Áp dụng sản xuất sạch hơn cho trại chăn nuôi bò sữa

30 849 3
Áp dụng sản xuất sạch hơn cho trại chăn nuôi bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay Việt Nam đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Với mục tiêu nâng cao mức sống của người dân nhà nước đã mở cửa đón nhận đầu tư cả trong nước lẫn ngoài nước, hàng loạt các công ty xí nghiệp mọc lên ở nhiều tỉnh thành như: TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương… thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết được vấn đề việc làm cho người dân bên cạnh đó chất lượng môi trường suy giảm nghiêm trọng và đang ở mức báo động. Vì vậy cần có một chiến lược tổng hợp các biện pháp để phòng ngừa ô nhiễm, giảm lượng tiêu hao nguyên vật liệu và nâng cao chất lượng sản phẩm. 2. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp với hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi trong đó chăn nuôi đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc cung cấp thực phẩm đồng thời góp phần cải thiện mức thu nhập của người dân. Ngoài lượng đạm có trong các sản phẩm như thịt, cá, trứng…thì sữa cũng là một trong những sản phẩm cung cấp thêm lượng đạm cho con người. Sữa là thức ăn toàn diện chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu duy trì và tăng trưởng của cơ thể như: chất đạm, chất đường, chất béo, khoáng, vitamin… Ngoài ra sữa còn chứa các nguyên tố vi lượng như: nhôm, brôm, đồng, sắt, flo, iot, mangan, molipden, silic, kẽm.

Áp dụng sản xuất cho trại chăn nuôi bò sữa MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Với mục tiêu nâng cao mức sống người dân nhà nước mở cửa đón nhận đầu tư nước lẫn ngồi nước, hàng loạt cơng ty xí nghiệp mọc lên nhiều tỉnh thành như: TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương… thúc đẩy kinh tế phát triển, giải vấn đề việc làm cho người dân bên cạnh chất lượng môi trường suy giảm nghiêm trọng mức báo động Vì cần có chiến lược tổng hợp biện pháp để phịng ngừa nhiễm, giảm lượng tiêu hao nguyên vật liệu nâng cao chất lượng sản phẩm Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp với hai ngành trồng trọt chăn ni chăn ni đóng góp phần khơng nhỏ việc cung cấp thực phẩm đồng thời góp phần cải thiện mức thu nhập người dân Ngoài lượng đạm có sản phẩm thịt, cá, trứng…thì sữa sản phẩm cung cấp thêm lượng đạm cho người Sữa thức ăn toàn diện chứa đầy đủ tất chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu trì tăng trưởng thể như: chất đạm, chất đường, chất béo, khống, vitamin… Ngồi sữa cịn chứa ngun tố vi lượng như: nhôm, brôm, đồng, sắt, flo, iot, mangan, molipden, silic, kẽm Mục đích đề tài Giảm thiểu chất thải phịng ngừa nhiễm trại nơi xung quanh trại Đem lại hiệu kinh tế cho trại đồng thời mang lại lợi ích mơi trường, xã hội chất lượng sữa tăng lên Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực đề tài bao gồm:  Điều tra khảo sát thực tế tình hình sản xuất trại  Thu thập số liệu, thơng tin trại Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn nuôi bị sữa  Tìm hiểu quy trình sản xuất dây chuyền công nghệ sử dụng trại  Hỏi trực tiếp lãnh