Quy trình 1 Mua và tiếp nhận heo con để võ béo, vật tư, trang thiết bị chăn nuôi vào trại Quy trình 2 Mua và bảo quản thức ăn cho heo Quy trình 3 Trộn thức ăn cho heo Quy trình 4 Phân ph
Trang 1CÁC QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN TRONG
CHĂN NUÔI HEO AN TOÀN
Trang 2 Quy trình thực hành chuẩn trong chăn nuôi heo an toàn (Standard Operational Procedures viết tắt là Quy trình) được xây dựng bởi nhóm chuyên gia kỹ thuật
Dự án “Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm”.
Các quy trình thực hành chuẩn trong chăn nuôi heo an toàn được trình bày theo mẫu chung gồm 6 nội dung:
Trang 4Quy trình 1 Mua và tiếp nhận heo con (để võ béo), vật tư, trang thiết bị chăn
nuôi vào trại Quy trình 2 Mua và bảo quản thức ăn cho heo
Quy trình 3 Trộn thức ăn cho heo
Quy trình 4 Phân phối thức ăn cho heo
Quy trình 5 Mua, tiếp nhận và bảo quản thuốc thú y, vacxin và thuốc khử
trùng trong trang trại Quy trình 6 Sử dụng thuốc thú y bằng đường tiêm
Quy trình 7 Sử dụng thuốc thú y bằng pha nước uống
Quy trình 8 Chương trình vệ sinh, sát trùng
Quy trình 9 Các biện pháp an toàn sinh học
Quy trình 10 Vận chuyển heo sống
Quy trình 11 Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường
Trang 5MUA VÀ TIẾP NHẬN HEO CON (ĐỂ NUÔI VỖ BÉO), VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ
CHĂN NUÔI VÀO TRẠI
Trang 72 Trách nhiệm
Chủ trại hoặc Giám đốc trại
Trang 83 Thời điểm thực hiện
Mỗi lần mua và nhập heo con, vật tư, trang
thiết bị chăn nuôi vào trại.
Trang 9 Đối với heo con giống:
Chỉ mua heo từ trang trại/cơ sở sản xuất giống được chứng nhận an toàn dịch (VD: An toàn dịch bệnh đối với bệnh LMLM, Dịch tả heo)
Đàn heo nhập vào trại phải có giấy chứng nhận kiểm dịch (do cơ quan thú y cấp)
Phải kiểm tra kỹ tất cả heo nhập trại để khẳng định đàn heo khỏe mạnh (VD: chọn heo con có đặc điểm mông vai nở, chân thanh vững chắc, bụng gọn, lông thưa, da mỏng, hồng hào…)
Nhốt riêng heo mới nhập 15 ngày để theo dõi trước khi nhập trại Ghi chép tất cả các biểu hiện bệnh của heo trong qua trình nuôi thích nghi.
Trang 10 Đối với heo con giống (tt)
Khi bạn được thông báo heo có mang kim gãy, cần đánh dấu heo đó và ghi vào hồ sơ theo dõi
Trường hợp heo đã được tiêm phòng hoặc điều trị bằng kháng sinh từ trang trại bán heo, bạn phải điền thông tin vào “Hồ sơ hoặc phiếu nhập heo đã điều trị” và không được xuất bán những heo này để giết mổ trước khi kết thúc
thời gian ngừng thuốc Tên, địa chỉ doanh nghiệp hoặc
trang trại cung cấp heo phải được lưu trong hồ sơ.
Ghi chép thông tin nhập heo vào phiếu ghi chép theo dõi mua heo giống
Trang 11 Đối với thiết bị, vật tư
Nếu mua vật tư, thiết bị cũ (máng ăn, núm uống,
tấm lót sàn…) thì trước khi đưa vào trại phải vệ sinh sạch sẽ
Tất cả thiết bị (cũ, mới) vào trại phải được khử trùng trước khi dùng.
Trang 125 Hành động khắc phục
Trường hợp thiếu thông tin về các bệnh đã tiêm phòng PHẢI yêu cầu người bán cung cấp bổ sung
Trang 136 Hồ sơ ghi chép, biểu mẫu
Bản photocopy hóa đơn mua heo, Giấy chứng nhận kiểm dịch
Biểu ghi chép theo dõi mua heo con để nuôi thịt.
