Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

51 966 14
Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex

Trang 1

Lời mở đầu

Để đảm bảo cho sinh viên khi ra trờng có thể vận dụng các kiến thức mà mình đã đợc học một cách tốt nhất Để hiểu đợc doanh nghiệp hoạt động nh thế nào Để hiểu đợc những nhân tố nào ảnh hởng đến doanh nghiệp và doanh nghiệp ảnh hởng đến nhân tố nào Để hiểu đợc cách thành lập doanh nghiệp, vận hành nó, dùng nó để đạt đợc mục tiêu của mình nh thế nào Trớc khi tốt nghiệp, trờng đều yêu cầu sinh viên đi thực tập tại các cơ sở kinh tế, nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên trớc khi ra trờng.

Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX No7 là một công ty xây dựng trong vô vàn công ty xây dựng hiện nay ở miền Bắc Suốt một thời gian dài, nó là một doanh nghiệp nhà nớc Hiện tại, công ty đã đợc cổ phần hoá và hoạt động theo thị trờng Sự chuyển đổi cách hoạt động luôn luôn kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh Hơn nữa, xây dựng là một lĩnh vực khác với ngành sản xuất sản phẩn khác Việc thực tập tại công ty sẽ cho em biết thêm nhiều thông tin hơn, giúp em củng cố kiến thức tốt hơn ở các công ty khác.

Việc thực tập tại phòng kế toán đảm bảo cho em nguồn số liệu chính xác và đầy đủ nhất về tình hình tàI chính, sự luân chuyển của dòng tiền, nó sẽ giúp ích rất nhiều cho đồ án sau này Tuy nhiên các số liệu khác sẽ khó tìm hơn.

Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công ty VINACONEX No7, đặc biệt là những anh chị tại phòng kế toán đã giúp em rất nhiều Không chỉ giúp em lấy số liệu mà còn hớng dẫn cụ thể cách làm, tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập này Em cũng xin cám ơn cô Phan Thị Ngọc Thuận, ngời đã hớng dẫn em trong đợt thực tập này Cô đã không chỉ hớng dẫn chúng em cách làm mà còn tìm sách giúp chúng em, hớng dẫn cách tìm số liệu tốt nhất Em cũng xin cám ơn tất cả những ngời khác đã giúp em để hoàn thành đợt thực tập này Xin chân thành cám ơn.

Báo cáo đợc chia thành 3 phần chính Phần I Giới thiệu chung về doanh nghiệp

Phần II Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần III Đánh giá chung và định hớng đề tài tốt nghiệp.

Trang 2

Mỗi phần lại đợc chia thành các mục nhỏ để dễ dàng hiểu đợc vấn đề Xem phần mục lục để biết các phần của báo cáo Số liệu đợc trình bày thông qua các bảng Số liệu cũ bởi vì năm 2005, công ty cha tập hợp đủ số liệu.

Vì thời gian thực tập có hạn, có nhiều vấn đề cần viết nhng không thể viết hết, mỗi phần một ít nên báo cáo không thể tránh đợc sai sót Rất mong ngời đọc thông cảm, mọi sự góp ý, phê bình xin liên hệ với tác giả để có thể hoàn thiện hơn trong đồ án tốt nghiệp sắp tới.

Xin chân thành cám ơn!

Trang 3

Phần I Giới thiệu chung về doanh nghiệp.1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp.

1.1.1 Tên, địa chỉ, quy mô hiện tại của doanh nghiệp.

Tên: Công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No7)

Địa chỉ: trụ sở chính tại số 2 ngõ 475 đờng Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân -Hà Nội.

Quy mô: Tổng số vốn là 550.000.000 đồng (Theo giấy phép số 358/BXĐ-QLX ngày 04 tháng 09 năm 1991 của Bộ trởng Bộ xây dựng) Vốn điều lệ khi chuyển đổi thành công ty cổ phần là 9 tỷ.

Tính đến cuối năm 2004 (căn cứ bảng cân đối kế toán) tổng giá trị tài sản của công ty đạt hơn 121 tỷ đồng Việt Nam.

1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

Công ty trớc đây tên là VINAOFSTROL, có trụ sở đặt tại Sôphia nớc CH

Bungari, chuyên nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng tại thủ đô Sôphia CH Bungari, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Xây dựng mà đại diện trực tiếp là Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt nam (VINACONEX)

Bắt đầu từ năm 1988 đến 1991 khi khối XHCN ở Đông Âu bị khủng hoảng, Công ty đã tổ chức sản xuất có hiệu quả dới nhiều hình thức khác nhau nh hợp tác lao động, nhận thầu nhân công cho các công trình xây dựng, nhận thầu công trình xây dựng theo hình thức chìa khoá trao tay Trong khoảng thời gian này, công ty đã đạt doanh thu hơn 9 triệu Lêva tiền Bungari (khoảng 6,3 tỷ đồng) và mang lại lợi nhuận cho đất nớc gần 400 triệu đồng Đến cuối tháng 4/1991 do tình hình phức tạp tại Bungari, Công ty tạm thời chấm dứt hoạt động tại nớc này.

Theo quyết định số 414 BXD/TCLĐ ngày 6/8/1991, VINAOFSTROL đợc

đổi tên là Công ty xây dựng số 9 (VINANINCO), duy trì chức năng nhận thầu xây

dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và kỹ thuật trong nớc, tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ sản xuất vật liệu xây dựng, duy trì hợp tác lao động với Bungari dới dạng chi nhánh xây dựng VINAOFSTROL Với các ngành kinh doanh sau:

- Xây dựng lắp đặt cấu kiện xây dựng và điện nớc dân dụng.

- Nhận thầu các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, trang trí nội ngoại thất.

Ngày 05 tháng 05 năm 1993 Công ty đợc thành lập lại theo quyết định số

170A/BXD - TCLĐ mang tên mới là Công ty xây dựng số 9, trực thuộc Tổng công

Trang 4

ty xuất nhập khẩu Việt Nam-Bộ xây dựng, với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:

- Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác - Sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, tấm lợp, đá ốp lát).

- Sản xuất cấu kiện bê tông - Kinh doanh vật liệu xây dựng - Kinh doanh nhà.

Ngày 19 tháng 07 năm 1995 theo quyết định số 703/BXD-TCLĐ của Bộ tr-ởng Bộ xây dựng đổi tên Công ty xây dựng số 9 thuộc Tổng Công ty xuất nhập

khẩu xây dựng Việt Nam thành Công ty xây dựng số 9-1 Tên giao dịch là

Ngày 02 tháng 01 năm 1996 theo quyết định số 02/BXD-TCLĐ của Bộ trởng

Bộ xây dựng đổi tên công ty xây dựng số 9-1 thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu

xây dựng Việt Nam thành Công ty xây dựng số 7 tên giao dịch là VINACONCO

Ngày 19 tháng 12 năm 2001 theo quyết định số 2065/QĐ-BXD của Bộ trởng Bộ xây dựng, Công ty chuyển đổi hình thức từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức cổ

phần với tên giao dịch là Công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX7).

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần số 0103000756 đăng ký lần đầu ngày 19 tháng 02 năm 2002 Đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 09 tháng 07 năm 2003 do phòng Đăng ký kinh doanh – sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp cho công ty cổ phần xây dựng số 7 thì các ngành nghề mà công ty đợc phép kinh doanh là:

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đờng bộ các cấp, sân bay, bến cảng, cầu cống, thuỷ lơị, bu điện, nền móng, các công trình kỹ thuậtt hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đờng dây, trạm biến thế điện đến 110 KV.