đạo trại sinh viên thực tập  Thảo luận nhóm đưa giải pháp xem xét thực Phạm vi nghiên cứu Các công đoạn quy trình sản xuất trại chăn ni bị sữa trung tâm thuộc khuôn viên trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Khu Phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, giáp ranh với tỉnh Bình Dương với diện tích khoảng 10 (khu chăn ni bị nằm sau trung tâm) Hình Hình ảnh trang trại bị sữa Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Chương I: TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NI BỊ SỮA 1.1 Quá trình hình thành giai đoạn phát triển trại chăn ni bị sữa Trung Tâm Bị Sữa trực thuộc Trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Khu Phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, giáp ranh với tỉnh Bình Dương với diện tích khoảng 10 (khu chăn ni bị nằm sau trung tâm) Năm 1970: Xây dựng Trại Thực Nghiệm Chăn Nuôi Bò (Trực thuộc Đại Học Quốc Gia TP.HCM) Năm 1971: Xây dựng xong bắt đầu đưa vào ni bị Đến năm 1976 trại thực nghiệm ni bị sữa Khoa Chăn nuôi thú Y_thuộc Trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Từ năm 1976 đến qua khoảng đời quản lý, dự án đầu tư, khu thí nghiệm, trại thực nghiệm, Hiện trang trại mang tên Trung Tâm Bị Sữa trực thuộc Trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 1.2 Điều kiện tự nhiên sở vật chất trại 1.2.1 Điều kiện tự nhiên • Nhiệt độ: nhiệt độ cao 36-37 0C thấp 27-280C nhiệt độ trung bình 28-290C • Độ ẩm: độ ẩm biến thiên năm 65-85% • Lượng mưa: chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa vào khoảng tháng 5-11, lượng mưa tập trung vào tháng đến hết tháng 9, lượng mưa cao trại khơng ngập úng có hệ thống nước tốt, đất xám bạc màu nên thấm nước nhanh 1.2.2 Cơ sở vật chất • Các thiết bị  bóng đèn huỳnh quang loại dài 120 cm  máy bơm  Ống nước có chiều dài: 35 m  xe chở cỏ  hồ nước có kích thước: 3,5m x 2m x1m/1 hồ  máy vắt sữa bị Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa  Các dụng cụ khác • Lao động Lao động trung tâm chia làm nhiều tổ, tất có kinh nghiệm hướng dẫn cán kĩ thuật phân công tác tổ lãnh đạo giám đốc phó giám đốc trung tâm Tổ chức hành chính: (Tổng số có 24 người) Ban giám đốc Tổ hành kế hoạch (10 người) Tổ trồng trọt Tổ chăn ni (9 người) Ni bị (4 người) Hình Sơ đồ tổ chức hành trang trại Nuôi heo (5 người) Hệ thống lãnh đạo, đạo trực tiếp tới tổ công nhân song song có sinh viên tới trại thực tập Nhân trung tâm gồm thạc sỹ, kỹ sư nhân viên tổ chăn ni bị gồm người • Con giống Giống lai Sind Holstien Friesian Trong trại bị có tổng cộng 25 bò bao gồm 12 bò sữa mẹ, bê con, bị sữa hậu bị Hình Hình ảnh giống bị sữa trại Nhóm - Lớp DH07MT Hình Các giống bị nông trại Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa • Kiểu chuồng Chuồng xây theo hướng Đông Tây loại mái cộng, lợp tơn ximang giúp việc thơng thống giảm nhiệt dể dàng Được chia làm dãy có hành lang rộng Diện tích 12 x 24m (chưa tính chuồng nhốt bê) Dãy A chia làm ô: ô đầu nhốt 11 bị sữa mẹ kế nhốt bê (bê cái) Dãy B chia làm ơ: đầu dùng làm phịng chứa cám xây hồ nước, ô thứ dùng làm chỗ nghỉ ngơi để vật dụng, ô thứ nhốt bị