Trang 14Biểu 1 Biểu ghi chép theo dõi mua heo con để nuôi thịt
Ngày
tháng lượng Số
(con)
Tên và địa chỉ cơ
sở bán
Giống lợn Thời gian
điều trị bệnh trước khi bán
Thuốc điều trị cần ngưng Thời gian
để thuốc thải hồi đến ngày
Đã tiêm phòng vaccin
Ngày tiêm Ghi chú
Trang 18MUA, TIẾP NHẬN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN
Trang 191 Phạm vi
Quy trình này được áp dụng đối với tất cả các loại nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi được mua để sử dụng trong trang trại chăn nuôi heo thịt
Trang 202 Trách nhiệm
Người chịu trách nhiệm mua thức ăn, người quản lý trang trại hoặc thủ kho
Trang 213 Thời điểm thực hiện
Khi mua, nhập thức ăn vào kho và trong quá trình bảo quản.
Trang 22Lưu đồ TĂCN trong trang trại
Mua TA HH hoàn chỉnh ng/liệu đơnMua
Trộn Vật nuôi
…
22
Trang 23 Khi mua thức ăn:
Lựa chọn nhà cung cấp thức ăn có uy tín
Phải có hợp đồng mua bán, hóa đơn xuất kho (lưu ý các điều khoản ghi trong hợp đồng: thời gian thực hiện, giá cả, chủng loại, chất lượng, phương thức thanh toán, trách nhiệm của mỗi bên v.v ) VD: thức ăn không có các chất
trong “danh mục các chất bị cấm sử dụng trong thức ăn”
Chỉ mua loại thức ăn đã công bố tiêu chuẩn cơ sở
Dựa vào điều khoản hợp đồng, thủ kho hoặc người có trách nhiệm phải kiểm tra VD: Lựa chọn loại thức không bị mốc, không có mùi ôi, chua
Trang 24Kiểm tra các thông tin sau đây:
– Tên (loại) thức ăn và số lượng– Tên và địa chỉ của nhà sản xuất– Số lô, ngày sản xuất và hạn sử dụng – Chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng của từng loại thức ăn– Hướng dẫn sử dụng (bao gồm loại gia súc, lượng thức ăn
sử dụng và thời gian ngừng sử dụng trước khi giết mổ - nếu
là thức ăn có thuốc)
– Những cảnh báo nếu có khi sử dụng– Kiểm tra bao đựng (hư hỏng hay còn nguyên vẹn)– Kiểm tra chất lượng bằng cảm quan (màu sắc, mùi, mốc v.v… )
Trang 25 Khi tiếp nhận thức ăn(tt):
Kiểm tra màu sắc, mùi, nấm mốc và sự có mặt của vật ngoại lai (mảnh kim loại, nhựa, gỗ, dây…) có thể ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc khi tiếp nhận nguyên liệu thô (ngô, đậu tương, bột cá )
Khi tiếp nhận premix có trộn dược phẩm hay không trộn dược phẩm, bạn phải kiểm tra:
• Tên sản phẩm và số lượng
• Tên và địa chỉ của nhà sản xuất
• Sản phẩm được phép lưu hành
• Số lô, ngày sản xuất và hạn sử dụng
• Hướng dẫn sử dụng (bao gồm loại gia súc, lượng thức ăn sử dụng và thời gian ngừng sử dụng trước khi giết mổ).
Trang 26 Kho lưu giữ:
Thường xuyên bảo dưỡng kho, đồ dùng vận chuyển, máng ăn
và thiết bị phân phối thức ăn; kiểm tra tường bao, cửa sổ, cửa
ra vào để tránh sự xâm nhập của chuột bọ, chim hoang dại.
Phải có khu riêng biệt để lưu giữ thức ăn chứa thuốc, có biểu báo rõ ràng Ghi nhớ nguyên tắc: thức ăn vào trước dùng trước, vào sau dùng sau
Không được bảo quản thức ăn lẫn với các loại hóa chất độc hại (dầu máy, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng v.v…)
Trang 27 Kho lưu giữ (tt):
Thức ăn phải được bảo quản trong điều kiện thích hợp (kho không bị dột, hắt, nhiệt độ không quá cao, thông thoáng; xử lý nguyên liệu trước khi bảo quản nếu thấy cần thiết nhằm đảm bảo cho thức ăn không bị mối mọt, không bị mốc và không bị
hư hỏng)
Các bao thức ăn phải được đặt trên bệ kê cách mặt đất
(khoảng 0,1m), không được để sát tường nhà kho, có lối đi
xung quanh, giữa các lô thức ăn phải có khoảng cách V…v…
Trang 28 Tại trại nuôi :
Có dụng cụ chứa thức ăn; có khu riêng để chứa thức ăn có thuốc
Có dụng cụ chứa riêng thức ăn có thuốc (nếu có thể)
Làm vệ sinh sạch sẽ và lọai bỏ toàn bộ thức ăn tồn đọng trong dụng cụ chứa nếu có sự thay đổi khẩu phần ăn
Trang 295 Hành động khắc phục:
Trường hợp người bán cung cấp sai sản phẩm, phải trả lại cho nhà cung cấp
Nếu chưa đủ thông tin, phải liên lạc với nhà cung cấp thức
ăn để yêu cầu bổ sung những thông tin chi tiết còn thiếu
Nếu có nhiếm chéo TĂ có thuốc/ thông báo cho cán bộ kỹ thuật và chủ trang trại; Chỉ dùng TĂ đã bị nhiễm chéo cho đúng loại lợn được phép dùng
Trang 306 Hồ sơ ghi chép, biểu mẫu:
Phiếu ghi chép thông tin về nhập kho nguyên liệu và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
có thuốc.
