TUẦN 20 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 HỌC VẦN Bài : ach I.MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được : ach, cuốn sách ; Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. - HSKT biết đọc vần ach -Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ chữ học vần, tranh minh hoạ ( sgk) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: ach *Dạy vần: Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : ach Gọi HS đánh vần, đọc trơn. HD ghép tiếng : sách Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng. GV giới thiệu từ khoá: cuốn sách HD học sinh đọc trơn từ khoá. GV đọc mẫu, giảng từ. Gọi HS đọc lại bài khoá: ach sách cuốn sách HD so sánh : ac và ach *HD đọc từ ứng dụng: *Hướng dẫn viết:. TIẾT 2: a.Luyện đọc: GV đọc mẫu - y/c học sinh đọc lại. b.Luyện viết: HD viết bài vào vở. -Chấm bài, sửa sai. c.Luyện nói: HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN: GV ghi bảng: Giữ gìn sách vở GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh ( từ HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài: vần ach gồm 2 âm ghép lại; âm a và âm ch đánh vần - đọc trơn : a - chờ - ach ; ach Ghép tiếng và luyện đọc: sách sờ - ach - sach - sắc - sách ; sách Đọc từ khoá ( cn- tổ - đt) cuốn sách HS nghe, tìm hiểu Đọc lại bài khoá ( cn- tổ - đt ) ach - sách - cuốn sách *giống nhau: đều bắt đầu bằng a *khác nhau : âm kết thúc: c - ch Luyện đọc cn - nhóm - tổ Luyện viết bài vào vở TV: Quan sát tranh, dọc tên chủ đề: ( cn - đt) 3 - 4 câu) Cho HS quan sát bộ vở của những em biết giữ gìn, bao bọc cẩn thận. u cầu học sinh nêu cách bảo quản sách vở của bản thân. *GV liên hệ, gdhs. 3.Củng cố, dặn dò: Y/c học sinh đọc lại bài trong sgk Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm tiếng, từ có chứa vần mới học. Nhận xét, tun dương những em hoạt động tích cực. Dặn HS chuẩn bị bài: ich - êch Luyện nói theo gợi ý. Quan sát, nhận xét. Nêu cách bảo quản sách vở. Nghe, ghi nhớ. HS đọc lại bài trong sgk( cn - tổ - đt) Các nhóm thi đua: chia tách, có khách, thanh phách, thách đố, áo rách, Tự nhiên và xã hội Bài : An toàn trên đường đi học I. MỤC TIÊU: +Xác đònh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học-Hiểu được những quy định về đi bộ trên đường. + HS có kỹ năng nhận biết các tình huống và phòng tránh các tình huống xấu có thể xảy ra. + HSKT biết giữ an tồn trên đường đi học. +HS có ý thức chấp hành tốt quy đònh về An Toàn Giao Thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong bài 20 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS (Nghề đánh cá, buôn bán) HĐ1 Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Điều gì có thể xảy ra? - GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung Kết luận: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy đònh về An Toàn Giao Thông. HĐ2 Làm việc với SGK Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 43 HS tự trả lời HS nêu một số tình huống đã được chứng kiến - Thảo luận tình huống - trả lời - Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh thứ 2? - Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vò trí nào trên đường? - Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vò trí nào trên đường? - GV gọi 1 số em đứng lên trả lời. Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát lề đường về bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè HĐ3: Trò chơi " Đèn xanh - đèn đỏ " 3.Củng cố - dặn dò: -Em hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn giao thông - Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học hôm nay. Nhận xét tiết học Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm 2 - Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ Thủ công Bài : Gấp mũ ca lô ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp đúng,nhanh,trang trí đẹp. - Giúp các em yêu thích môn thủ công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : 1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lơ Hoạt động 2 : u cầu Học sinh thực hành gấp mũ và dán vào vở. Giáo viên cho học sinh thực hành gấp mũ. Giáo viên quan sát,giúp đỡ những em còn lúng túng. Học sinh chú ý nghe và nhắc lại. Học sinh lấy giấy màu ra gấp mũ. Gấp xong học sinh trang trí bên ngoài theo ý thích của mỗi em. Học sinh dán sản phẩm vào vở. Khi học sinh gấp xong mũ,giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài. Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm. Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập Các tổ trưng bày sản phẩm. Nhận xét Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm 2011. Thể dục BÀI THỂ DỤC - TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG. I.MỤC TIÊU: -HS học động tác chân của bài thể dục phát triển chung.Điểm số hàng dọc theo tổ. Ơn trò chơi " Nhảy ơ tiếp sức". - HS bước đầu biết biết thực hiện động tác trênỎơ mức tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được. - Học sinh tích cực, tự giác luyện tập. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Sân trường ( vệ sinh nơi tập, kẻ sân cho t rò chơi ) Còi TT. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mở đầu: 2. Phần cơ bản: *Học động tác : " chân " GV nêu tên động tác, làm mẫu +phân tích động tác. Vừa hơ nhịp vừa làm mẫu, cho HS tập bắt chước Xen kẽ, gv sửa chữa động tác sai. *Tập phối hợp 3 động tác đã học: GV hơ nhịp, làm mẫu. HS tập cả lớp. GV theo dõi, sửa sai. *Điểm số hàng dọc theo tổ: -GV hướng dẫn cách điểm số: 1 tổ làm mẫu. -Lần 1: Từng tổ lần lượt điểm số. -Lần 2: Cả 3 tổ điểm số. *Trò chơi : " Nhảy ơ tiếp sức " GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Cho HS chơi thử. Tổ chức cho 3 tổ tham gia trò chơi. 1 - 2' 1 - 2' 2 - 3' 5 - 6' 2 x 8 nhịp 5 - 6' 2 x 8 nhịp * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * GV điều khiển. 3.Phần kết thúc: Đi thường theo hàng dọc và hít thở sâu. -Ơn một số bài hát múa TT. -GV và HS hệ thống nội dung bài học. -Nhận xét, tun dương HS tích cực luyện tập -Dặn HS về ơn lại hai động tác thể dục đã học. 5' 1 2 4 3 Tốn Bài : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ) +HSKT biết làm bài 1. +HS cẩn thận, chính xác khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời. + Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : Dạy phép cộng 14 + 3 -Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới ) -Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vò ) -Viết + ( dấu cộng ) -Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó -Tính : ( từ phải sang trái ) 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 Hạ 1, viết 1 14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 ) Hoạt động 2 : Thực hành -Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) -HD học sinh luyện làm tính :Y/c hs làm vào bảng con, gọi 2 em lên bảng làm.( Lưu ý hs -Nhắc lại cách thực hiện. -Tập đặt tính vào bảng con: 14 + 3 17 1/-Học sinh tự làm bài và chữa bài : 2 14 + 3 15 + 5 13 + 6 11 + 4 14 + 14 3 + 17 viết các số thẳng cột) -Sửa bài trên bảng lớp ,củng cố về đặt tính và tính. -Bài 2 : Y/ïc học sinh tính nhẩm – Lưu ý : 1 số cộng với 0 bằng chính số đó Gọi hs tiếp nối nhau nêu kết quả tính. Chữa bài ,củng cố về tính nhẩm. Bài 3 : HD học sinh rèn luyện tính nhẩm 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Dặn học sinh về nhà. 16 18 18 17 18 2/-Học sinh nêu yêu cầu bài -Nêu cách nhẩm và kết quả tính: 12 + 3 = 15 13 + 6 = 19 13 + 1 = 14 3/-Học sinh tính nhẩm HỌC VẦN Bài : ich - êch