hậu bị cịn thứ nhốt bê (bê cái) Máng ăn dài 1,2m, rộng 0,6m, sâu 0,2m Máng uống 0,6m x 0,4m Máng ăn máng uống cách mặt đất 0,9m bên ngồi cao bên 0,1m để tiện cho bị ăn uống Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Nền chuồng tráng ximang, có rảnh nước phân giữa, độ dốc – 2% • Đồng cỏ Diện tích từ 1,5 - Trồng cỏ voi chủ yếu, bên cạnh cịn loại cỏ khác như: cỏ ghinê, cỏ stylơ, cỏ xả • Nguồn nước Trại dùng nước giếng để sinh hoạt chính, mực nước thủy cấp tương đối sâu, nước bơm lên hồ lớn dùng máy bơm rút nước từ hồ để sinh hoạt trại • Thức ăn (Gồm cám cỏ) Cám Công Ty TNHH CP Việt Nam cung cấp dùng cho bê con, bò hậu bị bò lấy sữa Cám có giá tiền 3000 đồng/kg Thành phần cám: − Độ ẩm: 14% − Protein(tối thiểu): 16% − Xơ khô:15% − Ca: - 2% − P: 0,6% − NaCl: - 2% Cỏ voi gọi cỏ Kingrass giống cỏ họ hòa thảo, thân cứng, có đốt sinh trưởng nhanh, chịu nóng lạnh, cắt chuồng cho bò ăn ủ xanh dự trữ tốt loài cỏ khác, phù hợp với vùng đất cao, chịu phân bón nhiều, khơng chịu úng, chịu hạn được, suất 400-500 tấn/ha 1.2.3 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng bị sữa Muốn tạo bị sữa có phẩm chất tốt, ngoại hình đẹp, cho suất sữa cao, cần phải ni dưỡng chăm sóc tốt từ thời kì bê sơ sinh - Sáng : 6h30: tắm bò, vệ sinh chuồng trại, vắt sữa 7h30: cho ăn thức ăn tinh 10h: cho ăn thức ăn xanh (cỏ) 11h: cho ăn thêm thức ăn xanh (ăn dặm) Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa - Chiều: 14h: cho ăn cám 14h30: tắm bò, vệ sinh chuồng trại 15h30: vắt sữa 16h30: cho ăn thức ăn xanh (cỏ) 18h: cho ăn thêm thức ăn xanh (ăn dặm) • Giai đoạn chăm sóc, ni dưỡng bê sơ sinh – tháng tuổi Bị sinh phải dùng khăn móc nhớt mũi miệng, lau khô lông giữ ấm cho bê Cột cắt rốn sát trùng cồn Iod 5%, giữ vệ sinh tránh nhiễm trùng rốn Bê sinh phải nơi khơ ráo, có lót rơm giẻ lau để giữ ấm, dùng đèn sưởi ấm vào mùa lạnh Sữa đầu có lượng vật chất khô, chất đạm cao sữa thường có nhiều kháng thể Vì cần phải cho bê bú sữa đầu sớm tốt Sau giai đoạn bú sữa đầu 10 ngày ta cho bê bú sữa thường theo tỷ lệ: 5kg sữa cho 10kg thể trọng Mỗi ngày cho bê bú -3 lần có phương pháp cho bê bú:  Bú bình xô: phải tập từ ngày đầu sinh Dùng bình có núm vú cao su bê bú Sau - tuần phải tập cho bê bú xô Kỹ thuật tốn công nhân thu lượng sữa hàng hóa từ bị mẹ cao  Bú mẹ: bò mẹ vắt sữa lần ngày ta cho bê bú sau lần vắt sữa cách ly bê với bị mẹ thời gian khơng vắt sữa Cần xác định suất sữa bò mẹ để chừa lại lượng sữa đủ cho bê Phương pháp làm giảm sản lượng sữa hàng hóa làm cho bị mẹ có thói quen phải co bê thúc xuống sữa Trong điều kiện nuôi thâm canh nên dùng bình xơ cho bê bú 1.3 Hiện trạng mơi trường trại 1.3.1 Mơi trường khơng khí • Phía sau trại có đồng cỏ sử dụng trực tiếp phân tươi sau bị thải nên có mùi thối bốc lên • Trong q trình lấy thức ăn tinh gây lượng bụi lớn • Bốc mùi hôi chuồng chưa kịp rửa chuồng Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa 1.3.2 Chất thải rắn • Thức ăn tinh rơi vãi kho gây mối mọt • Lượng cỏ thừa bị giữ lại song chắn rác sau vệ sinh chuồng • Chất thải từ người làm việc 1.3.3 Nước ( nước sinh hoạt nước thải) • Nước