Trang 31Biểu 2 Phiếu ghi chép thông tin về nhập kho nguyên liệu thức
Lô sản phẩm
Số lượng sản phẩm (kg)
Cho khẩu phần ăn có bổ
sung thuốc Giai đoạn nuôi Thời gian
ngừng thuốc (ngày)
Ghi chú
Tên hoạt chất chính
Tỷ lệ pha trộn (kg/tấn TĂ)
Số g hoạt chất / tấn TĂ)
Choai béoVỗ
Trang 32Biểu 3 Phiếu ghi chép thông tin về nhập kho thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh có thuốc
Ngày
nhập Tên nhà
cung cấp
Tên sản phẩm thức ăn
Lô sản phẩm Số lượng (kg) Dùng cho loại lợn Tên thuốc hoạt chất
và liều trộn
Thời gian ngừng sử dụng (ngày)
Ghi chú
Trang 33Các chất cấm sử dụng trong chăn nuôi
Trang 34Có biện pháp ngăn chặn loài gặm nhấm và chim hoang dã
Trang 39biệt
Trang 40TRỘN THỨC ĂN
Trang 411 Phạm vi
Quy trình thực hành chuẩn về trộn thức ăn được
áp dụng đối với tất cả các loại nguyên liệu cũng như thiết bị dùng để phối trộn và bảo quản thức
ăn cho heo nuôi thịt tại trang trại.
Trang 422 Trách nhiệm
Công nhân trộn thức ăn và chủ trang trại.
Trang 433 Thời điểm thực hiện
Mỗi mẻ trộn
Trang 444 Quy trình
Phải thực hiện thường xuyên và đầy đủ các quy định hiện
hành về quản lý thức ăn chăn nuôi
Trang trại phải có công thức phối trộn (loại khẩu phần, tên
nguyên liệu, số lượng từng loại nguyên liệu, bao bì hoặc dụng cụ chứa đựng phải có sẵn tại nơi trộn thức ăn).
Kiểm tra cảm quan các chỉ tiêu như: màu sắc, mùi vị, ẩm độ
của từng loại nguyên liệu trước khi phối trộn Phải đảm bảo rằng nguyên liệu đặc trưng và còn tốt mới đưa vào phối trộn Không sử dụng nguyên liệu để phối trộn nếu phát hiện có mối mọt, màu sắc không đặc trưng hoặc có hàm lượng độ ẩm cao bất thường
Trang 45 Chỉ sử dụng thiết bị trộn còn tốt Đối với nguyên liệu chứa
thuốc bổ sung với số lượng nhỏ trong khẩu phần trước khi đưa vào trộn chung cần pha loãng bằng loại nguyên liệu có
số lượng lớn (VD: cám, ngô, khô dầu v.v…) Lưu ý thời gian trộn để đảm bảo thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh được trộn đồng đều.
Trang 46Quy trình (tt)
Khi trộn thức ăn, lưu ý để giảm tối đa sự nhiễm chéo, đặc
biệt từ các mẻ trộn có chứa kháng sinh chuyển sang mẻ không có kháng sinh.
