong chế độ biên dịch, một chương trình đã được dịch thơng suốt, hệ thống khơng báo lỗi. Có thể khẳng định rằng ta đã có một chương trình đúng hay chưa? Tại sao? Khơng thể khẳng định vì chương trình có thể vẫn còn chứa lỗi ngữ nghĩa. 1.5/6 SBT Sau khi chương trình đã được dịch thơng suốt, khơng còn lỗi cú pháp, có cần tiếp tục hiệu chỉnh, tức là tìm và sửa lỗi trong chương trình nguồn nữa hay khơng? Có. Cần kiểm tra ngữ nghĩa 1.9/7 SBT Hãy chọn những biểu diễn hằng trong những biểu diễn dưới đây A) Begin B) ‘65c’ C) 1024 D) -46 E) 5.A8 F) 12.4E-5  B, C, D, F GV : Vũ Mạnh Hùng Giáo án Tin học 11 Trường THPT LÊ DUẨN GV: u cầu hs giải thích lý do tại sao khơng chọn những phương án khác giúp hs hiểu rõ bài hơn. GV: Tiếp tục hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại cho đến hết. Trong q trình giải bài tập, nên nhắc lại các kiến thức đã học giúp học sinh nắm vững kiến thức. 1.10/7 SBT Hãy chọn những biểu diễn tên trong những biểu diễn dưới đây. A) ‘*****’ B) -5+9-0 C) PpPpPp D) +256.512 E)FA33C9 F) (2) C, E 1.11/7 SBT Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal ? A) END B) Ingteger C) Real D) sqrt E) ‘end’ F) var A, F 1.15/7 SBT Trong dòng thơng tin chú thích có thể chứa kí tự ngồi bảng chữ cái của ngơn ngữ hay khơng và tại sao ? Có thể vì chương trình dịch bỏ qua chú thích khi dịch chương trình. Câu 1 : Các chú thích nào dưới đây là đúng ? A) (*Day la mot chuong trinh Pascal*) B) /* Day la mot chuong trinh Pascal*/ C) { Day la mot chuong trinh Pascal} D) A & C đều đúng. 4. Củng cố bài học:  Nhắc lại các kiến thức quan trọng cần nắm. 5. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:  Học bài cũ.  Chuẩn bị bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH. II. RÚT KINH NGHIỆM: GV : Vũ Mạnh Hùng . điểm tin thì khơng nên vì ngắn gọn mà đặt tên biến là d1, d2 mà nên đặt là dtoan, dtin - Dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến. Ví dụ, khơng nên dùng d1, d2 hay diemmontoan, diemmontin cho. sqrt((x*x)-a*sin(x)) IV. BIỂU THỨC QUAN HỆ Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép tốn quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ. Có dạng như sau: <biểu thức1> <phép tốn quan hệ> <biểu thức2> Trong. nước Mỹ,chỉ biết tiếng Anh. Bạn có 2 cách thực hiện: o Cách 1: Cứ sau mỗi câu hoặc một vài câu giới thiệu trọn vẹn một ý của bạn, người phiên dịch sẽ dịch sang tiếng Anh cho đồn khách. Cách

Ngày đăng: 24/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w