dùng để tắm uống loại • Nước phân chảy đồng cỏ sau vệ sinh chuồng trại 1.3.4 Mơi trường sinh vật • Nhìn chung cối nhiều • Khung viên chuồng trại thống mát • Vi sinh vật: chủ yếu VSV phân giải cellulose (cytophaga, cellulomonase, penicillium…) Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Chương II BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI VÀ TĂNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 2.1 Phân tích – đánh giá cơng đoạn sản xuất 2.1.1 Sơ đồ qui trình chăn ni bị sữa • Sơ đồ qui trình: Sơ đồ qui trình lặp lặp lạ lần gồm buổi sáng buổi chiều  Khoảng 6h30 sáng, bò tắm vệ sinh sẽ, nước Tắm bò bơm vào hồ chứa, sau dùng nước tắm cho bị thơng qua hệ thống ống dẫn, có nhân công người Rửa chuồng tắm cho tất đàn bò Và thao tác dọn vệ sinh, gom rác thực đồng thời trình tắm cho bị Nước thải (bao gồm phân bị) từ q trình theo hệ Gom rác thống cống cho chảy thẳng cánh đồng cỏ  Thao tác vắt sữa cho bò: thao tác có từ đến người tham gia, trước vắt sữa bò cột chân dây dù cẩn Vắt sữa thận để tránh tình trạng bị đá vắt sữa, chuẩn bị thùng nhựa, vệ sinh bầu vú trước vắt cách nhúng Cho ăn khăn ướt lau bầu vú, xoa bóp đầu vú để kích thích tiết sữa nhiều vắt chéo vú: 1-3 2-4, bò vắt hết  Sau vắt sữa, bò cho ăn thức ăn tinh ( cám ), cho ăn cám khô chứa kho cung cấp từ Công Ty TNHH CP Việt Nam  Khoảng 2h đến 3h sau, bò cho ăn bổ sung cỏ, cánh đồng cỏ trồng phía sau trại bị, cỏ nhân viên cắt chở vào trại xe kéo thô sơ, cỏ cắt xong cho ăn ngày, ngày cắt lần thường vào buổi chiều  Và qui trình tiếp tục thực cho buổi chiều ngày Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa 2.1.2 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu (trong tháng) Dựa vào số liệu thu thập trang trại bò sữa, định mức tiêu hao thực tế định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu tháng thể qua bảng sau: STT ĐỊNH MỨC THÔNG SỐ (Kg) Cỏ Thức ăn tinh Điện Nước Khấu hao máy móc, thiết bị Nhân công Phân tươi 750 45 9000 THÀNH TIỀN ( VND) 150000 135000 450000 Bảng Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tháng 2.1.3 Phân tích, đánh giá công đoạn Các công đoạn Chất thải Khối lượng Tính chất Đánh giá Khối lượng tương đối Phân Rắn nhiều, thu hồi ủ biogas Có mùi khó chịu, có Tắm bị, vệ Nước phân Lỏng thể cải thiện hệ thống cống rãnh sinh chuồng Có thể thu hồi lại trại khắc phục cách Thức ăn thừa Rắn cho ăn nhiều lần với số lượng nâng chiều cao máng ăn Nhóm - Lớp DH07MT 10 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Cơng đoạn Dịng thải Định Định giá dịng thải (đồng/tháng) lượng Chi phí mát nguyên liệu (1) Tắm bò Nước tắm bò dơ Rửa Nước thải rửa chuồng Phân chuồng Cỏ rơi vãi Thức ăn tinh rơi vãi Vắt sữa Sữa rơi vãi Lơng bị rơi vãi Thức ăn tinh rơi vãi Cho ăn Cỏ rơi vãi Nước uống rơi vãi 840 m3 846 m3 9000kg 750kg 45 kg 5,4 lít 0,36 kg 45 kg 750kg 0,375 m3 840000lít*4500 đồng 864000 lít*4500 đồng 9000 kg*50 đồng 750kg*200đồng 54kg*3000 đồng 5,4 lít*14000 đồng 0,36 kg*100 đồng 45kg*3000 đồng 750kg*200 đồng 0,375 m3*4500 đồng Chi phí xử lý chất thải (2) Tổng cộng (1)+(2) 0 0 0 0 0 2.3 Đánh giá lựa chọn giải pháp 