Để tránh nhiễm chéo, cần trộn loại thức ăn không bổ sung
kháng sinh trước, thức ăn không có bổ sung kháng sinh sau hoặc dùng nguyên liệu từ ngũ cốc, khô dầu để tráng máy, sau
đó sử dụng số nguyên liệu này cho lần trộn thức ăn có chứa cùng loại kháng sinh sau đó
Trang 47Quy trình (tt)
Tên người trộn, công thức phối trộn phải được ghi chép
Loại thức ăn có bổ sung thuốc cần ghi chép và lưu giữ
mẫu; vào sổ ghi chép các thông tin sau đây: loại thuốc
sử dụng, hàm lượng, loại gia súc sử dụng, thời gian sử dụng, thời gian ngưng thuốc
Lưu mẫu thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hoặc nguyên liệu
dung để phối trộn thức ăn cho heo giai đoạn vỗ béo sau khi xuất bán 2 tuần
Trang 485 Hành động khắc phục
Trường hợp thiết bị trộn thức ăn có thuốc không được
làm sạch, nếu nghi ngờ có khả năng gây nhiễm chéo thì áp dụng thời gian ngưng thuốc cho toàn đàn nuôi vỗ béo và thông báo cho cán bộ kỹ thuật hoặc bác sỹ thú y
Trường hợp có nhiễm chéo, cần phối trộn lại khẩu phần
để loại thức ăn có thuốc chỉ sử dụng cho đúng đối tượng
Ghi chép lại toàn bộ hành động khắc phục
Trang 49Biểu 4 Mẫu ghi chép về thông tin trộn thức ăn
Ngày
tháng Người trộn khẩu Loại
phần
Số lượng trộn (Tấn)
Trộn thuốc Tên
thuốc lượng Liều
trộn (g/tấn)
Thời gian ngưng thuốc
Có Không
Ngày
6 Hồ sơ ghi chép, biểu mẫu
Trang 50PHÂN PHỐI THỨC ĂN
CHO HEO
Trang 511 Phạm vi
Quy trình thực hành chuẩn về phân phối thức ăn áp dụng đối với tất các các loại thức ăn được phân phối đến từng chuồng nuôi heo thịt
Trang 522 Trách nhiệm
Người chăn nuôi heo vỗ béo, chủ trang trại
Trang 533 Thời điểm thực hiện
Hàng ngày, mỗi lần nhận và phân phối thức
ăn cho heo
Trang 544 Quy trình
Khi nhận và phân phối thức ăn cho heo ăn:
Khi nhận thức ăn cần kiểm tra và khẳng định đúng loại thức ăn cho loại heo mình đang nuôi
Thức ăn không bị mốc, bao không bị động vật hoang
dã hoặc côn trùng cắn gặm
Cần khẳng định thức ăn có thuốc chỉ được đưa đến đúng đàn được phép sử dụng
Trang 55Quy trình (tt)
Trước khi xuất bán heo:
Kiểm tra sổ ghi chép và khẳng định heo đã hoàn tất giai đoạn ngừng thuốc
Nếu chưa, không được xuất bán và nuôi tiếp cho đến khi kết thúc giai đoạn ngừng thuốc
Lưu hóa đơn mua thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hoặc nguyên liệu dùng để phối chế và công thức phối chế thức ăn có thuốc tối thiểu 3 tháng sau khi sử dụng hết thức ăn và không có vấn đề gì sảy ra với sản phẩm thịt heo sử dụng loại thức ăn này
Trang 565 Hành động khắc phục
Nếu phát hiện đã cho heo ăn nhầm thức ăn có thuốc thì xác định đàn heo ăn nhầm thuốc và nuôi giữ cho đến khi kết thúc giai đoạn ngừng thuốc mới được xuất bán đi giết mổ
Nếu heo đã được xuất đến lò giết mổ, phải báo cho cán bộ kỹ thuât, cán bộ thú y, chủ trại và chủ lò mổ
Cần có hành động khắc phục để không bị tái diễn và ghi chép lại các hành động khắc phục đã thực hiện
Trang 576 Hồ sơ ghi chép, biểu mẫu
Biểu 5 Mẫu ghi chép về TĂ sử dụng trong trang trại
Đối
tượng
sử
dụng
Ngày Nguồn Có bổ sung thuốc hay
trộn Có Không thương Tên
mại sản phẩm có thuốc
Lượng bổ sung/tấn thức ăn
Tên hoạt chất
Số gam hoạt chất/tấn thức ăn
Thời gian ngừng thuốc (ngày)
Trang 58MUA, TIẾP NHẬN VÀ BẢO
QUẢN THUỐC THÚ Y,
VẮC XIN VÀ THUỐC SÁT TRÙNG VÀO TRANG TRẠI
Trang 591 Phạm vi
Quy trình này được áp dụng đối với tất cả các loại thuốc thú y, vắc xin và thuốc sát trùng được mua để sử dụng trong trang trại
chăn nuôi heo thịt
Trang 602 Trách nhiệm
Người chịu trách nhiệm mua thuốc và cán bộ thú y được phân công: phải thực hiện mỗi khi mua và tiếp nhận thuốc thú y, vắc xin vào trại
Thủ kho: Đảm bảo đáp ứng đủ và đúng các điều kiện bảo quản thuốc thú y, vacxine và thuốc sát trùng
Chủ trang trại: chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát
Trang 613 Thời điểm thực hiện
Mỗi khi mua và nhập thuốc thú y, vắc xin
và thuốc sát trùng vào trang trại
Trang 624 Qui trình
Mua thuốc thú y, vắc xin và thuốc sát trùng:
1 Trại phải lập kế hoạch (hàng năm, theo quý hay theo mùa) dược phẩm như thuốc, vắc xin và các chất sát trùng phù hợp với tình hình dịch bệnh của trại và địa bàn
2 Lựa chọn hãng sản xuất và nhà cung cấp có uy tín, sản phẩm có tên trong Danh mục Thuốc thú y được phép sản xuất và lưu hành tại Việt Nam
3 Ký hợp đồng với các nhà cung cấp để đảm bảo các sản phẩm mua không chứa các thuốc cấm.
4 Chỉ mua và sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng.
5 Tất cả các sản phẩm phải được đặt 1-2 tuần trước khi hết thuốc
Trang 63Khi nhận sản phẩm phải kiểm tra các thông tin sau đây:
1 Tất cả các sản phẩm phải được kiểm tra: tình trạng bao gói, tên sản phẩm, tên và địa chỉ nhà sản xuất, nhà cung cấp; số lô, thời hạn sử dụng và phương pháp bảo quản.
2 Tên sản phẩm phải đúng như đã đặt hàng; bao gói không bị rách, còn nguyên vẹn, không hư hỏng
3 Số lô, ngày sản xuất và hạn sử dụng phải rõ ràng; hạn sử dụng nên còn ít nhất 6 tháng đối với đơn đặt hàng 3 tháng.
4 Tất cả vắc xin và một số loại chế phẩm sinh học phải vận chuyển đến trại trong điều kiện lạnh (40C - 80C) để duy trì hiệu lực tốt nhất của sản phẩm; không nhập vắc xin vận chuyển đến trại trong điều kiện không đảm bảo
Trang 64Bảo quản thuốc thú y và vắc xin
1 Nơi bảo quản thuốc (tủ, giá) phải sạch sẽ, khô ráo và đảm bảo không quá nóng khi nhiệt độ môi trường bên ngoài cao
2 Thuốc được bảo quản trong các hộp chứa hoặc trong thùng, bao gói và sắp xếp theo trình tự sao cho dễ lấy và dễ kiểm tra
3 Vắc xin và một số chế phẩm sinh học phải bảo quản trong tủ lạnh riêng và ở nhiệt độ ở mát (40C -80C), không để trong ngăn đá; Lọ vacxin đã mở chỉ sử dụng trong ngày, nếu không sử dụng hết phải hủy; không để lại sang ngày hôm sau.
Trang 65Bảo quản thuốc thú y và vắc xin (tt)
1 Chất sát trùng phải bảo quản trong kho riêng biệt
2 Thủ kho phải có sổ ghi chép theo dõi số liệu nhập,
xuất từng loại thuốc, vắc xin và chất sát trùng
3 Thủ kho phải thường xuyên kiểm tra sản phẩm dự
trữ, tồn kho về số lượng, chất lượng và hạn sử dụng
để báo cáo cho người quản lý hoặc kỹ thuật viên của trại để có kế hoạch sử dụng và mua các lô tiếp theo
Trang 676 Hồ sơ ghi chép, biểu mẫu
Biểu 6 Mẫu theo dõi nhập thuốc thú y
Ngày
nhập
Tên sản phẩm
Số lượng nhập Mục đích
sử dụng
Thời gian ngừng thuốc (ngày)
Tên nhà cung cấp Thuốc Lô Vacxin Lô Thuốc khử
trùng Lô
Trang 68ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC TIÊM
Trang 691 Phạm vi
Qui trình này áp dụng tại các trang trại chăn nuôi heo thịt có thực hiện VietGAHP
Trang 702 Trách nhiệm
Người có trách nhiệm chăm sóc gia súc (cán bộ kỹ thuật, nhân viên thú y), cung cấp vacxin, phòng và trị bệnh cho gia súc