- Thi công san đắp nền móng, xử lý nền đất yếu

- Các công trình xây dựng cấp thoát, lắp đặt đờng ống công nghệ và áp lực,

Trang 5

- Xây dựng phát triển nhà, kinh doanh bất động sản.

- Sửa chữa, thay thế, lắp đặt các loại máy móc thiết bị, các loại kết cấu bê tông, kết cấu thép, các hệ thống kỹ thuật công trình

- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng

- Nghiên cứu đầu t, thực hiện các dự án đầu t phát triển công nghệ thông tin, sản xuất vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị xây dựng.

- Các dịch vụ cho thuê xe máy, thiết bị, các dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng xe máy, kinh doanh thiết bị xây dựng.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.

- Sản xuất, tiêu dùng đồ gỗ, nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, hàng nông lẩm thuỷ sản, hàng tiêu dùng.

- Sản xuất và buôn bán nớc tinh khiết.

- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp với quy định của pháp luật.

1.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại.

- Các loại công trình xây dựng (chủ yếu).

- Sản xuất kính dán cao cấp, sản xuất nớc tinh khiết (thuộc công ty nhng công ty không trực tiếp quản lý Các ngành này thành lập một công ty riêng, tự hoạt động Cuối năm báo cáo kết quả về cho công ty để làm sổ sách)

- Cấu kiện bê tông, bê tông thơng phẩm (thứ yếu) - Kinh doanh nhà chung c (thứ yếu).

- Dịch vụ cho thuê thiết bị (thứ yếu).

1.3 Công nghệ sản xuất.

1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất.

Để có đợc một công trình xây dựng, trớc hết công ty phải thực hiện công tác đấu thầu Khi đã trúng thầu, công ty mới có thể thực hiện quá trình xây dựng theo công nghệ công ty tiến hành quy trình sản xuất của công ty để xây dựng công trình nh sau:

Trang 6

Hình 1.1 : Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất

Trích từ tài liệu “Giới thiệu năng lực công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No.7)

1.3.2 Các nội dung cơ bản của các bớc công nghệ.

Khảo sát và thăm dò: xác định quy mô, địa thế đất, tình trạng đất, tình trạng

pháp lý của đất

Thiết kế: lập các bản vẽ kỹ thuật, xác định các thông số kỹ thuật.

Thi công phần móng công trình: để đảm bảo độ vững chắc của công trình thi

Thi công phần khung BTCT: định hình cho công trình.

Xây thô công trình: hoàn thiện phần thô của công trình nh cầu thang, khung

cửa, tờng

Lắp đặt các hệ thống điện nớc: Tiến hành lắp đặt các thiết bị phụ nh bồn rửa,

đờng điện, đờng nớc

Hoàn thiện công trình: trát vôi vữa, lắp cửa, vôi ve lại công trình

Kiểm tra và nghiệm thu: hai bên chủ đầu t và công ty tiến hành kiểm tra công

trình so với hợp đồng kinh tế Ghi lại kết qủa kiểm tra.

Bàn giao và quyết toán công trình: hai bên chủ đầu t và công ty cùng gặp

nhau, tổ chức tiến hành bàn giao và quyết toán công trình.

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất.

Công ty sử dụng hình thức sản xuất chuyên môn hoá công nghệ Một công trình đợc thi công bởi nhiều đội sản xuất Mỗt đội chuyên về một công việc nh đội xây, đội lắp điện, nớc

Khi bắt đầu nhận mặt bằng để thi công, có một đội chịu trách nhiệm khảo sát thăm dò kết cấu đất, tìm hiểu các thông tin về lịch sử của đất, khoan thăm dò độ chịu lún Các số liệu khảo sát đợc chuyển về phòng kỹ thuật để các nhân viên ở

Trang 7

đây có căn cứ thiết kế công trình, tính khả năng chống nghiêng, chống lún, độ cao cho công trình

Khi đã có số liệu về công trình, phòng kinh tế kế hoạch tiến hành tính toán số lợng nhân công, tính các số liệu vật t cho công trình, tính thời gian hoàn thành công trình theo kế hoạch, đề ra từng kế hoạch giai đoạn cho công trình.

Khi đội thi công nhận đợc kế hoạch giai đoạn (năm hoặc quý, tháng), đội thi công tiến hành xây dựng theo nh kế hoạch đã đề ra Để đảm bảo kế hoạch, đội trởng thi công có thể quyết định số lợng công nhân xây dựng cho phù hợp với tiến độ công trình.

Căn cứ theo tiến độ công trình, khi đến đội nào thực hiện thì đội đó tiến hành Ví dụ: khi công trình đã xây xong phần thô, đội điện nớc đợc điều đến để tiếp tục công việc Đội xây dựng đợc điều phần lớn đi xây công trình khác, một số ở lại để hoàn tất các công việc khác Hoặc khi đến lúc đổ trần, công nhân xây dựng các nơi đợc huy động để tiến hành đổ trần Xong việc lại trở về công trình cũ của mình.

1.4.2 Kết cấu sản xuất.

Nếu coi một công trình là một phân xởng sản xuất lớn và các đội thi công là các phân xởng sản xuất, ta có đợc kết cấu sản xuất đơn giản của công ty nh sau:

Hình 1.2: Kết cấu sản xuất.

Để tiến hành xây dựng, công trình phải đợc tổ chức và tiến hành theo sơ đồ tổ chức hiện trờng: (xem thêm sơ đồ tổ chức hiện trờng ở phần phụ lục)

1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên việc tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến đứng đầu là Giám đốc, có hai Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật, phụ trách điện nớc và Kế toán trởng Dới có các phòng ban chuyên trách: Phòng tổ chức - hành chính, Phòng tài chính - kế toán và Phòng kế hoạch - kỹ thuật Dới các phòng có các đội xây dựng, xây lắp, điện nớc

Trang 8

Có thể coi công ty có 2 cấp quản lý là cấp công ty (quản lý toàn công ty) và cấp đội (quản lý các đội xây dựng ở các công trình)

Hình1.3: Tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của công ty:

Trích từ tài liệu “Giới thiệu năng lực công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No.7)

1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.

Giám đốc công ty: là ngời có thẩm quyền cao nhất điều hành chung mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty, là ngời đại diện cho toàn bộ công nhân viên, đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật, đồng thời cùng kế toán trởng chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Phòng kế hoạch- kỹ thuật: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty thực hiện

nhiệm vụ quản lý kế hoạch, kỹ thuật thi công, định mức, đơn giá, dự toán vật t thiết bị an toàn lao động

Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công

tác tài chính kế toán của công ty: Tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác, với chế độ chính xác đúng với chế độ hiện hành của Nhà nớc Hớng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các đội công trình từ khâu mở sổ sách theo dõi thu, chi, hạch toán, luân chuyển và bảo quản chứng từ đến khâu cuối Thực hiện báo cáo tài chính năm, quý, tháng một cách

Trang 9

đảm bảo cho bộ máy quản lý gọn nhẹ có hiệu lực, bố máy chỉ huy điều hành sản xuất có hiệu quả), quản lý nhân sự (soạn thảo các hợp đồng lao động, thực hiện việc bố trí lao động, tiếp nhận, thuyên chuyển, nâng bậc, hu trí và các chế độ khác đối với ngời lao động đúng chế độ chính sách Nhà nớc, quản lý hồ sơ tổ chức, nhân sự) và công tác văn phòng (quản lý con dấu và thực hiện các nhiệm vụ văn th, đánh máy, phiên dịch.)