2.3.1 Đề xuất giải pháp Bảng Tắm bò, rửa chuồng Chi phí mát nguyên vật liệu tháng − Cải tạo hệ thống cống trại không vệ sinh vào mùa mưa − Phân tươi dùng để bán trực tiếp cho nhà trồng trọt − Phân thức ăn thừa dùng để làm biogas − Thay cải tiến máy bơm nước Cho ăn − Lót ván xây ximăng để thức ăn tinh cho bò phòng chống mối, mọt, kiến… làm rơi vãi sàn − Làm lại máng ăn, máng uống cho bò thay nước ngày Vắt sữa − Sử dụng máy vắt sữa Nhóm - Lớp DH07MT 16 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa − Làm bảng nhắc nhở nhân viên trình làm việc − Tập huấn cho CB-CNV 2.3.2 Phân loại – sàng lọc giải pháp Sau phân tích nguyên nhân phát thải gây lãng phí, nhóm đưa hội SXSH Từ đó, xây dựng giải pháp SXSH cho nguyên nhân, cơng đoạn kiểm tốn Đồng thời phân loại, sàng lọc giải pháp để đánh giá tính khả thi xác định giải pháp tối ưu Nhóm - Lớp DH07MT 17 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Cơng đoạn Giải pháp sxsh Cải tạo hệ thống cống Khả thực Phân Thực Nghiên loại Loại cứu bỏ thêm X KSQT trại không vệ sinh vào Tắm bò + rửa chuồng mùa mưa Phân thức ăn rơi vãi X LĐTB X LĐTB X LĐTB X CTTB X LĐTB dùng để làm phân vi sinh Phân tươi dùng để bán trực tiếp cho nhà trồng trọt Phân thức ăn thừa dùng để làm biogas Thay cải tiến máy bơm nước Lót ván xây ximăng Cho ăn để thức ăn tinh cho bò Bảng Phân loại – sàng lọc giải pháp phòng chống mối, mọt, kiến… làm rơi vãi sàn Làm lại máng ăn, máng X LĐTB X LĐTB uống cho bò thay nước ngày Vắt sữa Sử dụng máy vắt sữa Cho bò tắm nắng nghe X LĐTB nhạc Làm bảng nhắc nhở nhân X KSQT viên q trình làm việc Nhóm - Lớp DH07MT Tập huấn cho CB-CNV X QLNV 18 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Chú thích: CTTB: Cải tiến thiết bị QLNV: Quản lý nội vi LĐTB: Lắp đặt thiết bị KSQT: Kiểm sốt quy trình Nhóm - Lớp DH07MT 19 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa STT Phân loại Tổng cộng Tổng cộng 11 QLNV KSQT CTTB LĐTB Thực Nghiên cứu Loại bỏ 1 thêm 1 0 0 Bảng Thống kê giải pháp từ kết phân loại sàng lọc 2.3.3 Đánh giá sơ giảp pháp Qua việc phân loại sàng lọc giải pháp, đồng thời đánh giá sơ giải pháp dựa vào khía cạnh kĩ thuật, kinh tế mơi trường theo bảng sau: GIẢI PHÁP Yêu cầu kĩ thuật Thấp Trung Cao Yêu cầu kinh tế Lợi Thấp trường Thấp Trung Cao Trung Cao Bình bình X X X X X Thay cải tiến X ích mơi Bình X máy bơm nước Sử dụng máy vắt X sữa Lót ván xây X ximăng để thức ăn tinh cho bò phòng chống mối, mọt, kiến… làm rơi vãi sàn Nhóm - Lớp DH07MT 20 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Làm lại máng ăn, X X X X X máng uống cho bò thay nước ngày Cải tạo hệ thống X cống trại không vệ sinh vào mùa mưa Phân thức ăn X X X rơi vãi dùng để làm phân vi sinh Phân tươi dùng X X X để bán trực tiếp cho nhà trồng Phân thức ăn X X X thừa dùng để làm biogas Tập huấn cho CB- X X X CNV Bảng Đánh giá sơ giải pháp sản xuất Nhóm - Lớp DH07MT 21 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa 2.4 Phân tích tính khả thi giải pháp 2.4.1 Mô tả giải pháp Mô tả bước thực giải pháp CP thực trình bày theo bảng sau: Giải pháp Mơ tả giải pháp Thay đổi, lắp đặt Cần thay đổi