I.MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được : ich, êch, tờ lịch , con ếch ; Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. -HSKT biết đọc vần ich - ếch. -Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ chữ học vần, tranh minh hoạ ( sgk) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: ich - êch *Dạy vần:+ ich: u cầu HS nêu cấu tạo và ghép vần : ich Gọi HS đánh vần, đọc trơn. HD ghép tiếng : lịch Y/c đánh vần, đọc trơn tiếng. GV giới thiệu từ khố: tờ lịch HD học sinh đọc trơn từ khố. GV đọc mẫu, giảng từ. Gọi HS đọc lại bài khố: ich lịch tờ lịch + êch: Tiến trình tương tự: êch ếch HS nêu cấu tạo và ghép bảng cài: vần ich gồm 2 âm ghép lại; âm i và âm ch đánh vần - đọc trơn : i - chờ - ich ; ich Ghép tiếng và luyện đọc: lịch lờ - ich - lich - nặng - lịch ; lịch Đọc từ khố ( cn- tổ - đt) tờ lịch HS nghe, tìm hiểu Đọc lại bài khố ( cn- tổ - đt ) ich - lịch - tờ lịch con ếch HD so sánh : ich và êch *HD đọc từ ứng dụng: *Hướng dẫn viết: TIẾT 2: a.Luyện đọc: b.Luyện viết: HD viết bài vào vở. -Chấm bài, sửa sai. c.Luyện nói: HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN: GV ghi bảng: Chúng em đi du lịch GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh ( từ 3 - 4 câu) - Tranh vẽ cảnh gì ? - Các bạn manh theo những gì khi đi du lịch ? - Em đã đi du lịch bao giờ chưa ? Đi với ai ? - Nơi em đi du lịch thường có những gì đẹp ? - Em cần chú ý điều gì khi đi du lịch ? *GV liên hệ, gdhs. 3.Củng cố, dặn dò HS nêu cấu tạo, ghép vần và luyện đọc bài khoá: ( cn - nhóm - đt ) êch - ếch - con ếch. *giống nhau: đều kết thúc bằng âm ch…. Tập viết vào bảng con Luyện viết bài vào vở TV: Quan sát tranh, dọc tên chủ đề: ( cn - đt) Luyện nói theo gợi ý. - Tranh vẽ cảnh các bạn đi du lịch. Các bạn mang theo đồ dùng cá nhân, mặc quần áo đẹp, đội nón mũ Các bạn nói chuyện rất vui vẻ. - HS tự nêu. Nghe, ghi nhớ Thứ 4 ngày 12tháng 01 năm 2011 HỌC VẦN Bài : Ôn tập I.MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần, từ chứa vần có kết thúc bằng c và ch; Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. Nghe, hiểu và kể lại được từng đoạn truyện theo tranh: Anh chàng Ngốc và con Ngỗng vàng. HSKT biết độc một số vẩn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, tranh minh hoạ ( sgk) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập *Ơn vần: u cầu HS nêu các vần đã học có kết thúc bằng c và ch GV hệ thống thành bảng ơn tập. u cầu HS ghép âm thành vần và luyện đọc lại bảng ơn: *HD đọc từ ứng dụng: GV viết từ ứng dụng lên bảng, y/c học sinh xác định tiếng chứa vần vừa ơn tập. HD luyện đọc từ: thác nước chúc mừng ích lợi GV chỉnh sửa phát âm cho HS Đọc mẫu, giảng từ. *Luyện viết: GV đọc cho HS viết vào bảng con GV theo dõi, uốn nắn thêm. Nhận xét, sửa sai. TIẾT 2: a.Luyện đọc: b.Luyện viết: c.Kể chuyện: HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chuyện. GV ghi bảng: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng GV kể lần 1 cho HS biết chuyện Kể lần 2 + tranh minh hoạ +Tr.1: Gia đình nọ có anh chàng ngốc. Một lần anh vào rừng, gặp một cụ già đang đói lả.Anh nhường thức ăn cho cụ Theo hướng cụ chỉ, anh bắt được một con ngỗng có bộ lơng vàng óng. +Tr.2: Trên đường về nhà, anh tạt vào một qn trọ. Ba cơ con gái chủ nhà đều muốn có những chiếc lơng ngỗng bằng vàng. Khi họ đến đẻ rút lơng ngỗng, lập tức bị dính chặt vào con ngỗng *HD nêu ý nghĩa truyện. *GV liên hệ, gdhs. 3.Củng cố, dặn dò: Về nhà kể lại câu chun cho người thân nghe. HS ghép vần và luyện đọc: ( cn -đt ) HS luyện đọc từ ứng dụng ( cn - nhóm -đt ) Nghe, tìm hiểu HS luyện viết ở bảng con. thác nước ích lợi Luyện viết bài HS nghe kể chuyện Nghe + quan sát tranh HS tập kể lại nội dung từng tranh theo gợi ý. -Các nhóm tập kể chuyện ( nhóm 4 ) -Từng nhóm lên thể hiện Lớp nhận xét, bổ sung. Nêu ý nghĩa truyện: *Câu chuyện ca ngợi anh chàng ngốc có đức tính thật thà, tốt bụng, biết thương người nên gặp nhiều điều tốt lành. Toán. Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm + KSKT biết làm bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: Luyện tập -Bài 1 : Đặt tính rồi tính -Y/c HS làm vào bảng con. -Cho 2 em lên bảng làm tính. -Giáo viên sửa sai chung, củng cố cách đặt tính. -Bài 2 : Tính nhẩm Y/C hs làm vào vở. Gọi các nhóm lên chữa bài. Củng cố cách tính nhẩm. Bài 3 :Tính -Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang phải ( tính hoặc nhẩm ) và ghi kết quả cuối cùng -Cho hs làm vào vở. - Chấm bài, nhận xét ,củng cố thứ tự thực hiện tính. -Bài 4 : u cầu HS nhẩm tìm kết quả mỗi 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh 1/-Hs mở SGK, nêu yêu cầu bài 1 HS tự đặt tính và tính vào bảng con: 2 em lên bảng làm tính 3 12 + 3 14 + 5 11 + 2 16 + 2 17 + 2/-Học sinh làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. 15 + 1 = 16 10 + 2 = 12 14 + 3 = 17 18 + 1 = 19 12 + 0 = 12 13 + 4 = 17 13 + 5 = 18 15 + 3 = 18 3/-Học sinh làm bài vào vở. 2 nhóm tiếp nối nhau làm ở bảng lớp. -Ví dụ : 10 + 1 + 3 = -Nhẩm : 10 cộng 1 bằng 11 11 cộng 3 bằng 14 4/-Học sinh tự làm bài . Dùng thước nối, không dùng tay không Thứ 5 ngày 13 tháng 01 năm 2011. : §¹o ®øc TiÕt 20: LƠ phÐp v©ng lêi thÇy gi¸o, c« gi¸o (tiết 2) I/Mơc tiªu: 1. Gióp H hiĨu: - H cÇn lƠ phÐp v©ng lêi thÇy, c« gi¸o v× thµy, c« gi¸o lµ nh÷ng ngêi cã c«ng d¹y dç c¸c em nªn ngêi, rÊt th¬ng yªu c¸c em. 2. H có tình cảm yêu quý, kính trọng thày, cô giáo. 3. H có hành vi lễ phép, vâng lời thày cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày. II/ Tài liệu và phơng tiện: - VBT Đạo đức 1 - Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III/ các hoạt động dạy học: HĐ3: K cỏc tm gng ca cỏc bn trong lp.cho HS nghe. HĐ4:Thảo luận theo cặp với ND sau + Em s lm gỡ nu bn em cha l phộp, cha võng li thy cụ giỏo? *KL: Khi bn em cha l phộp, cha võng li thy cụ giỏo em nờn nhc nh bn nh nhng v khuyờn babj khụng nờn nh vy. HS nghe k, TLCH. HSTL i din nhúm tr li, cỏc nhúm khỏc nhn xột. IV.:Củng cố, dn dũ: - Tại sao phải vâng lời thày cô giáo. - Thực hiện vâng lời thày cô giáo trong cuộc sống, học tập hàng ngày HC VN Bi : op - ap I.MC TIấU: -Hc sinh c v vit c : op , ap , hp nhúm , mỳa sp; c c t, cõu ng dng trong bi. Phỏt trin li núi t nhiờn theo ch : Chúp nỳi, ngn cõy, thỏp chuụng . -HSKT bit c vn op ap. -HS tớch cc, ch ng hc tp. II. DNG DY HC: B ch hc vn, tranh minh ho ( sgk) III.CC HOT NG DY HC: HOT NG CA GV HOT NG CA HS [...]... nhất : Ví dụ : 17 – 2 = ? 14 – 1 = 13 15 – 4 = 11 17 – 2 = 15 -Có thể nhẩm ngay : 17 – 2 = 15 15 – 3 = 12 15 – 1 = 14 19 – 8 = 11 -Có thể nhẩm theo 2 bước : 7 – 2 = 5 16 – 2 = 14 15 – 2 = 13 10 + 5 = 15 -Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp : 17 bớt 1 được 16 ; 16 bớt 1 được 15 -Giáo viên hướng dẫn chữa bài Bài 3 :HD học sinh thực hiện các phép tính 3)-Học sinh tự làm bài từ trái sang phải ( hoặc... - 12 + 3 – 1 =14 17 – 5 + 2 =14 quả cuối cùng vào 15 + 2 – 1 =16 16 – 2 + 1 = 15 Y/c hs làm bài vào vở, chấm bài 15 – 3 – 1 =11 -Giáo viên sửa sai chung , củng cố thứ tự 19 – 2 – 5 =12 thực hiện tính -3 em lên bảng chữa bài -Học sinh cử đại diện nhóm lên tham gia chơi -Bài 4 : Học sinh trừ nhẩm rồi nối với số trò chơi thích hợp ( là kết quả của phép trừ đó ) 14 – 1 16 19 - 3 -Nhẩm : 15 – 1 = 14 14 ... tập 4 / 11 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: Bài1:HD học sinh đặt tính theo cột dọc rồi 1) -HS làm bài vào bảng con: - 3 em lên bảng chữa bài : tính 14 16 17 19 19 GV