1. Đặt vấn đề Chăn nuôi heo hiện đang là một nghành phát triển vì nhiều ly do. Thịt heo là nguồn thực phẩm rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta trong thịt heo chứa nguồn dinh dương rất cao. Nuôi heo cũng mang lại nguồn lợi kinh tế khá lớn cho người chăn nuôi. Nuôi heo cũng không phải tốn quá nhiều công sức và công chăm sóc. Nếu ngươi chăn nuôi áp dụng hàm ủ biogas thi có thể giải quyết vấn đề môi trường và có thể tận dụng chất thải từ heo làm nguồn khí đốt cho sinh hoạt hàng ngày của chúng ta và sử dụng chất thải từ heo làm phân bón cho cây trồng.bên canh nhũng lợi ích thì cũng có một số vấn đề cần quan tâm nhất là tình hình dịch bệnh hiện nay đang diễn biến rất phức tạp như dịch heo tay xanh, dịch lỡ môm lông móng…đã gây ra những thiệt hại rất lớn cho nghành nuôi heo. Vì vậy để việc nuôi heo có hiệu quả thì cần phải có một mô hình chăn nuôi an toàn sạch bệnh. 2. Xây dựng trại nuôi heo 2.1. Yêu cầu về trại heo Dựa trên quy mô cơ cấu đàn heo, chu kỳ nuôi để xác để xác định mặt bằng của trại phù hợp với từng giống thuận tiện cho việc chăm sóc đảm bảo vệ sinh môi trường và dễ dàng trong công tác phòng dịch. Một số yêu cầu của chuồn trại: +Chuồng trại phải thoáng mát, chống được các cơn bảo giông có thể hất nươc vao chuông đặt biệt phải phù hơp với đặt điểm sinh lý của heo. +chuồng trại phải thuận lợi cho việc phân phối thức ăn và nước uống cho heo không làm lảng phí thức ăn và công chăm sóc nuôi dưỡng. +khi xây dựng chuồng trại phải tính đến hiệu quả kinh tế vừa đủ nhu cầu vư tiết kiệm chi phí đầu tư. + đảm bảo an toàn cho đàn heo và con ngươi, đặt biệt là đảm bảo vệ sinh tránh gây ô nhiễm môi trường.
1. Đặt vấn đề Chăn nuôi heo hiện đang là một nghành phát triển vì nhiều ly do. Thòt heo là nguồn thực phẩm rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta trong thòt heo chứa nguồn dinh dương rất cao. Nuôi heo cũng mang lại nguồn lợi kinh tế khá lớn cho người chăn nuôi. Nuôi heo cũng không phải tốn quá nhiều công sức và công chăm sóc. Nếu ngươi chăn nuôi áp dụng hàm ủ biogas thi có thể giải quyết vấn đề môi trường và có thể tận dụng chất thải từ heo làm nguồn khí đốt cho sinh hoạt hàêng ngày của chúng ta và sử dụng chất thải từ heo làm phân bón cho cây trồng.bên canh nhũng lợi ích thì cũng có một số vấn đề cần quan tâm nhất là tình hình dòch bệnh hiện nay đang diễn biến rất phức tạp như dòch heo tay xanh, dòch lỡ môm lông móng…đã gây ra những thiệt hại rất lớn cho nghành nuôi heo. Vì vậy để việc nuôi heo có hiệu quả thì cần phải có một mô hình chăn nuôi an toàn sạch bệnh. 2. Xây dựng trại nuôi heo 2.1. Yêu cầu về trại heo Dựa trên quy mô cơ cấu đàn heo, chu kỳ nuôi để xác để xác đònh mặt bằng của trại phù hợp với từng giống thuận tiện cho việc chăm sóc đảm bảo vệ sinh môi trường và dễ dàng trong công tác phòng dòch. -Một số yêu cầu của chuồn trại: +Chuồng trại phải thoáng mát, chống được các cơn bảo giông có thể hất nươc vao chuông đặt biệt phải phù hơp với đặt điểm sinh lý của heo. +chuồng trại phải thuận lợi cho việc phân phối thức ăn và nước uống cho heo không làm lảng phí thức ăn và công chăm sóc nuôi dưỡng. +khi xây dựng chuồng trại phải tính đến hiệu quả kinh tế vừa đủ nhu cầu vư tiết kiệm chi phí đầu tư. + đảm bảo an toàn cho đàn heo và con ngươi, đặt biệt là đảm bảo vệ sinh tránh gây ô nhiễm môi trường. 