thiết bị như: máy vắt sữa, máy trang thiết bị bơm nước, lót ván xây ximăng để thức ăn tinh cho bò phòng chống mối, mọt, kiến… làm rơi vãi sàn Nên làm lại máng ăn, Xây máng ăn máng uống riêng có chỗ nước máng uống cho bị để dể rửa máng ngày thay nước 1-2 lần để tránh thay nước ngày tình trạng làm ứ đọng nước máng gây mùi hôi làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa bị Cải tạo hệ thống cống Phải xây đoạn ống có đường kính khoảng 50cm dẫn trại không vệ nước thải tránh mùi hôi gây ô nhiễm môi trường sinh vào mùa mưa Phân thức ăn rơi Mua dụng cụ cào phân thức ăn rơi vãi đem ủ dùng để vãi dùng để làm phân bón lại cho đồng cỏ đem bán cho nhà trồng vi sinh trọt Phân tươi dùng để Cào phân bỏ vào bao khoảng 1-2 ngày sau liên hệ để bán trực tiếp cho bán cho nơi trồng trọt đồng thời tiết kiệm nhà trồng trọt lượng nước lớn để rửa chuồng Phân thức ăn thừa Dẫn trực tiếp lượng phân thức ăn thừa vào hầm ủ để dùng để làm biogas tạo khí methane làm nguồn khí đót rẻ tiền máy phát điện Tập huấn cho CB- Tổ chức lớp tập huấn cho CB-CNV cách thức tiết CNV kiệm lượng, cách thức tránh tổn thất nguyên liệu công đoạn Bảng Mơ tả giải pháp sản xuất Nhóm - Lớp DH07MT 22 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa 2.4.2 Tính khả thi kỹ thuật Yêu cầu kỹ thuật Tác động kỹ thuật Thiết Lắp Đào Tiết bị hưởng tạo kiệm đến nhân công Giải pháp ảnh lực lượng đặt Thức ăn Tính khả thi suất, sản phẩm Thay đổi, lắp đặt X X X trang thiết bị X Trung bình Nên làm lại máng X X Trung ăn, máng uống bình cho bị thay nước ngày Cải tạo hệ thống X Trung cống trại không vệ bình sinh vào mùa mưa Phân thức ăn X cao X cao rơi vãi dùng để làm phân vi sinh Phân tươi dùng để bán trực tiếp cho nhà trồng trọt Nhóm - Lớp DH07MT 23 Áp dụng sản xuất cho trại chăn nuôi bò sữa Phân thức ăn X X cao X Trung thừa dùng để làm biogas Tập huấn cho X CB-CNV bình Bảng Tính khả thi kỹ thuật giải pháp sản xuất 2.4.3 Tính khả thi kinh tế Tính khả thi kinh tế thông số quan trọng trại để định việc chấp nhận loại bỏ xem xét thứ tự ưu tiên thực giải pháp SXSH Phân tích tính khả thi kinh tế thực phương pháp tính thời gian thu hồi vốn  Phương pháp tính T: Thời gian hoàn vốn V: Vốn đầu tư ban đầu để thực giải pháp (đồng) K: Số tiền tiết kiệm thực giải pháp (đồng/năm) Ta có: T= V K Tính khả thi mặt kinh tế đánh giá theo mức độ cao, trung bình, thấp phụ thuộc vào chi phí đầu tư, thời gian hồn vốn khoản tiết kiệm giải pháp Nhóm - Lớp DH07MT 24 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Giải pháp Đầu tư Tiết kiệm ban đầu (đồng) 5700000 Thay đổi, lắp đặt trang thiết bị Nên làm lại máng ăn, máng uống 600000 Thời gian Tính khả (đồng/năm) hồn vốn thi 15550000 năm 0,367 Cao 1500000 0,4 Cao 91250 5,47 Thấp 0,16 Cao 0,8 Trung 1500000 3,33 bình Thấp 600000 0,83 Trung cho bò thay nước ngày Cải tạo hệ thống cống trại 500000 không vệ sinh vào mùa mưa Phân thức ăn rơi vãi dùng để 14700000 93600000 làm phân vi sinh Phân tươi dùng để bán trực tiếp cho 3784000 4680000 nhà trồng trọt Phân thức ăn thừa dùng để làm 5000000 biogas Tập huấn cho cán cơng nhân 500000 bình Bảng 10: Tính khả thi giải pháp CP dựa chi phí đầu tư, thời gian hồn vốn khoản tiết kiệm hàng năm Nhóm - Lớp DH07MT 25 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa 2.4.4 Tính khả thi mơi trường Tiết Giảm lượng Giảm Giải pháp ô nhiễm kiệm mức lượng, độ nhiễm ngun liệu, Tính khả thi nước Thay đổi, lắp đặt trang + + ** Trung bình máng uống cho bị * * + Thấp ** + Trung bình *** ** cao *** ** cao *** *** + Trung bình *** *** *** cao thiết bị Nên làm lại máng ăn, thay nước ngày Cải tạo hệ thống cống trại không vệ ** sinh vào mùa mưa Phân thức ăn rơi vãi dùng để làm phân vi *** sinh Phân tươi dùng để bán trực tiếp cho nhà *** trồng trọt Phân thức ăn thừa dùng để làm biogas Tập huấn cho cán cơng nhân Bảng11: Tính khả thi mặt môi trường giải pháp CP Nhóm - Lớp DH07MT 26 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Ghi chú: ***: giảm thải, giảm ô nhiễm từ 40% trở lên - Cao **: giảm thải, giảm ô nhiễm từ 20% đến 40% - Trung bình - Thấp *: giảm thải, giảm ô nhiễm 20% +: không ảnh hưởng 2.5 Lựa chọn giải pháp Trại bò với quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, nguồn tài chính, nhân lực nguồn lực khác không đủ đáp ứng để thực lúc tất giải pháp đề Dựa tính khả thi kỹ thuật, kinh tế, môi trường Áp dụng phương pháp trọng số để lựa chọn giải pháp thích hợp với cơng ty cho đơn vị thời gian Thang điểm chọn thang điểm 10, xác định dựa tính khả thi giải pháp  Tính khả thi thấp : - điểm  Tính khả thi trung bình : – điểm  Tính khả thi cao : – 10 điểm Trọng số đánh giá tính khả thi cho giải pháp SXSH phương diện sau:  Kỹ thuật : 30%  Kinh tế : 50%  Môi trường : 20% Theo thang điểm trọng số trên, tiến hành tính điểm cho giải pháp xếp thứ tự ưu tiên cho giải pháp R: biểu thị số điểm xét riêng cho khía cạnh C: biểu thị tổng số điểm xét chung cho khía cạnh Nhóm - Lớp DH07MT 27 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Tính khả thi Giải pháp Kỹ thuật Môi Kinh tế (30%) Tổng (50%) Thứ điểm tự ưu trường tiên R Thay đổi, lắp đặt trang thiết C 1.8 R C 3.5 R (20%) C 1.4 6.7 bị Làm lại máng ăn, máng 2.7 6 1.8 7.5 2.1 3.5 2.4 2.4 3.5 2.4 8.3 2.1 4.5 2.1 8.7 2.4 4.5 10 8.9 2.1 3.5 1.6 7.2 uống cho bò thay nước ngày Cải tạo hệ thống cống trại không vệ sinh vào mùa mưa Phân thức ăn rơi vãi dùng để làm phân vi sinh Phân tươi dùng để bán trực tiếp cho nhà trồng trọt Phân thức ăn thừa dùng để làm biogas Tập huấn cho CB-CNV Bảng12 Thứ tự ưu tiên giải pháp CP Nhóm - Lớp DH07MT 28 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa 2.6 Kế hoạch thực Sau xác định thứ tự ưu tiên thực giải pháp CP cho trang trại bị sữa Nhóm đề xuất thời gian thực hiện, giám sát trình tình hình cải thiện sau thời gian thực TT thực Các giải pháp SXSH Người chịu trách nhiệm Thay đổi, lắp đặt trang Giám đốc thiết bị Làm lại máng ăn, máng Bộ phận chăn ni uống cho bị thay Thời gian thực Tháng 02/2010 Tháng 01/2009 Kế hoạch quan trắc cải thiện Theo dõi, đơn đốc tiến trình thực - nước ngày Cải tạo hệ thống cống Bộ phận trồng trọt Tháng 01/2008 trại không vệ sinh - vào mùa mưa Phân thức ăn rơi vãi Bộ phận hành kế hoạch dùng để làm phân vi Tháng 12/2009 - Tháng 12/2009 - Tháng 12/2009 - Tháng 02/2010 - sinh Phân tươi dùng để bán Bộ phận hành kế hoạch trực tiếp cho nhà trồng trọt Phân thức ăn thừa Bộ phận hành kế hoạch dùng để làm biogas Tập huấn cho CB-CNV Giám đốc Bảng 13 Kế hoạch thực giải pháp sản xuất Các giải pháp đưa thực đội ngũ CB-CNV trang trại, cần có hỗ trợ từ phía Cán tư vấn kỹ thuật, vốn trình thực SXSH trang trại KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm - Lớp DH07MT 29 Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Ưu điểm − Việc sử lý phân (biogas, bán phân tươi, làm phân vi sinh) giảm chất thải phát sinh mơi truờng ,cải thiện tình trạng dư thừa phân đồng cỏ gây mùi hơi, lãng phí, − − − − đồng thời cải thiện hiệu sử dụng tài nguyên, qua tăng lợi nhuận Việc đa dạng loại thức ăn phụ phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm (sữa) Hệ thống quản lý sản xuất cải thiện Hệ thống cống thải cải tạo qua kiểm sốt triệt để dịng thải Tắm nắng cho bò nghe nhạc giải pháp hay giúp tăng cuờng sức khỏe cho bị, qua giúp tăng sản lượng chất lượng sữa − Tạo tâm lý thói quen tốt cho nhân viên Nhược điểm • Khách quan − Diện tích khu trại bị nhỏ, đồng thời sở vật chất tồn lâu năm, khó thay đổi triệt để − Số lượng bị ít, khó để áp dụng giải pháp cải tiến • Chủ quan: − Việc xây dựng hầm biogas tốn vốn đầu tư ban đầu lớn, mặt khác tập trung hết lượng phân thiếu để bón cho đồng cỏ − Cần thêm nhiều nhân cơng (hoặc nhân viên phải làm nhiều hơn) − Thói quen làm việc truyền thống trại khó thay đổi sớm chiều Kiến nghị Trại bò Trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh giáo viên nhân viên quản lý chặt chẽ, khoa học địa điểm nhiều tổ chức tham quan, sinh viên thực tập Tuy nhiên, trại bò áp dụng sản xuất nhiều phương diện để nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho môi trường người Một số phương hướng mà trại bị thực là: − Sản xuất phấn đấu đạt hiệu suất sử dụng nguyên liệu phạm vi khả thi kinh tế cho gần 100% tốt − Bên cạnh việc giảm thiểu chất thải ô nhiễm thông qua sản xuất hơn, giảm nguyên liệu lượng tiêu thụ thành hướng tiếp cận − Điều quan trọng cần nhấn mạnh sản xuất không vấn đề thay đổi thiết bị, mà thay đổi thái độ làm việc, cải thiện q trình sản xuất sản phẩm Nhóm - Lớp DH07MT 30 .. .Áp dụng sản xuất cho trại chăn nuôi bị sữa  Tìm hiểu quy trình sản xuất dây chuyền công nghệ sử dụng trại  Hỏi trực tiếp lãnh đạo trại sinh viên thực tập  Thảo luận nhóm đưa giải pháp xem... DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Chương II BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI VÀ TĂNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 2.1 Phân tích – đánh giá cơng đoạn sản xuất 2.1.1 Sơ đồ qui trình chăn ni bị sữa. .. khoảng 10 (khu chăn ni bị nằm sau trung tâm) Hình Hình ảnh trang trại bị sữa Nhóm - Lớp DH07MT Áp dụng sản xuất cho trại chăn ni bị sữa Chương I: TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NI BỊ SỮA 1.1 Quá trình

Ngày đăng: 21/06/2015, 15:36

Mục lục

    1. Mục đích của đề tài

    2. Phương pháp nghiên cứu

    2.2. Trọng tâm kiểm toán sản xuất sạch hơn

    2.5. Lựa chọn các giải pháp