Các đội thi công: Có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lợng nhiệm

vụ công việc (do ban chỉ huy công trờng chỉ đạo), thi công bảo đảm chế độ an toàn quy trình quy phạm, chịu sự kiểm tra giám sát của các ban ngành quản lý nội bộ Công ty.

Phần II Phân tích hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX No.7 bao gồm hai bộ phận Bộ phận thứ nhất chuyên về xây dựng, xây công trình, lắp đặt các thiết bị đờng ống, làm đờng, kinh doanh nhà chung c Bộ phận thứ hai chuyên về sản xuất nh nhà máy kính an toàn, nhà máy nớc tinh khiết Bộ phận thứ hai này hoạt động độc lập với công ty Tự mua nguyên vật liệu về sản xuất, tự tìm nguồn tiêu thụ, tự trả l ơng cho cán bộ công nhân viên cuối năm chuyển các số liệu kế toán về cho công ty để tổng kết Các số liệu kế toán chuyển về đều đã đợc xử lý Do quá trình thực tập chỉ diễn ra tại bộ phận thứ nhất nên trong báo cáo này chỉ đề cập đến các số liệu về xây dựng Nếu phần nào có số liệu chung toàn công ty sẽ nói rõ ở mục đó.

2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing.2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây.

Trang 10

Sản phẩm của công ty là các công trình, có đặc tính là đơn chiếc Các công trình có nhiều loại khác nhau, nh chung c cao tầng, cơ quan, xí nghiệp, nhà trẻ, tr-ờng học, trạm nớc, trạm điện, đtr-ờng xá

Chủ đầu t đều là các đơn vị của nhà nớc, giá trị của các công trình rất khác nhau, từ những hợp đồng chỉ có giá trị khoảng vài trăm triệu lên đến những hợp đồng có giá trị vài chục tỷ Đặc biệt, hợp đồng xây dựng th viện điện tử của trờng đại học Bách Khoa Hà nội có giá trị trên hợp đồng là trên 128 tỷ Hầu nh không có công trình ký với cá nhân.

Mỗi một công trình có một kiểu kiến trúc riêng, tuỳ thuộc thiết kế của công trình Cũng có công trình công ty chỉ cải tạo lại mà không phải xây mới nh trờng mầm non Tứ Liên Một công trình từ khi bắt đầu thiết kế đến khi đa vào sử dụng là một khoảng thời gian rất dài, có thể kéo dài đến nhiều năm Chi phí cho một công trình đợc chia thành nhiều đợt (theo từng hạng mục công trình hoàn thành), cứ khi nào hoàn thành một hạng mục, chủ đầu t nghiệm thu thì chuyển tiền và tiếp tục hạng mục khác.

Yêu cầu chất lợng công trình luôn đợc đảm bảo bởi một đội giám sát công trình Để đảm bảo tính trung thực, đội giám sát là những ngời do chủ đầu t quyết định Chất lợng công trình tuân theo quy định của bộ xây dựng Mỗi khi đổ móng hoặc đổ trần, công việc đòi hỏi chất lợng tối u, đội giám sát trực tiếp quan sát quá trình thi công cho đến khi kết thúc công việc Sau khi công trình hoàn thành, chỉ khi nào bên chủ đầu t kiểm tra lần cuối thấy đạt yêu cầu về chất lợng và kiểu dáng (giống thiết kế) thì mới tiến hành quyết toán và bàn giao công trình Công ty luôn đảm bảo an toàn về chất lợng công trình.

Năm 2005, số liệu cha đợc xử lý xong, chỉ tập hợp đợc một số các công trình đã hoàn thành và đã hình thành doanh thu, chi phí Một số khác cha tập hợp đợc D-ới đây là tập hợp một số công trình đã hoàn thành trong năm 2005 (số đã báo cáo)

Trang 11

8Trụ sở ngân hàng ĐT&PT Hà Tây?2.258.304.978225830497826Nhà thí nghiệm đại học Thái Nguyên-19.867.120-20.958.720-1.091.60027Trụ sở thành uỷ Bắc Giang-148.131.346-156.512.656-8.381.310

29Viện kiểm nghiệm Bộ y tế582.835.012693.972.382111.137.370

48Trờng kỹ thuật Hồ Tây3.443.334.4154.087.644.000644.309.58549Nhà văn hoá huyện Từ Liêm8.614.501.5309.460.183.590845.682.060

51Trụ sở ngân hàng ĐT&PT Hà Tây4.464.148.2144.114.211.429-349.936.78552Nhà máy nớc Bắc Thăng Long2.540.205.9663.191.073.310650.867.34453Khách sạn VINACONEX Cát Bà7.456.284.9548.560.510.1201.104.225.16654Trạm cấp nớc thị xã Bắc Ninh2.014.361.7231.978.138.095-36.223.62855Xởng sản xuất ống nhựa PPR/HĐPE3.410.269.8793.815.369.524405.099.64556Đại học quốc gia Hà Nội8.796.415.1476.179.942.857-2.616.472.29057Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên113.433.135156.780.00043.346.86558Khung nhôm kính nhà 18T1 Trung Hoà 01.673.053.6361.673.053.636

60Cải tạo ĐN II nhà H1 ĐHXD-67.476.275-76.093.433-8.617.15861Nhà 24T1&2 Trung Hoà Nhân Chính1.254.652.7981.734.396.336479.743.538

Trang 12

744 trờng quận Tây Hồ353.894.271383.500.00029.605.729

80Sân vờn 18T 1,2 Trung Hoà Nhân Chính76.284.97099.440.00023.155.03081Chung c đoàn nghệ thuật BĐBP459.436.155482.387.27322.951.118

Số liệu lấy từ bảng “báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp năm 2004” và “tổnghợp doanh thu và chi phí năm 2005”

Số lợng công trình năm 2005 ít hơn so với năm 2004 rất nhiều (59 công trình-tại thời điểm hiện nay).

Công trình nào có doanh thu mà không có chi phí là các công trình đã hoàn thành xong năm trớc, đến năm nay mới đợc quyết toán và có tiền.

Những công trình chỉ có chi phí mà cha có doanh thu là những công trình đã hoàn thành trong năm nhng cha đợc quyết toán.

Công trình có doanh thu âm là công trình có doanh thu trên hợp đồng lớn hơn doanh thu thu đợc Chi phí âm là chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí đã ký với nhà cung cấp.

Lãi không bằng với doanh thu – chi phí bởi vì chi phí đây chỉ là chi phí sản xuất, không phải giá thành xây lắp

Giá thành xây lắp =tổng chi phí + giá trị khối lợng giao lại cho nhà thầu phụ + giá trị dở dang đầu kỳ – giá trị dở dang cuối kỳ.

Một số công trình vẫn còn dang dở đến năm 2005.

2.1.2 Chính sách sản phẩm, thị trờng.

Sản phẩm của công ty có tính đơn chiếc, đều đợc thực hiện khi đã có hợp đồng Không có sản phẩm tồn kho, không phải lo khâu tiêu thụ nên công ty không cần đến chính sách tiêu thụ sản phẩm Để có thể có đợc các hợp đồng, ngoài việc đấu thầu, công ty còn phải đi tiếp thị công trình, giới thiệu khả năng của công ty cho các nhà đầu t tiềm năm Công việc này chỉ đạt hiệu quả khi công trình của công ty đạt đợc các yêu cầu đề ra Công ty không có chính sách cụ thể nào về sản phẩm.

Về thị trờng, theo vùng lãnh thổ, miền bắc Việt Nam là thị trờng chính và chủ yếu Các công trình xây dựng của công ty đều tập trung ở miền bắc nh Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Giang

Trang 13

Nếu xét về lĩnh vực xây dựng thì công ty chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nh nhà cao tầng (chung c), nhà máy, lắp đặt đờng ống, trụ sở, cơ quan Công ty không hề làm các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi

Do đặc điểm của sản phẩm cũng nh của thị trờng xây dựng, công ty không cần phải phân loại ra các cặp sản phẩm thị trờng cụ thể Công ty không cần bất kỳ một chính sách về sản phẩm cũng nh thị trờng.

2.1.3 Chính sách giá.

Giá của công trình đợc xây dựng theo nhiều bớc Ban đầu, nhà đầu t dựa vào kinh phí và yêu cầu tối thiểu của công trình để đề ra giá sơ bộ Sau khi tổ chức đấu thầu, công trình có giá đấu thầu, là giá mà một công ty xây dựng chấp nhận bỏ ra để có đợc hợp đồng đó Giá bao gồm cả xây dựng và kiểm tra, giám sát.

Sau khi đã có hợp đồng, công ty tiến hành thiết kế, trình bản thiết kế và giá thành thiết kế cho bên đầu t.

Sau khi công trình hoàn thành, công trình có giá xây lắp Đây là giá trị xây lắp để tạo ra công trình.

Sau khi tiến hành kiểm tra, hai bên tiến hành quyết toán Giá quyết toán là giá cuối cùng của công trình và nó cũng là doanh thu của công ty.

Giá của công trình phụ thuộc nhiều vào sự biến đổi của thị trờng nguyên vật liệu xây dựng Giá hoạch toán cuối cùng căn cứ theo quy định của bộ xây dựng (dựa theo đơn giá do bộ xây dựng ban hành) Công ty không thể có chính sách giảm giá hay khuyến mại, cũng không thể đẩy giá lên cao để tăng lợi nhuận Mọi thứ đều phải theo quy định Công ty không có chính sách giá.

2.1.4 Chính sách phân phối.

Công ty không hề có chính sách phân phối vì không hề có sản phẩm cần phân phối Sản phẩm chỉ đợc phân phối khi có nhu cầu và có sản phẩm d thừa Các công trình đợc thực hiện khi đã có hợp đồng Không hề có một công trình nào đợc xây dựng khi cha có hợp đồng Đối với các căn hộ chung c, một nửa số các căn hộ phải giao cho nhà nớc khi thực hiện xong, số còn lại doanh nghiệp đợc quyền bán ra ngoài Thực tế, các căn hộ này đã đợc bán xong trớc khi khởi công Doanh thu này một phần góp vào lợi nhuận của oanh nghiệp, một phần đợc dùng để doanh nghiệp có thể trang trả các chi phí xây dựng ban đầu cho công trình Khi công trình hoàn thành, hoàn toàn không còn căn hộ nào cha đợc bán các căn hộ đợc bán theo hình thức đăng ký, trả tiền Tức là khách hàng lựa chọn căn hộ mình ng ý, trả trớc một

Trang 14

phần tiền hoặc trả hết một lần, khi thi công xong thì đợc nhận nhà và trả nốt tiền còn lại.

Kết luận: công ty không có chính sách phân phối sản phẩm.

2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng.

Doanh nghiệp không phải lo đến đầu ra của công trình nên không cần các chính sách xúc tiến bán hàng Vấn đề cần quan tâm chính là tìm ra các hợp đồng xây dựng Các hợp đồng đợc ký kết đều do đấu thầu Công ty nào bỏ thầu hợp lý đối với chủ đầu t thì sẽ đợc nhận thầu.

Đối với các mặt hàng khác doanh nghiệp đang kinh doanh nh cho thuê cốt pha, kinh doanh vật liệu xây dựng, tuy trong năm cũng có doanh thu nhng là doanh thu không thờng xuyên Ví dụ nh cho thuê cốt pha, khi một công trình đã đợc hoàn thành, số lợng cốt pha đã đợc thanh toán sẽ đợc dùng để cho thuê ở công trình khác.

Kết luận: công ty không có chính sách xúc tiến bán hàng.

2.1.6 Công tác thu thập thông tin Marketing của doanh nghiệp.

Các thông tin Marketing không ảnh hởng nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp Thực ra, nếu nói công ty không có hoạt động Marketing là không đúng, các hoạt động Marketing diễn ra trong các hoạt động của doanh nghiệp nhng nó không đợc biểu hiện rõ ràng và không ảnh hởng nhiều đến hoạt động xây dựng nên không đợc chú trọng đến Về vấn đề tìm kiếm hợp đồng cho công ty, hầu hết các hợp đồng xây dựng tuy mang tính đấu thầu nhng đôi khi chúng lại là các công trình đã đợc chỉ định thầu từ trớc.

Khi một địa phơng muốn xây dựng một công trình, địa phơng đó gửi thông báo đến các công ty xây dựng, đồng thời tiến hành đăng báo Các công ty xây dựng tiến hành hoàn tất hồ sơ để gửi đi Đôi khi, các công trình không đợc phổ biến rộng rãi, lúc này phải dựa vào mối quan hệ tốt đẹp giữ giám đốc và chủ đầu t Nếu bất kỳ một cá nhân nào trong công ty tìm kiếm đợc một hợp đồng có giá trị cho công ty thì công ty cũng trích một phần tiền gọi là thởng cho ngời đó

Việc công ty có đến 51% vốn cổ phần thuộc nhà nớc là một lợi thế rất lớn cho công ty Điều này giúp cho công ty dễ dàng tìm kiếm hợp đồng hơn, khi có đấu thầu cũng có lợi thế hơn Đôi khi không cần đấu thầu cũng có công trình đễ xây do nhà nớc chỉ định thầu Tổng công ty chia cho các thành viên để xây.

Kết luận: công ty không có phòng thu thập thông tin Marketing.

2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh.

Trang 15

Có rất nhiều công ty xây dựng tại phía bắc Việt Nam Các công ty xây dựng lớn nh tổng công ty xây dựng Hà Nội, tổng công ty xây dựng sông Đà Đây là các đối thủ cạnh tranh chính diễn ra bên ngoài tổng công ty Ngay trong lòng tổng công ty VINACONEX cũng có sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên Các đơn vị thành viên VINACONEX từ 1 đến 14 luôn luôn xảy ra sự cạnh tranh mỗi khi tổng công ty có công trình Các công ty trên là các đối thủ chính của công ty Mỗi đối thủ có một điểm mạnh, điểm yếu riêng Có công ty mạnh về kinh nghiệm xây dựng về một lĩnh vực nào đó nh thủy lợi, nhà máy, chung c Có công ty lại mạnh về vốn, có công ty lại có mối quen biết rộng

Ngoài các công ty ở trên, còn có các công ty xây dựng nhỏ hơn, đa phần các công ty này thuộc sở hữu của các cá nhân đã từng làm hoặc đang làm cho các công ty xây dựng lớn Các công ty này nh các vệ tinh bay xung quanh các công ty lớn, nhờ mối quan hệ mà nhận thầu lại các công trình ảnh hởng của các công ty này không lớn đối với công ty.

Kết luận: công ty có rất nhiều đối thủ mạnh trên thị trờng (xem thêm phụ lục)

2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing.

Do đặc điểm của ngành xây dựng, công tác Marketing của doanh nghiệp không đợc chú trọng nhiều nh các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại Công tác Marketing vẫn luôn diễn ra dới hình thức này hoặc hình thức khác nhng biểu hiện của nó không đợc nhiều ngời nhận thấy Công ty không chú trọng nhiều đến Marketing vì công ty không hề có sản phẩm cần phải tiêu thụ, không cần lo đến vấn đề tồn kho, bán hàng, không phải lo đến đầu ra cho sản phẩm.

Các hoạt động tìm kiếm hợp đồng chỉ diễn ra xung quanh giám đốc và các đội ngũ lãnh đạo cấp cao của công ty Công ty không hề có một đội ngũ đi tìm kiếm khách hàng, không hề có đội ngũ phân tích, dự đoán nhu cầu thị trờng.

Tình hình tiêu thụ của công ty xét về mặt xây dựng không đến nỗi tồi Nếu không tính những năm đầu, công ty đang đợc nhà nớc quan tâm nhiều thì những năm gần đây, công ty có doanh thu khá cao Tổng doanh thu thuần năm 2003 đạt hơn 90 tỷ đồng Việt Nam Năm 2004 tổng doanh thu thuần đạt hơn 102 tỷ đồng Tuy nhiên chi phí trong năm 2004 lại lớn hơn năm 2003, thuế năm 2003 lại không phải đóng nên lợi nhuận sau thuế năm 2004 ít hơn năm 2003.

Một điều cần lu ý là công ty đang ngày càng phát triển sang các ngành khác Năm 2003, nhà máy kính an toàn của công ty chính thức đi vào hoạt động, nguòn

Trang 16

vốn của công ty phải chia bớt cho nhà máy kính Lợi nhuận thu về từ nhà máy kính đến nay vẫn cha đủ cho vốn bỏ ra ban đầu, doanh thu vẫn còn âm tuy nhiên, vẫn đáng mừng là năm 2004, nhà máy kính lỗ ít hơn so với năm 2003, nên dù việc xây dựng có giảm nhng lợi nhuận trớc thuế của 2 năm tơng đơng nhau ở con số 2,7 tỷ đồng Việt Nam

Dới đây là bảng tổng hợp giá trị các công trình đã thực hiện trong các năm qua Năm 2005 cha thống kê đợc nên lấy giá trị hợp đồng của các công trình đang thực hiện với giá trị của các công trình đã thực hiện xong Những công trình hoàn thành trong năm 2006 không đợc tính vào Số liệu có thể không đợc chính xác lắm vì chỉ là số liệu trích nhng dùng để tham khảo đợc (số liệu này có trớc khi có bảng tổng hợp doanh thu và chi phí năm 2005)

Bảng 2.2: Giá trị thực hiện trong 10 năm qua

STTSố lợng công trìnhTổng giá trị hợp đồng (triệu đồng)Năm hoàn thành

Trang 17

Có rất nhiều cách để phân loại cơ cấu lao động nh theo độ tuổi, theo trình độ theo giới thính, nghề nghiệp Tuỳ từng yêu cầu mà ta có cách phân loại cơ cấu lao động cho hợp lý.

Tại công ty xây dựng số 7 VINACONEX No7, do công ty chuyên về xây dựng, số lợng công nhân trên công trình tuỳ thuộc vào công trình Số lợng công trình tuỳ thuộc vào mùa (mùa ma hay mùa khô) Nếu tất cả các công nhân đều nằm trong biên chế của công ty thì tiền lơng trả cho công nhân vào thời gian không có việc là quá lớn Do vậy số công nhân này buộc phải năm ngoài biên chế, tức là không nằm trong hợp đồng dài hạn với công ty Chỉ có những công nhân lành nghề, thợ bậc cao mới đợc công ty ký hợp đồng dài hạn.

Do đặc điểm trên, công ty xác định cơ cấu lao động theo nghề nghiệp và trình độ lao động Cơ cấu lao động chỉ xác định đối với những ngời đợc ký hợp đồng dài hạn đối với công ty Dới đây là bảng thống kê nhân sự của công ty.

Trích từ tài liệu “Giới thiệu năng lực công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX No.7)

Tổng số ngời có trình độ trên đại học: 157 ngời/1.015 ngời (chiếm 15,5 %) Đa số những ngời này không trực tiếp thi công công trình, phần lớn số họ làm các công việc bàn giấy Một số kỹ s xây dựng đợc phân về các công trình để theo dõi và giám sát công trình.

Lao động sử dụng bình quân năm 2004 là 1.352 ngời trong đó lao động trong danh sách là 377 ngời.

2.2.2 Định mức lao động.

Định mức lao động là giới hạn tối thiểu về thời gian cho một công việc hay số lợng (khối lợng) công việc phải hoàn thành trong một khoảng thời gian đối với một công nhân.

Không thể xác định chính xác đợc định mức lao động và cũng không có ai ở công ty đi xác định định mức lao động Định mức lao động chỉ có ý nghĩa đối với công việc sản xuất ra nhiều sản phẩm cùng một loại hoặc làm việc trong một thời

Trang 18

gian liên tục, đều, nó chỉ thích hợp cho công việc liên quan đến sản phẩm có thể xác định đợc chính xác số lợng và khối lợng.

Đối với ngành xây dựng, công việc có rất nhiều, có rất nhiều trong số đó là những công việc không tên và không quy định cụ thể cho cá nhân nào Nếu phân ra ai phải làm những việc gì thì bộ máy lao động quá lớn, mọi việc trên công trình đều đợc giao cho đội trởng quản lý Đội trởng sẽ quyết định ai phải làm việc gì, nếu cần có thể giao cho tổ trởng để tổ trởng giao cho các thành viên.

Vậy làm thế nào để xác định đợc thời gian hoàn thành cho một công trình Để xác định thời gian hoàn thành cho một công trình, ngời ta căn cứ vào thời gian ghi trong hợp đồng Phòng kinh tế kế hoạch sẽ tính ra khoảng thời gian cần thiết cho từng hạng mục công trình trong từng năm Đội thi công căn cứ vào thời gian kế hoạch đó để thực hiện Nếu thấy thời gian không gấp, có thể đIều công nhân đi làm việc khác cần hơn Kế hoạch thực hiện hoàn toàn do đội trởng thi công quyết định căn cứ theo kế hoạch đề ra.

Đối với các nhân viên bàn giấy, cũng không thể xác định đợc định mức lao động, và cũng không ai đi tính khối lợng một nhân viên bàn giấy làm Ngời ta căn cứ vào hợp đồng và các quy định của nhà nớc để tính lơng cho cá nhân.

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động.

Thời gian lao động là thời gian làm việc theo quy định của ngời lao động Ngày nay nhà nớc quy định ngời lao động làm việc 5 ngày trong tuần, mỗi ngày làm việc 8 tiếng (40 tiếng/ tuần) Các công việc giấy tờ đợc thực hiện theo thời gian quy định của nhà nớc, còn ở công trình, tuỳ thuộc đội trởng quyết định Thực tế, trong ngành xây dựng cũng nh trong các ngành khác, nếu chỉ làm 40 tiếng /tuần thì không thể làm nổi số lợng công việc hiện nay Đội trởng công trình căn cứ vào công việc của công trình mà ký hợp đồng với ngời lao động Khi cần nhiều ngời hơn, đội trởng tự đi tìm ngời (thông báo), thoả thuận hợp đồng với ngời lao động Tiền lơng trả cho ngời lao động căn cứ theo khả năng thạo việc của ngời lao động Khả năng thạo việc do đội trởng hoặc ngời trực tiếp quản lý lao động đó nhận xét

Thời gian lao động trên công trờng thông thờng làm 8 tiếng/ngày, khi công việc đòi hỏi tiến độ cao, đội trởng có thể huy động công nhân làm ca tối Thời gian lao động do đó đợc kéo dài Việc xắp xếp thời gian cho phù hợp do đội trởng quy định Thời gian lao động trên công trờng không đợc tính ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật Vào hai ngày này, công nhân vẫn phải làm việc bình thờng Đôi khi công việc

Trang 19

và hoàn thành trớc thời gian thì đợc nghỉ sớm, nếu không phải làm cho xong và chỉ tính lơng theo công việc đó.

Kết luận: Thời gian sử dụng lao động: theo quy định của nhà nớc.

2.2.4 Năng suất lao động.

Cũng không thể xác định đợc năng xuất lao động Nếu tính năng năng suất lao động theo công trình thực hiện đợc (thời gian hoàn thành công trình so với dự kiến) thì điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của công ty Nếu bên chủ thầu không yêu cầu rút ngắn thời gian và có phần thởng khuyến khích rút ngắn thời gian thì công trình sẽ đợc thi công đúng nh thời gian dự kiến Nếu công trình cần gấp (sau một thời gian hoạt động cầm chừng) đội trởng có thể huy động công nhân từ chỗ khác vào tiến hành để rút ngắn thời gian Năng suất lao động rất mơ hồ nhng nó vẫn đợc dùng đến trong công thức tính lơng Thực tế đối với ngời lao động, chỉ trả lơng theo hợp đồng mà không quan tâm đến năng xuất lao động Chỉ quan tâm đến hiệu quả lao động (khả năng hoàn thành công việc và đúng thời gian) của ngời công nhân Chỉ tiêu này đợc ngời quản lý công nhân theo dõi.

2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động.

Một khi công ty cần ngời, công ty sẽ thông báo lên trên tổng công ty Tổng công ty căn cứ vào yêu cầu của công ty mà điều ngời xuống Trong trờng hợp tổng công ty không có ngời, công ty sẽ thông báo tuyển ngời từ bên ngoài Nếu công việc có tính chất không quan trọng lắm, nh tuyển thêm ngời cho phòng ban, công ty u tiên cho ngời của công ty giới thiệu Nếu vẫn cha đợc, công ty mới ra thông báo tuyển từ bên ngoài.

Theo thông tin nội bộ, số lợng nhân viên trong công ty trong 5 năm tới sẽ không tăng Số lợng ngời về hu cũng không có Chỉ khi nào công ty quyết định mở rộng phạm vi kinh doanh thì mới tuyển thêm ngời.

Về công tác đào tạo lao động, nhân viên trong công ty đều có trình độ đại học và trên đại học, đều có thể đáp ứng đợc các yêu cầu công việc Chỉ khi nào cần có yêu cầu mới mà không muốn tuyển thêm ngời, công ty mới cử ngời đi học Nếu cá nhân nào tự đi học, công ty cũng khuyến khích miễn sao thời gian đi học không trùng với thời gian làm việc.

2.2.6 Tổng quỹ lơng và đơn giá tiền lơng.

Đơn giá tiền lơng là số tiền lơng đợc phép chi cho một đơn vị sản phẩm sản xuất ra hoặc cho một đồng giá trị sản phẩm hàng hoá bán ra.

Trang 20

Đơn giá tiền lơng đợc dùng để xác định qũy lơng thực hiện và dự tính qũy l-ơng kế hoạch.

Có hai cách để xác định đơn giá tiền lơng là :

 Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm sản xuất ra  Đơn giá tiền lơng cho một đồng doanh thu thu về.

Công ty hiện nay đang áp dụng đơn giá tiền lơng cho một đồng doanh thu thu về (còn gọi là định mức chi phí tiền lơng cho một đồng doanh thu) Có 2 cách để xác định là:

C1:Dựa vào quỹ lơng và doanh thu thực tế năm trớc (áp dụng tai công ty).

ĐML/1000đ doanh thu = Quỹ l ơng thực hiện năm tr ớc * 1000 * k Doanh thu thực tế năm trớc

K: hệ số điều chỉnh.

C2: Dựa vào quỹ lơng và doanh thu kế hoạch năm nay.

ĐML/1000đ doanh thu = Quỹ l ơng kế hoạch năm nay * 1000 Doanh thu kế hoạch năm nay

Tổng quỹ lơng là số tiền doanh nghiệp phải trả cho toàn bộ công nhân viên Nó bao gồm cả tiền lơng và tiền thởng Tiền lơng có lơng làm việc, lơng cho ngày nghỉ đợc hởng lơng, phụ cấp, dự phòng.

2.2.7 Trả lơng cho các bộ phận và cá nhân.

Để đảm bảo việc trả lơng cho cán bộ nhân viên một cách công bằng, hợp lý, đúng với tinh thần trách nhiệm, năng lực, trình độ và kết quả công tác của từng ng-ời, công ty quy định cách tính, trả lơng hàng tháng cho cán bộ nhân viên nh sau:

Đối với lơng gián tiếp CBNV công ty

Tổng quỹ tiền lơng để trả cho cán bộ nhân viên gián tiếp hàng tháng, Công ty căn cứ kế hoạch định mức quỹ tiền lơng và kết quả sản xuất kinh doanh để xác định.

Lơng trả cho cán bộ nhân viên gián tiếp bao gồm hai phần:

a Lơng cơ bản và phụ cấp nếu có, trả đủ theo chế độ tiền lơng hiện hành hoặc hợp đồng lao động.

b Tiền lơng theo định mức tiền lơng, trên cơ sở kết quả lao động sản xuất kinh doanh hàng tháng (lơng năng suất lao động) trả cho từng đối tợng theo kết quả phân loại A, B, C, D và các hệ số K1, K2 của từng ngời.

Trang 21

+ Hệ số K1: K1 xác định theo nhóm là biểu hiện mức độ trách nhiệm công tác của từng ngời đợc giao, trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ và kinh

5- Cán bộ chủ trì những phần việc về kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ; có khả năng giải quyết, nghiên cứu đề xuất, soạn thảo và chuẩn bị các văn bản v.v

- Có nhiều kinh nghiệm công tác7- Cán bộ đã qua đào tạo bậc đại học, trung học làm công việc không đòi hỏi độ

phức tạp cao, thời gian và kinh nghiệm công tác cũng cha nhiều 0,4 8- Cán bộ nhân viên đã qua đào tạo trung cấp, ký kết hợp đồng lao động từ 01 năm

9- Cán bộ nhân viên hợp đồng lao động dới 01 năm và các đối tợng khác0,2

Trích từ quy chế trả lơng của công ty VINACONEX No7.

+ Hệ số K2: K2 xác định theo nhóm chức danh là hệ số biểu hiện mức độ tham gia đóng góp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của từng ngời, nhằm tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, đồng thời khuyến khích mọi ngời lao động tích cực để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao + Tiêu chuẩn phân loại A, B, C, D:

Loại A: - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao - Đảm bảo đầy đủ ngày, giờ công trong tháng - Không vi phạm kỷ luật lao động

Loại B: - Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

- Có thời gian nghỉ việc từ 1 đến 3 ngày có lý do chính đáng và đợc phép

- Không vi phạm kỷ luật lao động Loại C: - Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

- Có thời gian nghỉ việc từ 4 đến 5 ngày có lý do chính đáng và đợc phép

Trang 22

- Không vi phạm kỷ luật lao động

Loại D: - Loại hình xét khuyến khích do hoành cảnh gia đình đặc biệt khó khăn hoặc những điều kiện đặc biệt khác làm ảnh hởng

đến năng suất lao động và thời gian công tác + Về thời gian:

- Thời gian đi học bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế, nghiệp vụ ngắn ngày do Tổng công ty triệu tập hoặc Công ty cử mà vẫn đảm đơng và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và thời gian nghỉ theo chế độ nhà nớc vẫn đợc coi là thời gian làm việc để xét hởng lơng năng suất lao động.

- Thời gian nghỉ đi học chuyên tu, tại chức, ngoại ngữ để đi hợp tác lao động, học nghề để nhận bằng đại học, trung cấp, công nhân kỹ thuật không đợc tính là thời gian để xét hởng lơng năng suất lao động.

Tiền lơng năng suất lao động hàng thánh đợc tính theo công thức sau:

Đối với cán bộ nhân viên hợp đồng lao động dới 03 tháng hoặc hởng lơng (tiền công) theo hình thức trọn gói thì không áp dụng theo hình thức trả lơng trên.

Lái xe cơ quan Công ty, tuỳ theo trình độ và vị trí cụ thể của từng ngời để xếp vào các nhóm cán bộ nhân viên nghiệp vụ hoặc phục vụ và hởng hệ số K1 tơng ứng.

Đối với lơng các đội công trình.

Các đội công trình thực hiện chế độ khoán, việc trả lơng cho đội trởng (chủ nghiệm công trình), đội phó (kỹ s, kỹ thuật chính cho công trình), kỹ thuật công trình, cán bộ nghiệp vụ, đốc công sản xuất và các cán bộ nhân viên phục vụ khác thực hiện theo phơng thức trên nhng với hệ số K1 đợc xác định nh sau:

- Đội phó (kỹ s, kỹ thuật chính cho công trình) : K1 = 4 - Kỹ thuật công trình, cán bộ nghiệp vụ : K1 = 3

Trang 23

- Cán bộ nhân viên phục vụ : K1 = 2 Lơng công nhân trả theo sản phẩm hoặc hợp đồng lao động.

Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của từng ngời, lãnh đạo Công ty xếp từng kỹ s, chuyên viên, cán bộ nhân viên vào các nhóm để đợc hởng hệ số K1 tơng ứng Hệ số K1 của từng cán bộ nhân viên không cố định, có thể sẽ đợc thay đổi tuỳ theo năng lực và vị trí công tác của từng ngời.

Ngày cuối tháng, các phòng nghiệp vụ chấm công và phân loại A, B, C, D chuyển cho phòng Tổ chức hành chính trình giám đốc phê duyệt, sau đó chuyển phòng Tài chính kế toán tính lơng.

2.2.8 Nhận xét về công tác lao động và tiền lơng của doanh nghiệp.

Công việc của công ty tăng giảm theo mùa Số lợng công nhân vì đó cũng thay đổi theo Việc giữ các công nhân xây dựng ngoài danh sách công ty là một chính sách hoàn toàn đúng đắn Nó không chỉ giúp công ty giảm bớt đợc lợng chi phí không cần thiết vào lúc dãn việc mà còn giảm tối đa công tác quản lý nhân viên Tất cả nhân viên trong công ty đều có trình độ đại học hoặc thợ bậc cao Do công ty không cần đòi hỏi nhân viên phải có bằng giáo s tiến sĩ nên không cần phải đào tạo thêm Điều này phù hợp với sự phát triển của công ty.

Tiền lơng đợc tính theo quy chế trả lơng của công ty

2.3 Phân tích công tác quản lý vật t và tài sản cố định.

Công tác vật t là một bộ phận của kế hoạch sản xuất – kinh doanh hàng năm Nhiệm vụ của công tác này là lập kế hoạch cung ứng hợp lý, giảm tồn đọng vật t, có kế hoạch sử dụng tiết kiệm nhất.

2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp.

Vật t là tên gọi chung của nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoàI, phụ tùng sửa chữa và các loại vật t khác.

Nguyên liệu là sản phẩm của quá trình khai thác hay sản phẩm của ngành nông, lâm thuỷ sản Vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến

Nguyên vật liệu trong xây dựng có nhiều loại Mỗi loại lại đợc chia thành các loại nhỏ hơn Tuỳ từng công trình mà có loại vật t đi kèm Ví dụ nh công trình làm đờng, có vật t là nhựa đờng nhng công trình xây dựng nhà cao tầng lại không cần đến nó Thép đổ móng khác thép đổ trần Thống kê chi tiết thì không thể đầy đủ đ-ợc, chỉ thống kê một vài loại vật liệu xây dựng cho các công trình nhà ở.

Bảng 2.5 : Trích một số nguyên liệu dùng trong xây dựng.

Trang 24

1Gạch xây (6,5x10,5x22)214Viên8Đinh vít410Cái

Trích từ bảng “chênh lệch vật t của công trình sửa chữa chống thấm, dột mái, sàn vệ sinh trờngmầm non Tứ Liên phờng Tứ Liên Hạng mục: sửa chữa chống thấm dột mái, sàn vệ sinh” Số lợngvật t còn nhiều, chỉ trích một phần ra đây.

2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu.

Mức sử dụng nguyên vật liệu của công ty căn cứ vào từng công trình và thiết kế thi công Công ty không hề đề ra quy định năm nay chỉ đợc dùng bao nhiêu viên gạch, bao nhiêu tấn xi măng Mức sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào bản thiết kế Một bức tờng cần bao nhiêu viên gạch, loại gạch nào, cần bao nhiêu xi măng, cát để tạo vữa Đội trởng căn cứ vào kế hoạch xây dựng và tình hình vật t hiện đại để tổ chức tiến hành thi công Việc tổn thất nguyên vật liệu luôn luôn có (nh vữa xây bị rơi vãi, gạch vỡ không sử dụng đợc ) Tổn thất này so với giá trị của công trình thì không lớn lắm, có thể coi rất nhỏ và bỏ qua Chất lợng công trình luôn đợc theo dõi một cách chặt chẽ Sự thiếu hụt nguyên vật liệu sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến chất l-ợng công trình Sẽ không hề có chuyện thiếu nguyên vật liệu mà vẫn xây.

Với các loại vật t chính nh xi măng, sắt thép, gạch xây công ty đều đã có hợp đồng cung cấp đối với ngời bán Công trình nào cần thì tự đi lấy vật t Mọi chi phí đều đợc thông báo về công ty, công ty trực tiếp thanh toán với ngời bán với vật t phụ nh đinh, chổi quét đội thi công xin tiền tạm ứng và tự đi mua Tất cả các chi phí này đều đợc tập hợp và thông báo cho chủ đầu t Vì nguyên vật liệu là một phần tạo ra giá thành công trình nên cũng đợc chủ đầu t kiểm soát chặt chẽ.

Mức sử dụng nguyên vật liệu cho từng công việc cụ thể căn cứ vào bảng quy định chất lợng công trình của bộ xây dung Tức là thép cho móng công trình nhà 18 tầng phải là loại thép nào, phải đổ bao nhiêu cọc Tất cả đều đã đợc bộ xây dựng quy định, công ty căn cứ vào đó để thực hiện, nhà đầu t căn cứ vào đó để trả tiền.