chữa bài, củng cố cách đặt tính − − − − − 3 5 5 2 9 11 11 12 17 10 Bài 2 :Học sinh tính nhẩm theo cách thuận 2)-Học sinh tự làm bài -4 em lên bảng: 2 bài / 1 em tiện... vào ô trống Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp là đội đó thắng 16 1 15 -Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh 2 1 4 3 1 3 4 1 2 5 11 Thứ 6 ngày 14 tháng 01 năm 2 011 TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : -Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3 ) + HSKT biết làm bài 1 + Phát huy tính sáng tạo của... trừ -Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ -Đặt tính ( từ trên xuống ) -Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ( ở hàng đơn vò ) – viết dấu trừ -Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó -Tính từ phải qua trái -Vài em lặp lại cách trừ , tập đặt tính và * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 thực hiện tính: 17 * Hạ 1 viết 1 17 3 -Vậy 17 – 3 bằng 14 3 14 Hoạt động 2 : Thực hành -Bài 1 :Y/c học sinh ï nêu yêu cầu bài tập 1) -Học sinh mở... học sinh ï nêu yêu cầu bài tập 1) -Học sinh mở SGK, nêu y/c bài tập -Cho 4 em lên bảng làm bài -HS làm bài vào bảng con: -Chia 3 dãy, mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng 13 17 14 16 19 con − − − − − 2 5 1 3 4 -Sửa bài chung cả lớp 11 12 13 13 15 -Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh làm bài vào vở 2)4 em lên bảng làm bài -Cho học sinh tự chữa bài , GV chấm bài trong -Học sinh nhận xét, sửa bài trên... chơi -Bài 4 : Học sinh trừ nhẩm rồi nối với số trò chơi thích hợp ( là kết quả của phép trừ đó ) 14 – 1 16 19 - 3 -Nhẩm : 15 – 1 = 14 14 -Nối : 15 – 1 với 14 15 – 1 13 17 – 5 Tổ chức cho hai nhóm thi đua 15 -Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 17 – 2 17 18 – 1 4.Củng cố dặn dò : -Y/ c hs nhắc lại cách đặt tính và tính HS nhắc lại cách đặt tính - Dặn học sinh học lại bài HỌC VẦN Bài : ăp -âp I.MỤC TIÊU:... DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: Phép trừ dạng 17 -3 b) Hoạt động 1: -Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh để trước mặt 1 bó chục ( bên trái ) 7 que tính bên phải -Giáo viên lấy bớt 3 que tính để xuống dưới -Học sinh làm như giáo viên -Hỏi : 17 que tính lấy bớt 3 que tính, còn lại -14 que tính mấy que tính? -Hướng... con Đọc lại vần, từ vừa viết Luyện viết bài vào vở TV: Quan sát tranh, dọc tên chủ đề: ( cn - đt) Luyện nói theo gợi ý - HS tự nêu Nghe, ghi nhớ TOÁN Bài : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20 - Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3 ) - HSKT biết làm bài 1 + HS có kỹ năng thực hiện tính nhanh, chính xác,phát huy tính sáng tạo của hs II ĐỒ DÙNG DẠY... sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề LN: GV ghi bảng: Trong cặp sách của em -GV gợi ý, giúp HS nói đủ ý theo nội dung tranh ( từ 3 - 4 câu) - Hãy giới thiệu những đồ dùng học tập có trong cặp sách của em - Em đã giữ gìn những đồ dùng đó như thế nào ? *GV liên hệ, gdhs 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét, tun dương những em hoạt động tích cực Dặn HS chuẩn bị bài: ơp , ơp Luyện viết bài vào vở TV: Quan sát tranh, . : 3 14 − 5 16 − 5 17 − 2 19 − 9 19 − 11 11 12 17 10 2)-Học sinh tự làm bài -4 em lên bảng: 2 bài / 1 em 14 – 1 = 13 15 – 4 = 11 17 – 2 = 15 15 – 3 = 12 15 – 1 = 14 19 – 8 = 11 16 –. bài. - 12 + 3 – 1 =14 17 – 5 + 2 =14 15 + 2 – 1 =16 16 – 2 + 1 = 15 15 – 3 – 1 =11 19 – 2 – 5 =12 -3 em lên bảng chữa bài -Học sinh cử đại diện nhóm lên tham gia chơi trò chơi 14 – 1 16 19 . = 16 10 + 2 = 12 14 + 3 = 17 18 + 1 = 19 12 + 0 = 12 13 + 4 = 17 13 + 5 = 18 15 + 3 = 18 3/-Học sinh làm bài vào vở. 2 nhóm tiếp nối nhau làm ở bảng lớp. -Ví dụ : 10 + 1 + 3 = -Nhẩm : 10