2.2. Mặt bằng Diện tích phải đảm bảo theo đònh mức bao gồm chỗ ở, mang ăn mang uống và các công trình phục vụ. Mặt bằng xây dựng phải đủ lơn thuạn tiện cho việc chăm soc heo, vận chuyển heo. Mặt bằng phải phù hợp với quy mô của đàn heo đảm bảo cho việc vệ sinh phong dòch. 2.3. Bố trí mặt bằng Bố tri theo hướng đong tây để trại heo nhân được nhiều ánh sáng trại phải thoáng mát. Bố trí trại phải phù hợp với dặt điểm sinh lý của tưng giống heo Khoảng cách giữa các chuồng phải hợp ly thuận tiện cho việc di chuyển vận chuyển heo từ chuồng này sang chuồng khac hoặc khi xuất bán. Ngoài cổng chính ngoài trại là nhà trực và tiếp khách và có hố sát trùng ở của trại, nhà công nhân và cán bộ kỹ thuật lớn nhỏ tuỳ vào quy mô của trại. Có nhà kho 1 chứa thức ăn và bảo quản. Có hệ thống cấp nước cho đàn heo của trại. Trại phải có hệ thống xử lý chất thải không làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Đáp ứng về việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật và việc phòng trư dòch hại cho đàn heo và bảo vệ sức khoẻ cho con người. Việc bố trí mặt băng là yếu tố quyết đònh phát triển chăn nuôi trong giai đoạn dài vì vậy phải đảm bảo chăn nuôi có hiệu quả kinh tế. 2.4 Tính toán mặt bằng - nguyên tắc: dựa trên qui mô cơ cấu đàn heo, chu kỳ nuôi để xác đònh mặt bằng của trại heo(công trình chính và phụ) phù hợp với đặt điểm sinh lý của từng giống heo, thuận tiện cho viêc chăm sóc và bảo đảm vệ sinh phòng dòch. -Phương pháp tinh toán mặt bằng: việc tính toán mặt bằng chuồng trại chăn nuôi heo phải căn cứ vào các điều kiện sao + quy mô và cơ cấu đàn heo + diện tích cho từng con,từng chuồng và từng dãy chuồng và sao đó tính toán cho toàn trại. 2.5 Sắp xếp mặt bằng cho các công trình trong trại heo 1. Cổng vào 2. Nhà trực 3. Nhà công nhân kỹ thuật 4. Giếng nước 5. tháp nước 6. nhà lấy tinh và pha chế tinh dòch 7. nhà kho chưa thức ăn 8,9,10,11,12. các dãy chuồng nuôi 13. nhà chế biến thức ăn 14. cổng phụ. 2.6. Các hệ thống chăn nuôi heo ở nước ta Thật là khó khăn để làm rõ ranh giới của các hệ thống chăn ni heo cho việc quản lý đàn heo ở các hệ thống chăn ni rất khác nhau. Theo mỗi một nước, người chăn ni có thể xác định phương pháp quản lý theo cách riêng của họ. Tuy nhiên việc xác định qui mơ, cơ cấu đàn và từng hệ thống chăn ni ở trong một phạm vi khơng gian nhất định nào đó là cần thiết và cũng chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động và có sự tác động lẫn nhau đến kết quả sản xuất của họ. - Hệ thống chăn nuôi heo công nghiệp Quy mơ đàn heo khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Chẳng hạn như quy mơ đàn ở Philippines từ 25 - 50 nái, ở Việt Nam từ 50 - 100 nái và ở Thái Lan là 200 – 500 nái. Trong hệ thống sản xuất này, chăn ni hầu hết dựa vào thức ăn cơng nghiệp và có năng suất tương đối cao. Ở nước ta, hệ thống chăn ni này chủ yếu tập trung ở các khu vực cận đơ của thành phố lớn như Hồ Chí Minh và Hà Nội. Có chương trình vắc xin và cơng tác thú y được thực hiện bài bản. - Hệ thống chăn ni heo cơng nghiệp Hệ thống chăn ni heo đã được phát triển ở nước ta trong những năm gần đây và một số nước quanh ta như Thái Lan, Phillipines. Ở nước ta, chủ yếu do các doanh nghiệp nước ngồi và liên doanh đầu tư, có một số doanh nghiệp nhà nước, tất cả các doanh nghiệp này đã tổ chức theo hình thức chăn ni heo theo một hệ thống chăn 2 ni hiện đại. Ví dụ: Xí nghiệp chăn ni heo Phú Sơn, Trại giống cấp 1 thành phố thành phố Hồ Chí Minh, , Cơ sở chăn ni lợn của Viện chăn ni quốc gia Các cơ sở chăn ni này đều có qui mơ từ 500 hoặc 1000 heo thịt. Hệ thống chăn ni kiểu này chưa phổ biến ở các nước đang phát triển bởi vì đòi hỏi phải có sự đầu từ lớn và rủi ro rất cao khi khả năng quản lý chưa thật tốt. 3. Tổ chức công việc cho trại heo Tổ chức công việc cho trại heo là vấn đề cần chú ý cho tất cả các trại chăn nuôi. Quản ly như thế nào để việc chăn nuôi heo có năng suất tốt, sử dụng nguồn tài nguyên đòa phương tốt, có hiêu quả kinh tế cao và phải bền vững. Việc quản lý đàn heo còn có liên hệ đến viêc xác đònh quy mô cơ cấu đàn tỷ lệ đực cái thích hợp, tỉ lệ chọn loc và loại thải phương phap chu chuyển một cách thích hợp và thuận lợi cho các diều kiện chăn nuôi của họ, các hoạt động quản lý sức khoẻ và dòch bệnh. 3.1. Xác đònh quy mô đàn heo Xác đònh quy mô là xác đònh số đầu cần nuôi trong một cơ sở sản xuất. Nhằm đáp ứng nhu cầu thò trường, đòng thời phải bảo đảm cân đối giữa yêu cầu của đàn heo và khả năng đáp ứng của cơ sở về tài chính,giống, thức ăn, truồng trại, cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng quản lý của cơ sở đó. Trên cũng có thể hiểu hiểu là số đầu heo sau khi cai sữa có mặt thường xuyên trong một cơ sở chăn nuôi. Nếu ở cơ sở sản xuất giống thì chúng là số heo nái sinh sản và đục giống. cơ sở chăn nuôi tổng hợp thì là heo nái sinh sản, heo đực giống, heo con sau cai sữa và heo thòt. Có thể tham khảo các đề xuất các qui mô đàn trong chăn nuôi heo công nghiệp. Tuy nhiên khi xây dựng qui mô người chăn nuôi cần xem xét các điều kiện liên quan. Qui mô lớn 200 – 500 nái 1000 – 2000 lợn thòt Qui mô vừa 50 - 100 nái 500 – 1000 lợn thòt Qui mô nhỏ 30 - 50 nái 100 – 300 thòt Những căn cứ để xác lập qui mô đàn - khẳ năng tài chính - nhiệm vụ phương hướng của kế hoạch sản xuất, nhu cầu thò trường và các chỉ tiêu của nhà nước giao cho ( nếu có ). Bao gồm heo thòt, heo con giống xuất bán, phân cho cây trồng hay các mục đích khác. - Trình độ quản lí, cơ sở vật chất kỹ thuật chăn nuôi của cơ sở - Cơ sở chuồng trò, lao động - Kinh doanh 3.2 Gây dựng đàn heo Muốn quản lí đàn heo tốt ta phải dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch hay nhu cầu của thò trường và tình hình thực hiện các chỉ tiêu đó nhằm duy trì được qui mô đàn và 3 chất lượng đàn heo. Theo dõi sự diễn biến của đàn heo thông qua sổ gi chép đầy đủ và chính xác. Đẻ gây dựng được đàn heo bước đầy thật không đẻ dàng đặt biệt ở các nông hộ. Vì vây để gây dựng được đàn heo càn thực hiện các bước sau: - Dựa vào + Nhu cầu thò trường về số lượng, chất lượng thòt, con giống heo + các chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước và khẳ năng cung ứng của thò trường về thức ăn, thiết bò kỹ thuật, thú y… theo hàng tháng hàng quý + Tình hình thực tiễn của cơ sở sản xuât về nguồn lao động, thiết bò kỹ thuật, vốn đất đai - Tổ chức gây dựng con giống ban đầu cho cơ sơ chăn nuôi heo Khi một trại chăn nuôi heo hay cơ sở chăn nuôi thì cơ sở đó phải đầu tư vốn để mua giống heo gây dựng cho cơ sở mình. Muốn vậy khi mua giống cần chú ý: + Mua giống phù hợp với tình hình phát triieenr chăn nuôi hiện tại và phù hợp với điều kiện chăn nuôi của đòa phương. + Số lượng cái và đực bao nhiêu phải tinh toán có khoa học dựa vào chương trình công tác giống heo để tính toán. + Mua giông ở cơ sở đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng của phẩm giống và được chọn lọc một cách ngiêm ngặt về chất lượng. + Nên mua heo đã nuôi kết thúc ở giai đoạn thứ nhất ( tuỳ thuộc vào điều kiện đầu tư vốn ) + Heo đực giống nên mua số lượng nhiều hơn dự kiến đẻ có thể chọn sau khi chuyển lên sử dụng. + Khi mua lợn phải biết rõ li lòch đến đời ông bà của chúng. 3.3 Quản lí đàn heo - Theo dõi gi chép đàn heo Trong trại chăn nuôi phải sử dụng một hệ thống phiếu để theo dõi và gi chép môi giông phải có một phiếu gi chép riêng. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: + Trọng lượng bình quân đầu kỳ + Trọng lượng bình quân cuối kỳ + Tổng số thức ăn chi phí + Chi phí thức ăn/kg tăng trọng + Số lượng hao hục khi nuôi + Tổng chi phí thú y 3.4 Tổ chức sản xuất Đây là một qui trình hoạt động trong trại chăn nuôi heo theo thứ tự nhất đònh nhằm mục đích nâng cao năng suất và thu nhập Nhiệm vụ: - Thông báo kết quả sản xuất của đàn heo - Tính toán giá cả của sản phẩm - thiết lập được bản tính toán đầu ra đầu vào của trại chăn nuôi Phân tích kết quả: quá trình này được thực hiện theo các bước sau - Thiết lập một hệ thống gi chếp đầy đủ các loại heo có mặt trong trại - Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt được của trại chăn nuôi 4 - Phân tích kết quả và so sánh vói các trại khác - Đề ngò các biện pháp kỹ thuật để nâng cao nâng suất của trại - Tổng kết và báo cáo kết quả cho ngươi quản lí cao nhất 4. Phương pháp nuôi dưỡng và chăm sóc heo thòt 4.1 Phân lô, phân đàn Sau khi heo cai sữa ta tiến hành phgaan lô, phân đàn để tiện chăm sóc, nuôi dưỡng. Viêc phân lô, phân đàn phải theo các nguyên tắt sau đây - Khi gép tránh không để heo phân biệt dàn và cắn xé lẫn nhau. - Mật độ phải thích hợp theo qui đònh lợn từ 10 – 35 kg có 0,4 – 0,5 m/ con lợn từ 35 – 100kg có 0,8m /con. - Heo ở trong cùng lô nên có trọng lượng như nhau hoặc trên lệch nhau không nhiều - Gi chép đầy đủ và đánh dấu hay bấm số để theo dõi từng cá thể 4.2 Phối hợp khẩu phần ăn cho heo Việc phối hợp khẩu phần ăn cho heo phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phù hợp với đặt điểm sinh lía của các giai đoạn sinh trưởng và phat triển - Có tỉ lệ thức ăn tinh/thô thích hợp - Thức ăn có chất lượng tốt, không có các chất kháng sinh dưỡng và độc tố - Phù hợp nguồn thức ăn có sẵn ở đòa phương để giam chi phí 4.3 kỹ thuật nuôi heo hai giai đoạn Thời gian nuôi heo thòt thường được chia làm hai giai đoạn mỗi giai đoạn sẽ có những tiêu chuẩn dimh dưỡng khác nhau. 4.3.1 giai đoạn 1 Heo thòt nuôi từ 70 – 130 ngày có trọng lượng trung bình 20 – 60 kg. đây là thời kỳ cơ thể phát triển khung xương ,hệ cơ, hệ thần khinh do đó khẩu phần cần nhiều protein, vitamin và khoáng chất để phát triển cả về chiều dài và chiều cao thân. Thiếu dưỡng chât trong giai đoạn này sẽ làm cho khung xương kém phat triển, hệ cơ kém phát triển vì thế heo sẽ ngắn đòn, ít thòt và cơ bắp nhỏ, sự tích luỹ mở ở giai đoạn sau sẽ nhiều hơn. Nhưng nếu dư thừa dưỡng chất sẽ làm tăng chi phí chăn nuôi, dư protein sẽ bài thải dưới dạng ure gây ô nhiễm môi trường, heo dễ bò viêm khớp, tích luỹ mở sớm. Người chăn nuôi nên cho ăn với khẩu phần 17 -18% đạm giá trò khẩu phần có từ 3100 -3250 kcal. 4.3.2 Giai đoạn 2 Heo thòt được nuôi từ 131 – 165 ngày tuổi trọng lượng trung bình từ 61 – 105 kg. đây là thời kỳ heo tích luỹ mở và các sớ cơ, các mô liên kết heo sẽ phat triển theo chiều ngang và mập ra. Nên giai đoạn này heo cần nhiều glucid và lipid hơn giai đoạn 1, ngược lại nhu cầu protein, vitanin và khoáng chất ít hơn. Dư dưỡng chât lúc này chỉ tăng chi phí thức ăn và tăng lượng mở, nhưng nếu thiếu dưỡng chât sẽ làm heo bò gầy,bắp cơ dai không ngon, mất đi nhưỡng hương vò cần thiết, thòt có 5 màu nhạt không hấp dẫn người tiêu dùng. Giai đoạn này người chăn nuôi nên cho ăn với khẩu phần 14 – 16% đạm thô giá trò khẩu phần từ 3000 – 3100 kcal Kỹ thuật nuôi heoe hai giai đoạn nên áp dụng đối với các giống heo ngoại có khẳ năng sinh trưởng và phát triển nhanh, có tỉ lệ nạc cao như Landrace, Hampshire hay heo lai F2 có 75% tỉ lệ máu ngoạ trở lên. Kỹ thuật này thường được áp dụng ở những cơ sở nuôi heo tập trung, có trình độ thâm canh cao. Cả hai giai đoạn nuôi điều phải cân đối thành phần acid amin và acid béo không no mạch dài. Phẩm chất thức ăn có quan hệ trực tiếp đến phẩm chất thòt heo khi giết mổ. 4.4 Kỹ thuật cho ăn uống 4.4.1 Thức ăn Thức ăn là yếu tố quan trọng nhất trong chăn nuôi heo thòt thức ăn tốt giúp heo mau lớn, nâng suất cao, lãi cao, nâng cao phẩm chất thitjtuyf theo diều kiện của từng hộ chăn nuôi mà sử dụng các phương thức sao: - dùng thức ăn đậm đặt trộn với thức ăn sẵn có ở đòa phương - dùng thức ăn tự trộn - dùng thức ăn tổng hợp của các xí nghiệp thức ăn có uy tín • chú ý: khi phối hợp khẩu phần ặn cần lưu ý đến tỉ lệ tôi đa của các nguyên liệu - khoai mì: có chứa HCN rất độc, nên sử dụng nguyên liệu đã qua chế biến - đậu nành phải được rang chín, nếu cho ăn sống dể gây tiêu chảy nhưng không được rang cháy - Bôt cá: sử dụng bột cá loại tốt, không nên để lẫn sạn, cát… - Primex: Là chế phẩm bổ sung thêm acid amin, vitamin, khoáng vi lượng… primex có nhiều loại khác nhau Aminoaxit (Mỹ) vitamin (Nhật) Embavit (Anh)… liều lượng trộn theo quy đònh - 4.4.2 chế độ cho ăn Khi heo mới bắt về cho ở chuồng riêng càng xa heo củ càng tốt. Ngày đầu không nên tắm heo nên cho heo ăn khoản ½ lượng thức ăn bình thường , sau 3 ngày mới cho ăn no, thời gian đầu sử dụng cùng loại thức ăn với nơi bán heo, sau đó nếu thay đổi loại thức ăn thì phải thay đổi từ từ. 6 Cn c vo c im phỏt trin ca heo v iu kin chn nuụi ca tng h m cú 2 phng thc cho n: - Phng thc cho n t do: Cho heo n t do theo nhu cu t cai sa n xut chung. Phng thc ny cú u v khuyt im nh sau: + u im: Heo mau ln nờn thi gian nuụi ngn, quay ng vn nhanh. + Khuyt im: Khụng tit kim c thc n, heo cú t l m cao. - Phng thc cho n nh lng: ă Heo di 60 kg: giai on ny cho n t do theo nhu cu phỏt trin ca heo ( giai on di 30 kg nờn cho heo n nhiu ba trong ngy). ă T 61 kg n lỳc git tht: giai on ny nu cho n nhiu heo s mp do tớch ly m, nờn cho n hn ch khong 2,3 - 2,7 kg/con/ngy v s dng ỳng loi thc n. Phng thc ny cú u v khuyt im nh sau: + u im: Tit kim c thc n, heo cú t l nc cao hn phng thc cho n t do. + Khuyt im: Thi gian nuụi kộo di. - Nc ung cho heo phi sch s v lng nc theo nhu cu 4.5 Chaờm soực - Luụn m bo n heo sch s, thoỏng mỏt, khu vc chn nuụi phi yờn tnh, khụng xỏo trn nh hng n heo. - Thng xuyờn kim tra phỏt hin nhng trng hp bt thng xy ra. ỏnh du theo dừi, kim tra thc n hng ngy iu chnh kp thi. - Thng xuyờn kim tra nc ung, thc n trc khi dựng. 4.6. Xuaỏt baựn heo - Khi n thi k xut chung chỳng ta cú th s dng cụng thc c tớnh trng lng heo: P (kg) = 87,5 x (vũng ngc)2 x di thõn Vớ d: Heo cú vũng ngc 90 cm, di thõn 85 cm, thỡ trng lng s l: 87,5 x (90)2 x 85 = 60,24 kg. Lu ý: Khi o phi heo ng t th thoi mỏi. 7 - Nên xuất heo vào giai đoạn đạt trọng lượng từ 90-100 kg/con. - Nếu đang dùng kháng sinh để phòng bệnh thì phải ngưng thuốc từ 1-2 tuần trước khi xuất chuồng. - Ngày xuất chuồng phải tắm rửa vệ sinh sạch sẽ. Nên xuất chuồng vào buổi sáng sớm hoặc xế chiều, cho uống nước đầy đủ, khơng nên cho ăn no tránh heo chết do vận chuyển. 5. Kỹ thuật nuôi heo nái và heo con 5.1 chuồng trại - Chọn địa điểm cao ráo sạch sẽ, thống mát, có rèm che lúc mưa gió. Nên xây dựng chiều dài chuồng theo hướng Đơng - Tây để tránh bức xạ mặt trời. - Nền chuồng làm bằng xi măng, có độ dốc khoảng 2 %, khơng tơ láng (để tránh hiện tượng heo bị trượt). Diện tích chuồng nái ni con khoảng 5-6 m2/con, có ơ úm cho heo con từ 0,8 - 1 m2/ơ. Có máng ăn, núm uống tự động riêng biệt đúng kích cỡ. Ngồi chuồng có rãnh thốt phân và hố phân cách xa chuồng. - Có điều kiện nên ni heo nái bằng lồng sắt, dùng núm uống tự động (tham khảo kiểu chuồng ở các trại chăn ni tiên tiến). - Mẫu chuồng lồng ni heo nái và heo con 5.2 Chọn heo giống - Nên chọn heo giống Yorkshire hoặc lai giữa Yorkshire với heo Landrace. Khơng nên chọn heo lai 3-4 máu để làm nái hậu bị. - Chọn ở các giai đoạn khác nhau, đặc biệt chọn giai đoạn heo 7-8 tháng tuổi đạt trọng lượng 90-100 kg để phối giống. - Chọn những con dài thân, mơng vai nở, háng rộng, bốn chân thẳng, chắc chắn, có bộ móng tốt, âm hộ (hoa) phát triển tốt, núm vú nổi rõ, hai hàng vú thẳng phân bố đều, khoảng cách hai hàng vú gần nhau là tốt. Heo nái có ít nhất 12 vú trở lên. Chú ý nên chọn những con có tính tình hiền lành. - Có thể chọn mua heo giống ở các trại chăn ni, hoặc chọn heo con từ những con nái tốt của hàng xóm. - Đối với heo thịt nên chọn ni heo lai 3 máu để phát huy ưu thế lai (heo mau lớn, khả năng chống bệnh cao, tỷ lệ nạc nhiều…). 8 5.3 Heo leân gioáng vaø phoái gioáng - Phối giống cho heo vào thời gian 7-8 tháng tuổi đạt trọng lượng từ 90-120 kg. - Heo lên giống ăn ít hoặc bỏ ăn, cắn phá chuồng, kêu réo liên tục, nhảy lên lưng của heo khác, âm hộ sưng đỏ, có thể có nước nhầy chảy ra. - Thời gian heo lên giống từ 3-5 ngày, phối giống vào cuối ngày thứ hai hoặc sang ngày thứ ba là tốt. Phối vào lúc heo chịu đực. Biểu hiện heo chịu đực: heo đứng im cho con khác nhảy lên lưng nó, hoặc người dùng hai tay ấn mạnh lên lưng heo vẫn đứng im, dịch nhờn âm hộ keo đặc lại. - Có thể phối giống bằng heo đực nhảy trực tiếp hoặc bơm tinh nhân tạo, nên phối kép (phối hai lần), lần phối thứ hai cách lần phối thứ nhất từ 6-8 giờ. - Không nên dùng heo đực có trọng lượng quá lớn nhảy với heo nái mới phối lần đầu. Chuồng cho heo phối phải sạch sẽ, nên rải rơm hoặc cỏ khô xuống dưới nền chuồng là tốt nhất. 5.4. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG HEO NÁI MANG THAI -Sau thời gian phối từ 18-21 ngày nếu heo không đòi đực lại thì coi như heo đã có chửa. Thời gian heo chửa 114 ngày (3 tháng + 3 tuần + 3 ngày) ± 3 ngày. - Giai đoạn 1-90 ngày tùy tầm vóc của heo nái mập, gầy mà cho ăn lượng thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ con/ngày. Từ 91 ngày trở đi cho heo ăn tăng lên từ 2,5-3,0 kg/con/ngày. Trước khi sinh 3 ngày phải giảm thức ăn xuống từ 3 kg - 2 kg - 1 kg/ngày. Ngày heo đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa. - Trong thời gian chửa 2 tháng đầu không nên di chuyển heo nhiều, tránh gây sợ sệt heo sẽ bị tiêu thai. Trong thời gian chửa nên cho heo ăn thêm rau xanh, cỏ xanh. - Cung cấp nước sạch cho heo uống theo nhu cầu. 5.5. CHĂM SÓC HEO NÁI ĐẺ VÀ HEO CON THEO MẸ - Trước ngày heo đẻ 2-3 ngày, vệ sinh chuồng trại, tắm chải heo mẹ sạch sẽ, diệt ký sinh trùng ngoài da. - Heo nái sắp đẻ biểu hiện: Ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng, bóp đầu vú sữa vọt ra, khi thấy nước ối và phân xu, heo nái rặn từng cơn là heo con sắp ra. - Heo con đẻ ra dùng giẻ sạch lau nhớt ở miệng, mũi, lau khô, cắt rốn, bấm răng bỏ vào ô úm (sát trùng cuống rốn và dụng cụ bằng bông y tế nhúng cồn Iốt). Sau đó cho heo con bú “sữa đầu” càng sớm càng tốt để có sức đề kháng chống lại những nhiễm khuẩn phổ biến, giữ ấm cho heo con từ 31-33 0C trong mấy ngày đầu bằng bóng đèn điện hoặc rơm, bao bố. - Bình thường heo đẻ 5-10 phút/con. Nếu ra nước ối và phân xu sau 1-2 giờ rặn đẻ nhiều mà không đẻ hoặc con nọ cách con kia trên 1 giờ thì phải mời thú y can thiệp. 9 - Trường hợp heo mẹ khỏe, bình thường không nằm đè con thì nên cho heo con bú tự do là tốt nhất. Nếu nhốt vào ô úm thì tối thiểu cho bú 1 giờ 1 lần. Nên sắp xếp heo con có khối lượng nhỏ cho bú vú phía trước để đàn heo con phát triển đều. - Heo con đẻ ra trong 1-3 ngày đầu chích sắt liều 200 mg/con (1-2 cc/con). Nếu heo mẹ thiếu sữa thì có thể cho heo con ăn dặm thêm các chế phẩm dinh dưỡng dành cho heo con sơ sinh. Từ 7-10 ngày tập cho heo con ăn bằng loại thức ăn dễ tiêu. Thiến heo đực vào khoảng 3-7 ngày tuổi. - Nên tập heo con ăn sớm để có thể cai sữa. Tùy điều kiện thức ăn và tình trạng đàn heo mà cai sữa hợp lý. Nên cai sữa vào khoảng từ 28-35 ngày tuổi. - Heo mẹ đẻ xong, theo dõi số lượng nhau ra. Thụt rửa tử cung bằng thuốc tím 0,1%. Ngày thụt 2 lần, mỗi lần 2-4 lít, nếu sốt cao phải chích kháng sinh, hoặc mời thú y can thiệp. - Heo nái đẻ xong nên cho ăn tăng dần, từ ngày thứ 3 hoặc thứ 4 trở đi cho ăn thỏa mãn nhu cầu. - Thời kỳ heo nái nuôi con, thức ăn phải tốt, máng phải sạch sẽ, không để thức ăn mốc, thừa, máng uống phải luôn đầy nước vì heo tiết sữa sẽ uống rất nhiều nước, không nên thay đổi thức ăn của heo nái. 5.6. CAI SỮA HEO - Gần ngày cai sữa nên giảm lần bú của heo con và tăng lượng thức ăn để chuẩn bị cho giai đoạn sống tự lập. Đồng thời giảm thức ăn của heo mẹ để giảm tiết sữa. - Ngày cai sữa cho heo mẹ nhịn ăn, sau đó cho ăn tăng lên để sớm động dục lại. Sau cai sữa 4-7 ngày heo nái động dục lại là tốt. Heo con giảm ½ khẩu phần sau đó tăng lên từ từ theo đủ nhu cầu. - Heo con sau cai sữa cần được chăm sóc và nuôi dưỡng tốt, nên nuôi heo trên lồng sắt sau cai sữa là tốt nhất. 5.7. SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO HEO MẸ VÀ HEO CON - Heo nái nuôi con: Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp của các xí nghiệp thức ăn gia súc có uy tín, mới sản xuất. - Heo con từ tập ăn đến 20 kg: Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp của các xí nghiệp thức ăn gia súc có uy tín, mới sản xuất. - Khi dùng thức ăn đậm đặc trộn với nguyên liệu địa phương thì: Phải trộn theo tỷ lệ của nhà sản xuất. Yêu cầu dùng nguyên liệu thật tốt, không bị ẩm mốc, sâu mọt. 10 [...]... trường đặt biệt khi nuôi heo tập trung với qui mô công nghiệp Hiện nay có nhiều biện pháp xử lí chất thải đạt hiệu quả cao như mô hình vườn ao chuồng là mô hingf chăn nuôi kết hợp với nuôi cá và trồng vườn tận dụng chất thải làm thúc ăn cho cá và phân bons cho cây trồng, một mô hình xử lí khác đang được nhân rộng hiện nay la mô hình hầm ủ biogas đây là mô hình tận dụng chất thải heo làm khi đôt giảm thiểu... những heo còn hiện diện của virus để sát trùng tồn bộ chuồng trại, sau đó bỏ trống 2 tuần mới cho nhập heo an tồn vào - Cách ly cai sữa sớm: Cai sữa sớm những con heo lớn nhất trong đàn từ 5 ngày tuổi để ni tách riêng, mỗi nhóm heo cai sữa 8 xử lí chất thải Việc xử lý chất thải trong nuôi heo hiện nay đang là một vấn đề rất được quan tâm vì chất thải heo ảnh hưởng khá lớn dến môi trường đặt biệt khi nuôi. .. chuyển, dụng cụ chăn ni, chim mng… Trong khơng khí mầm bệnh lan truyền xa đến 3km Ở heo nái bệnh, có thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi Heo trưởng thành bệnh bài thải virus trong 14 ngày, heo con bệnh có thể bài thải virus tới 1-2 tháng 7.5.2 Triệu chứng Các biểu hiện lâm sàng khác nhau ở các loại heo: heo nái mang thai, heo con sơ sinh, heo lứa và heo lớn 14 - Heo nái: Sốt nhẹ,... hơi, ơ nhiễm nguồn nước tốt vừa mang lại hiệu quả sử dụng khí đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình và cơ sở sản xuất có nguồn phát thải - Gián tiếp làm hạn chế nguồn Mêtan phát thải vào khí gây ơ nhiễm mơi trường và gián tiếp bảo vệ rừng thay thế chất đốt trong nhân dân 9 kết luận chung Để chăn nuôi heo đạt hiệu quả chung ta cần phải xây dựng một mô hình chăn nuôi an toàn sạch bệnh Để dạt năng xuất chất... D, acid hữu cơ, và bêtaglucan, mannan oligosaccaride giúp khơi phục hệ miễn dịch góp phần khống chế bệnh nhanh chóng Phòng bệnh - Tạo điều kiện thích hợp cho điều kiện sống của heo Định kỳ sát trùng chuồng trại bằng Vimekon 15 ngày/lần Khơng mua heo từ vùng có bệnh và phải ni cách ly ít nhất 8 tuần - Tiêm vắc xin PRRS nhược độc cho heo sau cai sữa, heo nái khơng mang thai, heo hậu bị Tiêm vacxin phòng... chất lượng cao chúng ta cần chăm sóc dàn heo đúng kỹ thuật Phòng trò bệnh hiệu quả và cần phải tính toán vơí mức chi 18 phí đầu tư thấp nhất và mang lại hiệu quả cao nhất Một vấn đề không thể thiếu là vấn đề xử lí chất thải trong chăn nuôi heo phải vừa không ảnh hưởng đến môi trường vừa mang lại hiêu quả kinh tế cao Nếu làm tốt các vấn đề trên thì việc nuôi heo sẽ mang lại hiệu quả cao 19 Tài liệu tham... sinh, lạnh, ẩm ướt - Đối với heo mẹ: Do thiếu dinh dưỡng lúc mang thai, đặc biệt thiếu vitamin A, thay đổi đột ngột khẩu phần heo mẹ lúc ni con, heo mẹ có thể bị một số bệnh: Phó thương hàn, viêm vú, viêm tử cung, sót nhau … - Đối với heo con: Thiếu sữa đầu, thiếu ngun tố vi lượng, đặc biệt là thiếu sắt, heo con bị viêm rốn, thức ăn cho heo con bị chất lượng kém, chua mốc, heo con bị nhiễm một số virus:... đặt nhanh, giá rẻ thời gian thu hồi vốn nhanh dưới 1 năm 4 Các hệ thống xử lý khép kín theo u cầu của Sở Tài ngun và Mơi trường Để nâng cao hiệu quả xử lý chất thải hữu cơ tại Đồng Nai các hệ thống xử lý chất thải tại Đồng Nai đều được thẩm định kèm theo báo cáo đánh giá tác động mơi trường hoặc đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường tùy theo từng vùng nhạy cảm hay vùng sản xuất nơng nghiệp mà cơ quan quản... heo mà thiết kế thể tích bể chứa cho phù hợp để xử lý) cấu tạo của bể thường hình trụ tròn, vòm chứa gas hình chóp cụt, bể điều áp hình chữ nhật hay tròn, vng tùy địa hình, tại Đồng Nai và các vùng lân cận thường ứng dụng loại bể 5m3, 10m3, 20m3 – 30m3 Các loại bể lớn xây hình hộp có kích thước 50m3, 200m3 phục vụ cho các trại chăn ni và lò mổ có nhu cầu xử lý lớn, xây chìm trong lòng đất nên độ bền cao,... trước khi cho heo ăn, thức ăn phải đảm bảo chất lượng, khơng bị thiu, thối, mốc… - Nếu sử dụng thức ăn tự trộn thì định kỳ phải trộn kháng sinh vào thức ăn để ngừa bệnh cho heo - Nước uống phải đủ, sạch và khơng bị nhiễm bẩn 6.2 TIÊM PHỊNG CHO HEO 6.2.1 Heo nái - Trước khi phối giống chích ngừa đầy đủ các loại vaccin phòng bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn - Định kỳ chích ngừa cho heo nái các . chuyển heo nhiều, tránh gây sợ sệt heo sẽ bị tiêu thai. Trong thời gian chửa nên cho heo ăn thêm rau xanh, cỏ xanh. - Cung cấp nước sạch cho heo uống theo nhu cầu. 5.5. CHĂM SÓC HEO NÁI ĐẺ VÀ HEO. khác nhau ở các loại heo: heo nái mang thai, heo con sơ sinh, heo lứa và heo lớn. 14 - Heo nái: Sốt nhẹ, biếng ăn, một số nái chửa sảy thai vào giai 7.5.3. Diều trò - Đối với heo con: Tiêm Amicin. từ từ theo đủ nhu cầu. - Heo con sau cai sữa cần được chăm sóc và nuôi dưỡng tốt, nên nuôi heo trên lồng sắt sau cai sữa là tốt nhất. 5.7. SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO HEO MẸ VÀ HEO CON - Heo nái