Kết luận: Mức sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào quy định của bộ xây dựng và từng công trình.

2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu.

Nh đã trình bày, nguyên vật liệu chính đợc công ty ký với nhà cung cấp Công trình cần bao nhiêu và cần loại nào, công trình sẽ thông báo cho nhà cung cấp chuyển đến.

Trang 25

Nguyên vật liệu phụ do đội trởng chỉ định mua Đội trởng báo về công ty nhu cầu và xin tiền tạm ứng

Số lợng nguyên vật liệu đợc dự toán từ trớc căn cứ vào bản thiết kế của công trình Các kỹ s xây dựng dựa vào số liệu ở bản vẽ để tính ra tổng khối lợng nguyên vật liệu cần dùng Công ty căn cứ vào số liệu đó và bản tiến độ thực hiện kế hoạch công trình mà phân bổ chỉ tiêu sử dụng nguyên vật liệu cho công trình đó.

Kết luận: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào định mức đã có sẵn từ trớc mà tiến hành Khi có phát sinh, đơn vị thi công báo cáo cho công ty và bên chủ đầu t biết Chỉ khi nào có sự đồng ý của chủ đầu t, đội thi công mới tiếp tục thi công phần phát sinh đó.

2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát.

Công ty không hề có kho bảo quản bởi vì công trình thi công xong là đợc bàn giao cho bên chủ thầu, kích thớc của công trình cũng quá lớn để có thể xây đợc kho bảo quản mà dù có xây đợc kho thì cũng không thể chuyển công trình vào đó để bảo quản đợc.

Về nguyên vật liệu, công ty cũng không cần phải lu kho vì hợp đồng ký với nhà cung cấp là khi công trình cần, nhà cung cấp sẽ chuyển đến tận chân công trình Số lợng mỗi lần chuyển đợc quy định trong hợp đồng Khi công trình cha sử dụng hết nguyên vật liệu, số nguyên vật liệu còn thừa đợc chính công trờng bảo quản Có thể xây kho tạm, có thể để trong công trình Công trình nào cũng có bảo vệ, vừa để trông công trình, vừa trông vật t Khi công trình có kho bảo quản vật t, công trình sẽ có thêm cán bộ coi kho, sẽ xuất kho theo yêu cầu của đội trởng công trình Khi công trình hoàn thành, nhân viên coi kho cũng không còn.

Thời gian sử dụng nguyên vật liệu là rất ngắn, nguyên vật liệu cũng không phải là loại mau hỏng nên không cần phải bảo quản tốt Chỉ cần có kho để có thể chứa nguyên vật liệu chống mất mát và ma.

2.3.5 Cơ cấu và hao mòn của tài sản cố định.

Tổng tài sản cố định và đầu t dài hạn năm 2004 chiếm 6% tổng số tài sản của công ty.

Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản

Đơn vị: đồng

Ngày đăng: 01/09/2012, 14:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Hình 1..

1: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình1.3: Tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của công ty:Đội khảo sát,  - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Hình 1.3.

Tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của công ty:Đội khảo sát, Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2: Kết cấu sản xuất. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Hình 1.2.

Kết cấu sản xuất Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số công trình đã thi công trong hai năm qua. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 2.1.

Một số công trình đã thi công trong hai năm qua Xem tại trang 12 của tài liệu.
Số liệu lấy từ bảng “báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp năm 2004” và “tổng hợp doanh thu và chi phí năm 2005” - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

li.

ệu lấy từ bảng “báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp năm 2004” và “tổng hợp doanh thu và chi phí năm 2005” Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ của công ty xét về mặt xây dựng không đến nỗi tồi. Nếu không tính những năm đầu, công ty đang đợc nhà nớc quan tâm nhiều thì những năm  gần đây, công ty có doanh thu khá cao - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

nh.

hình tiêu thụ của công ty xét về mặt xây dựng không đến nỗi tồi. Nếu không tính những năm đầu, công ty đang đợc nhà nớc quan tâm nhiều thì những năm gần đây, công ty có doanh thu khá cao Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.1 :Trích giá trị các công trình đã thực hiện. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Hình 2.1.

Trích giá trị các công trình đã thực hiện Xem tại trang 19 của tài liệu.
Trích từ bảng “danh mục các hợp đồng đang thực hiện” và bảng “các công trình đã thi công trong những năm qua” - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

r.

ích từ bảng “danh mục các hợp đồng đang thực hiện” và bảng “các công trình đã thi công trong những năm qua” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng xác định K1 - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 2.4.

Bảng xác định K1 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 2.6.

Cơ cấu tài sản Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tài sản cố định vô hình 483.767.278 28.506.912 96.753.456 96.753.456 358.506.910 3.7 - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

i.

sản cố định vô hình 483.767.278 28.506.912 96.753.456 96.753.456 358.506.910 3.7 Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

2.3.6.

Tình hình sử dụng tài sản cố định Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tài sản cố định vô hình không có biến động. Chỉ có giá trị hao mòn đợc khấu hao đều theo từng năm. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

i.

sản cố định vô hình không có biến động. Chỉ có giá trị hao mòn đợc khấu hao đều theo từng năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.10 :Bảng tổng hợp chi phí vậ tt (Năm 2004) Tên công trình: Cải tạo 4 trờng quận Tây Hồ - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 2.10.

Bảng tổng hợp chi phí vậ tt (Năm 2004) Tên công trình: Cải tạo 4 trờng quận Tây Hồ Xem tại trang 36 của tài liệu.
sở chi phí thuê của từng máy trên từng công trình kế toán lập bảng tổng hợp chi phí thuê máy quý cho từng công trình. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

s.

ở chi phí thuê của từng máy trên từng công trình kế toán lập bảng tổng hợp chi phí thuê máy quý cho từng công trình Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ đó lập bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối kỳ theo khoản mục tính giá thành chi tiết cho từng công trình. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

l.

ập bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối kỳ theo khoản mục tính giá thành chi tiết cho từng công trình Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.14 :Tập hợp chi phí (Năm 2004) Công trình: Cải tạo 4 trờng quận Tây Hồ - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 2.14.

Tập hợp chi phí (Năm 2004) Công trình: Cải tạo 4 trờng quận Tây Hồ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Cuối mỗi quý kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng kê chi phí dở dang cuối quý n, n-1, và bảng chi phí phát sinh trong quý n để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo  công trình và tổng hợp cho toàn doanh nghiệp. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

u.

ối mỗi quý kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng kê chi phí dở dang cuối quý n, n-1, và bảng chi phí phát sinh trong quý n để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo công trình và tổng hợp cho toàn doanh nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.5 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

2.5.

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Tài sản cố định hữu hình(81-55) 5,371,793,739 4,020,079,652 (1,351,714,087) (25.16) 74.84 - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

i.

sản cố định hữu hình(81-55) 5,371,793,739 4,020,079,652 (1,351,714,087) (25.16) 74.84 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ trọng lợi nhuận năm 2003 và năm 2004 - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 2.

Tỷ trọng lợi nhuận năm 2003 và năm 2004 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận năm 2004   Đơn vị : Triệu đồng - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 1.

Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận năm 2004 Đơn vị : Triệu đồng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3: Số liệu về tỷ suất lợi nhuận - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 3.

Số liệu về tỷ suất lợi nhuận Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 5: Khoản mục chi phí - Baó cáo tổng hợp về công ty xây dựng vinaconex.DOC

Bảng 5.

Khoản mục chi phí Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan