Báo cáo tổng hợp về Hội LHPN huyện Sông Lô

47 904 1
Báo cáo tổng hợp về Hội LHPN huyện Sông Lô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn cơ sở thực tập Hội LHPN huyện Sụng Lụ là một cơ quan hành chính thuộc khối Đoàn thể của Ủy ban nhân dân huyện Sụng Lụ. Ngay từ khi chính thức được thành lập và đi vào hoạt động, với tiền thân từ Hội LHPN huyện Lập Thạch cùng với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua Điều lệ của Hội LHPN Việt Nam. Hội LHPN huyện Sụng Lụ đó đi vào hoạt động thực hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho phụ nữ. Phụ nữ huyện Sụng Lụ phần lớn là phụ nữ nông thôn, và phụ nữ thuộc thành phần dân tộc chiếm 1/3 tổng số phụ nữ trong toàn huyện, đời sống của người dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn do vậy phụ nữ luôn là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi hơn nam giới như khả năng tiếp cận các nguồn thông tin đại chúng bị hạn chế, tình trạng bất bình đẳng giới trong gia đình diễn ra nghiêm trọng, tình trạng phân biệt đối xử hay tình trạng bạo lực gia đỡnh….thường xuyờn xảy ra trong không ít các gia đình trên địa bàn huyện. Do vậy, để bênh vực và bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trong huyện, Hội LHPN huyện Sụng Lụ đó chỉ đạo các cấp Hội phụ nữ cơ sở hoạt động, thúc đẩy bình đẳng giới giữa phụ nữ và nam giới trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Công tác xã hội là một ngành nghề còn tương đối mới với nước ta, nhưng qua 4 năm được đào tạo chuyên ngành về công tác xã hội tại khoa Giáo dục chính trị trường Đại học sư phạm Hà Nội. Sinh viên chúng tôi đã được tiếp thu các kiến thức, kỹ năng về chuyên ngành. Đặc biệt sinh viên đã được học về học phần công tác trong các tổ chức chính trị. Với những nền tảng lý thuyết mà chúng tôi đã được học đú chớnh là cơ sở để giúp chúng tôi tập dượt trong thực tiễn. Với niềm đam mê được làm việc và nghiên cứu với phụ nữ cùng với những lý do trờn tụi đó chọn Hội LHPN huyện Sụng Lụ làm địa điểm thực tập của mình, nhằm vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào Hội phụ nữ trờn chớnh quê hương mình. 1 Do kiến thức chuyờn sõu cũn có hạn, thời gian thực tập hạn hẹp nên cho dù cố gắng nhưng trong quá trình thực tập và báo cáo thực tập của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu xót, chúng tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến từ phớa cỏc thầy cô để báo cáo thực tập của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2. Hồ sơ về cơ sở thực tập Sụng Lô là huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc, theo quyết định của Thủ tướng chính phủ ngày 1/4/2009 huyện Lập Thạch được tách ra làm hai huyện (huyện Lập Thạch và huyện Sụng Lụ). Mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng cơ cấu hành chính của Hội đồng nhân dân nhanh chóng đi vào hoạt động. Cơ cấu hành chính của Ủy ban nhân dân huyện Sụng Lụ được chia làm hai khối: Khối Đoàn thể và khối Huyện ủy. Khối Đoàn thể bao gồm: Mặt trận tổ quốc; Hội nông dân, Huyện đoàn, Hội cựu chiến binh và Hội phụ nữ Khối Huyện ủy bao gồm: phòng Nội vụ, phòng Lao động thương binh và xã hội, phòng kế hoạch- tài chớnh… Với cơ cấu hành chính như vậy, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy các ban ngành đoàn thể hoạt động tích cực, mang lại hiệu của cao trong công việc, nâng cao mức sống cho người dân trên địa bàn huyện. 2.1 Giới thiệu về tổ chức của cơ sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập Hội LHPN huyện Sụng Lụ là một cơ quan đoàn thể thuộc đơn vị hành chính của đơn vị Sụng Lụ. Cựng với quá trình theo quyết định của Thủ tướng chính phủ tách huyện Sụng Lụ từ đơn vị hành chính huyện lập Thạch ngày 1/4/2011 Hội LHPN huyện Sụng Lụ cũng từ đó được ra đời trong tiền sử Hội LHPN huyện Lập Thạch. 2 Hội LHPN huyện Sụng Lụ bao gồm 17 đơn vị cấp cơ sở, chỉ đạo,lónh đạo các chi, tổ hội phụ nữ trong toàn huyện. Thường trực Hội LHPN huyện Sụng Lụ bao gồm 5 thành viên: Chủ tịch: Lê Thị Huệ Phó chủ tịch: Nguyễn Thị Hồng Chuyên viên: Nguyễn Thị Dần và Hoàng Thị Hoa Cán bộ: Nguyễn Thị Hường Hệ thống cơ sở vật chất của thường trực Hội gồm hai máy tính bàn; 1 bàn làm việc của Chủ tịch, một bàn làm việc của Phó chủ tịch; cùng với hệ thống tủ đựng tài liệu, báo cáo của Hội và liên quan đến hoạt động của Hội. Mặc dù Hội LHPN mới được tách ra trở thành một đơn vị hành chính độc lập, hệ thống đội ngũ nhân viên cũn ớt, cơ sở vật chất còn hạn chế nhưng với tiền thân Hội LHPN huyện Lập Thạch, Hội LHPN nhanh chóng nắm bắt và đi vào ổn định hoạt động, mang lại những hiệu quả thiết thực. 3 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ Cùng với chức năng nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN huyện Sụng Lụ cũng lấy những tiêu chí chức năng nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam làm chức năng nhiệm vụ của cơ sở, giúp cơ sở đi vào tổ chức và hoạt động. Chức năng: Đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích hợp pháp và chính đáng của phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà Nước; Đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền giáo dục vận động, tổ chức hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà Nước, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ: Tuyên truyền, vận động giáo dục phụ nữ giữ gìn, phát huy phẩm chất đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phụ nữ Việt Nam; Tổ chức tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao nhận thức nâng cao trình độ năng lực về mọi mặt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh- quốc phòng, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Tham gia xây dựng phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ; Tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước về công tác phụ nữ tạo điều kiện để phụ nữu bình đẳng và phát triển. Tập hợp các tầng lớp phụ nữ, phát triển hội viên, xây dựng tổ chức hội vững mạnh; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đa dạng các nguồn thu hợp pháp để xây dựng và phát triển quỹ Hội bền vững, hỗ trợ hoạt động của Hội. Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ trong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hòa bình. 4 Ngoài ra Hội LHPN huyện Sụng Lụ cũn đưa ra nhiệm vụ riêng cho hoạt động của Hội: Thường xuyên tổ chức họp thường trực, đưa ra những ý kiến đóng góp về phong trào hoạt động, cách thức thực hiện, làm việc…một mặt giúp cho cán bộ phụ nữ huyện tự hoàn hiện bản thân, mặt khác giúp cho Hội LHPN huyện ngày càng vững mạnh. Là tấm gương để Hội LHPN cấp cơ sở noi theo. Thường xuyên tổ chức gặp mặt với Hội LHPN huyện bạn để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm. Tập hợp đại diện Hội LHPN cấp xã trao đổi cách thức thực hiện sao cho số hội viên tham gia ngày càng nhiều, các hoạt động đi vào chiều sâu và thiết thực hơn. Xứng đáng là cơ quan đại diện nói lên tiếng nói của giới nữ nhằm mang lại tiến bộ, bình đẳng và hạnh phúc. 2.1.3 Nguyên tắc tổ chức của Hội LHPN huyện Sụng Lụ Nguyên tắc tổ chức và hoạt động: Hội LHPN huyện Sụng Lụ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện dân chủ, liên hiệp thống nhất hành động. Cơ quan lãnh đạo Hội LHPN huyện và cấp xã đều do bầu cử lập ra, thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Hệ thống tổ chức của Hội bao gồm: Huyện; xã và chi hội. Cơ quan lãnh đạo của Hội được bầu thông qua Đại hội đại biểu phụ nữ. Đại hội được tổ chức năm năm một lần. Đại hội chỉ hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số đại biểu được triệu tập tham dự; thành phần, số lượng đại biểu đại hội do Ban chấp hành Hội LHPN huyện quyết định và triệu tập. Nhiệm vụ của Đại hội: Đỏnh gớa phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội LHPN trong nhiệm kỳ; quyết định mục tiêu, nhiệm vụ của Hội LHPn trong nhiệm kỳ tới; thảo luận dự thảo điều lệ Hội LHPN Việt Nam; Ban chấp hành Hội LHPN cấp huyện, xã bầu ban thường vụ trong số ủy viên Ban chấp hành, bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch trong số ủy viên Ban thường vụ không quá 1/3 so với tổng số ủy viên Ban chấp hành. 5 Nội Dung thực tập 1.1 Tiến trình thực tập Bao gồm 7 bước: Bước 1: Đăng ký địa điểm thực tập Bước 2: Nhận giấy báo thực tập tại tổ bộ môn Công tác xã hội Bước 3: Liên hệ với cơ sở thực tập Bước 4: Đến cơ sở thực tập, gặp tổ chức cơ sở thực tập Bước 5: Tổng kết thực tập tại cơ sở thực tập Bước 6: Viết báo cáo thực tập Bước 7: Nộp báo cáo thực tập tại tổ bộ môn Công tác xã hội 2.2 Kế hoạch thực tập và kế hoạch làm việc 2.2.1 Kế hoạch thực tập (Từ ngày 20/2/2011- 2/4/2011) Họ và têm sinh viên: Hà Thị Nhung Lớp: K57D- CTXH- Khoa Giáo dục chính trị trường Đại học sư phạm Hà Nội. Cơ sở thực tập: Hội liên hiệp phụ nữ huyện Sụng Lụ tỉnh Vĩnh Phúc Giáo viên hướng dẫn: Ths. Đỗ Thị Bích Thảo Kiểm huấn viên: Chủ tịch Hội: LêThị Huệ Thời gian Nội dung hoạt động Ghi chú 18/2/2011 Nhận giấy báo thực tập tại tổ bộ môn công tác xã hội Có sự hướng dẫn của lớp trưởng và Ths. Tô Phương Oanh 20/2/2011 Đến cơ sở thực tập, liên hệ với thường trực của cơ sở thực tập. + Thống nhất lịch thực tập Mang theo giấy giới thiệu thực tập 22/2/2011 Đên tổ chức của cơ sở nơi thực tập; Bắt đầu đợt thực tập; 6 Gặp gỡ, làm quen với cán bộ cơ sở thực tập. 23/2- 26/2/2011 Bắt đầu tiếp xúc, làm quen với công việc thực tập 29/2- 6/3 + Học hỏi, trao đổi kinh nghiệm làm việc với cán bộ nhân viên của đơn vị thực tập; + Làm quen một số công việc liên quan đến chuyên môn; + Viết báo cáo thực tập. 7/3- 31/3/2011 + Thực tập một số nội dung công việc liên quan đến chuyên môn ; + Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu ý kiến từ cán bộ nhân viên của đơn vị thực tập; + Vận dụng kỹ năng công tác xã hội như lắng nghe, quan sát, thu thập thông tin. 1/4/2011 Gặp mặt cán bộ nhân viên tại phòng thực tập: + Xin ý kiến nhận xét của cơ sở thực tập; + Xin ý kiến nhận xét của kiểm huấn viên tại cơ sở thực tập; + Chào, cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ nhân viện trong cơ quan thường trực cũng như các nhân viên của ban ngành đoàn thể khác đã tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên thực tập hoàn thành nhiệm vụ. 2.2.2 Kế hoạch làm việc (từ ngày 20/2/2011 đến ngày 2/4/2011) Thời gian Nội dung công việc Ghi chú 20/2/2011 Đến Hội LHPN huyện Sông Lô liên hệ Nộp giấy giới thiệu 7 thực tập; Gặp Chủ tịch Hội trao đổi và thống nhất lịch thực tập. thực tập. 22/2/2011 Thực tập chính tại cơ sở thực tập; Gặp gỡ, làm quen với cán bộ nhân viên Hội LHPN huyện. 23/2/2011 Tiếp xúc, làm quen với công việc thực tập; Trao đổi, trò chuyện với cán bộ nhân viên tại cơ quan về công việc chuyên môn cởi mở, chân thành, nhiệt tình và năng động. 24/2/2011 Dự sinh hoạt chi bộ tại Huyện ủy; Học hỏi kinh nghiệm làm việc, chú ý kỹ năng giao tiếp, lắng nghe… Tiếp thu ý kiến từ mọi người Chủ động, tích cực tìm hiểu về văn hóa nơi làm việc và công tác chuyên môn tại cơ sở thực tập. 25/2- 27/2/2011 Đọc tài liệu, báo cáo về điều lệ công tác phụ nữ; báo cáo tổng kết các phong trào hoạt động của Hội. Có sự hướng dẫn của cán bộ Nguyễn Thị Hường 1/3/2011 + Nhận giấy báo hiệp thương phụ nữ của Hội LHPN xã Hải Lựu, Đôn Nhân, và Đức Bác gửi. + Lên kế hoạch và thực hiện chỉ tiêu thi đua chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3 và 1971 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng cho 17 xã thành viên. Chuyên viên Nguyễn Thị Dần hướng dẫn 2/3/2011 Nhập số liệu báo cáo hiệp thương phụ nữ của Hội LHPN xã Hải Lựu, Đôn 8 Nhân, và Đức Bác vào dữ liệu. 3/3- 4/3/2011 + Nhận báo cáo hiệp thương phụ nữ của Hội LHPN của 14 xã còn lại ( Tân Lập, Phương Khoan, Đồng Thịnh, Tứ Yên. Yên Thạch, Như Thụy, thị trấn Tam Sơn, Đồng Quế, ….) + Gửi chỉ tiêu thi đua chào mừng Quốc tế 8/3 và 1971 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng cho 17 xã thành viên. + Đọc tài liệu các báo cáo và chuẩn bị Đại hội phụ nữ các cấp nhiệm kỳ 2011- 2015. 5/3/2011 + Đi đến Hội LHPN xã Nhạo Sơn nghe báo cáo tổng kết của 3 tháng đầu năm và đề ra phương hướng, nhiệm vụ và kế hoạch cho quý tiếp theo. Đi cùng và có sự hướng dẫn của Chủ tịch Lê Thị Huệ 6/3/2011 Tham gia lên kế hoạch chào mừng ngày quốc tế 8/3 và 1971 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Hội LHPN huyện. Làm việc cùng với toàn bộ nhân viên tại cơ quan. 7/3/2011 + Chuẩn bị tài liệu báo cáo cho ngày 8/3. + Sắp xếp, kê bàn ghế và chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, nước uống cho ngày 8/3. Có sự hướng dẫn của nhân viên trong Hội và sự giúp đỡ của các nhân viên Huyện Đoàn, Hội nông dân. 8/3/2011 + Tham gia tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3 và 1971 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại văn phòng Hội LHPN huyện. 9 + Tiếp đón các cơ quan đoàn thể trong huyện và Hội LHPN 17 xã thành viên đến chúc mừng Hội. 9/3/2011 Nghe báo cáo, tổng kết thực hiện phong trào thi đua chào mừng ngày mùng 8/3 và 1971 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 10/3- 12/3/2011 + Đọc tài liệu, báo cáo tại cơ sở thực tập + Nghe trao đổi kinh nghiệm làm việc của chị Chủ tịch Hội. Vận dụng kỹ năng lăng nghe, quan sát của công tác xã hội để tiếp thu, học hỏi. Tham gia của các nhânviên cơ quan. 15/3/2011 Đi đến xã Đôn Nhân và Tân Lập thẩm định hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ thuộc diện nghèo để nhận trợ cấp của Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc hưởng ứng phong trào “ mái ấm tình thương” do Hội LHPN Việt Nam phát động Có sự hướng dẫn của Phó chủ tịch Nguyễn Thị Hồng. 16/3- 18/3/2011 Tham gia viết bản tin “phụ nữ huyện Sông Lô tham gia bảo vệ môi trường”. Có sự hướng dẫn của Nguyễn Thị Dần 19/20/3/2011 Tham gia hướng dẫn Hội LHPN các xã thành viên chuẩn bị Đại hội phụ nữ các cấp nhiệm kỳ 2011- 2015. 23/3/2011 Tham dự duyệt Đại hội phụ nữ thị trấn Tam Sơn. 24/3/2011 Tham dự Đại hội chính thức phụ nữ thị trấn Tam Sơn 25/3/2011 Tham dự lễ kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh do Huyện đoàn tổ chức. Tổ chức tại Hội trường UBND huyện Sông Lô 28/3- 31/3/2011 + Xin tài liệu tại Hội LHPN huyện Sông Lô. + Viết báo cáo thực tập và hoàn thiện Có sự hướng dẫn của Nguyễn Thị Hường và chủ tich 10 [...]... cho sự ổn định và phát triển của xã hội - Các cấp Hội đã tập trung xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh: Hội LHPN huyện Sụng Lụ được thành lập với cơ sở Hội, 1176 chi, 405 tổ phụ nữ Đội ngũ cán bộ Hội LHPN huyện có 17 đồng chí; 1.239 cán bộ hội cơ sở Sau khi được thành lập BCH Hội LHPN từ huyện đến cơ sở bám sát chủ trương, định hướng của Hội LHPN tỉnh, của Huyện ủy đã nhanh chóng ổn định và đi...1/4/2011 báo cáo thực tập Lê Thị Huệ + Xin nhận xét và chữ ký của Hội Tham gia của chủ LHPN huyện Sông Lô tịch Lê Thị Huệ, + Chào, cảm ơn quý cơ quan đã tạo điều các nhân viên khác kiện cho sinh viên hoàn thành kỳ thực trong Hội và các tập tốt nghiệp nhân viên của một số đoàn thể trong huyện 2.3 Nội dung kết quả đạt được Thực tập tại cơ sở đúng vào dịp cơ sở đang chuẩn bị Đại hội phụ nữ các cấp... phong trào của Hội diễn ra sôi nổi và đạt được nhwungx thành quả đáng khích lệ Điều đó một mặt cho thấy sự tiến bộ của chị em phụ nữ trong tham gia các phong trào, mặt khác đõy chớnh là cơ sở để Hội LHPN huyện ngày càng đi lên khẳng định vị thế của Hội 2.3.2 Kết quả của các nhiệm vụ trong nhiệm kỳ 2006- 2011 và phương hướng nhiệm vụ trong nhiệm kỳ 2011- 2015 của Ban chấp hành Hội LHPN huyện Sụng Lụ... nghiệp vụ và hệ thống sổ sách; hội thi Chi tịch hội co sở giỏi; (toàn huyện có 12 loại hình tập hợp hội viên); xây dựng hội viên nòng cốt… 23 Những giải pháp đó đem lại hiệu quả thiết thực trong xây dựng, củng cố tổ chức hội cơ sở, nâng độ đồng đều phong trào phụ nữ toàn huyện: 100% cơ sở khá và xuất sắc, không có cơ sở trung bình Thu hút tham gia tổ chức Hội đến nay có 16.201 HV đạt 72,11 % phụ nữ trong... cán bộ, hội viên phụ nữu về quan điểm đường lối, chính sách, nôi dung hoạt động đối ngoại nhân dân của Đảng, Nhà nước và của Hội LHPN trong 24 tình hình mới: 100% cán bộ, 80% hội viên được quán triệt, tuyên truyền phổ biến Trong quá trình tổ chức thực hiện các cấp Hội đã chú trọng để mang lại hiệu quả thiết thực và đảm bảo các yêu cầu về an ninh chính trị, lồng ghép thực hiện nhiệm vụ của cơ sở Hội, đảm... chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy và Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc, sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của MTTQ, các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là sự khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên của đội ngũ cán bộ các cấp và các tầng lớp phụ nữ trong huyện, phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội LHPN các cấp tiếp tục phát triển Phụ nữ các dân tộc trong huyện nêu cao tinh thần... Nâng cao nhận thức của cán bộ Hội và hội viên phụ nữ về đường lối, chính sách đối ngoại nhân dân của Đảng, Nhà nước và hoạt động đối ngoại của Hội LHPN Việt Nam + Nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại + Tăng cường củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và các hoạt động phối hợp với các tổ chức phi chính phủ trên địa bàn huyện Các giải pháp chủ yếu... động phát triển hội viên tới từng hộ gia đình; cải thiện nội dung, hình thức sinh hoạt và tập hợp hội viên Tập trung xây dựng lực lượng hội viên nòng cốt phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và đặc điểm của địa phương Chỉ đạo, đánh giá, rút kinh nghiệm, nhằm kiện toàn thống nhất các mô hình tổ chức hội cơ sở theo quy định của Điều lệ Hội, đặc biệt tập trung đầu tư, chỉ đạo, củng cố tổ chức hội cơ sở ở địa... hoạt động các phong trào thi đua cho thường trực huyện và Hội LHPN cấp xó Đó đạt được những kết quả sau: 2.3.1 Kết quả của việc triển khai chỉ tiêu thi đua chào mừng Quốc tế phụ nữ 8/3 và kỷ niệm 1971 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng Để chào mừng kỷ niệm Quốc tế phụ nữ 8/3 và 1971 năm khới nghĩa Hai Bà Trưng, Hội LHPN huyện đã đưa ra các chỉ tiêu thi đua cho Hội phụ nữ trong 17 đơn vị cơ sở Qua 3 tháng phát... động của Hội liên hiệp phụ nữ Huyện trong thời gian từ năm 2006- 2011 18 * Các cấp hội đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ góp phần thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của huyện và mục tiêu bình đẳng giới Hưởng ứng có hiệu quả phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phỳc” đó được Hội LHPN từ huyện . tại Hội trường UBND huyện Sông Lô 28/3- 31/3/2011 + Xin tài liệu tại Hội LHPN huyện Sông Lô. + Viết báo cáo thực tập và hoàn thiện Có sự hướng dẫn của Nguyễn Thị Hường và chủ tich 10 báo cáo. chính phủ tách huyện Sụng Lụ từ đơn vị hành chính huyện lập Thạch ngày 1/4/2011 Hội LHPN huyện Sụng Lụ cũng từ đó được ra đời trong tiền sử Hội LHPN huyện Lập Thạch. 2 Hội LHPN huyện Sụng Lụ. liệu, báo cáo về điều lệ công tác phụ nữ; báo cáo tổng kết các phong trào hoạt động của Hội. Có sự hướng dẫn của cán bộ Nguyễn Thị Hường 1/3/2011 + Nhận giấy báo hiệp thương phụ nữ của Hội LHPN

Ngày đăng: 18/04/2015, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan