Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Tiết 61: Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu 1 mục tiêu a Kiến thức: Trả lời đợc câu hỏi: Có ánh sáng màu nào hắt vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu (đỏ, xanh, đen ) Giải thích đợc hiện tợng: Khi đặt các vật dới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, có vật màu xanh, có vật màu đen Giải thích đợc hiện tợng: Khi đặt các vật dới ánh sáng màu đỏ thì chỉ có vật màu đỏ giữ đợc màu, còn các vật màu khác đều bị thay đổi. b Kĩ năng: Nghiên cứu hiện tợng màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích đợc vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng. c Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm TN và quan sát hiện tợng. 2 Chuẩn bị *Mỗi nhóm: 1 bộ TN về sự tán xạ ánh sáng. * GV: Bài soạn + Sách giáo khoa+ Tài liệu tham khảo. 3 tiến trình bài dạy . a, Kiểm tra Tổ chức tình huống học tập. (7 phút) GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: + Khi nào ta nhận biết ánh sáng ? + Thế nào là sự trộn màu củ ánh sáng ? HS2: Chữa bài 53-54.2 và 53-54.3 (SBT) ĐA: HS1: + Khi có ánh sáng truyền vào mắt. + Là trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau để đợc 1 ánh sáng màu khác. HS2: Bài 53-54.2: Chọn (D) Bài 53-54.3: Nối: a 3 ; b 4; c 2 ; d 1 GV nhận xét và cho điểm. GV: ĐVĐ nh SGK/144 b, Bài mới. Hoạt động của thầy, trò Học sinh ghi + Y/c các nhóm thảo luận câu C1 bằng cách đặt các vật màu : Đỏ, tráng, xanh, đen dới ánh sáng trắng của mặt trời. + Nếu thấy vật màu đen thì sao ? + Qua câu C1 em có rút ra nhận xét gì ? I - vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dới ánh sáng trắng .(10 phút) HS các nhóm thảo luận câu C1 theo sự h- ớng dẫn của GV. C1: Có ánh sáng màu : Đỏ, xanh, trắng truyền vào mắt ta. + Nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng nào truyền vào mắt ta. HS đọc nhận xét SGK/144. *Nhận xét SGK/144. II - khả năng tán xạ ánh sáng màu 1 Ngày soạn: 11/ 04/ 2009. Ngày giảng: 13/ 04/ 2009 lớp 9D 14/ 04/ 2009 lớp 9C 15/ 04/ 2009 lớp 9A,B + Ta nhìn thấy các vật khi nào ? HS: Ta chỉ nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. GV phát dụng cụ TN cho các nhóm. GV hớng dẫn HS các nhóm làm TN để quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu. + Đặt vật màu đỏ, xanh, đen trên nền trắng. + Bấm công tắc đèn có ánh sáng màu trắng. (Chiếu ánh sáng trắng) + Bấm công tắc đèn có ánh sáng màu đỏ. (Chiếu ánh sáng đỏ) + Bấm công tắc đèn có ánh sáng màu xanh. (Chiếu ánh sáng xanh) + Y/c HS thảo luận kết quả thu đợc từ TN để trả lời câu C2 và C3. + Từ kết quả TN trên em rút ra đợc kết luận gì cho bài học ? + Y/c HS đa ra kết luận. - GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C4; C5; C6. - GV cho 3 HS đứng tại chỗ để trả lời câu C4; C5 và C6. của các vật (15 phút). 1 Thí nghiệm và quan sát. HS các nhóm làm TN theo hớng dẫn của GV. 2 Nhận xét: HS thảo luận kết quả thu đợc từ TN để trả lời câu C2 và C3. C2: + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ Nhìn thấy vật màu đỏ. + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh hoặc màu đen Nhìn thấy vật màu tối đen. + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng Nhìn thấy vật màu đỏ. C3: + Chiếu ánh sáng màu xanh lục vào vật màu xanh lục và màu trắng Nhìn thấy vật màu xanh lục. + Chiếu ánh sáng màu xanh lục vào vật màu khác Nhìn thấy vật màu tối đen. III Kết luận (3 phút) HS đa ra kết luận nh SGK *Kết luận SGK/145 IV Vận dụng- củng cố (9 phút) C4: Lá cây ban ngày có màu xanh vì lá cây tán xạ ánh sáng màu xanh từ ánh sáng mặt trời. + Ban đêm lá cây không có màu vì ban đêm không có ánh sáng để lá cây tán xạ. C5: + Tờ giấy màu đỏ . Vì ánh sáng trắng bị lọc màu đỏ nên có ánh sáng màu đỏ chiếu đến tờ giấy trắng. + Tờ giấy màu tối. Vì ánh sáng màu đỏ chiếu lên giấy màu xanh Giấy màu xanh tán xạ rất yếu ánh sáng màu đỏ. 2 + Y/c HS trong lớp thảo luận câu trả lời của bạn. GV hớng dẫn HS về nhà làm TN câu C5. Qua bài học này ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/145. C6: Trong chùm sáng trắng có đủ các ánh sáng màu. Khi đặt vật màu đỏ dới ánh sáng trắng ta nhìn thấy nó có màu đỏ, vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ có trong chùm sáng trắng. Tơng tự nh vậy . Nếu đặt vật màu xanh dới ánh sáng trắng ta nhìn thấy vật màu xanh. HS trong lớp thảo luận câu trả lời của bạn. HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ: (SGK/143) c, Hớng dẫn về nhà (1 phút) + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập 55.1 55.4 ở SBT. + Đọc và nghiên cứu trớc bài 56: Các tác dụng của ánh sáng Tiết 62: Các tác dụng của ánh sáng 1 Mục tiêu a Kiến thức: Trả lời đợc câu hỏi : Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? Vận dụng đợc tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích 1 số ứng dụng trong thực tế. Trả lời đợc câu hỏi : Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì ? Tác dụng quang điên của ánh sáng là gì ? b Kĩ năng: Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy đợc vai trò của ánh sáng. c Thái độ: Say mê nghiên cứu, vận dụng khoa học vào thực tế. 2 Chuẩn bị Mỗi nhóm học sinh: 1 bộ TN tác dụng nhiệt của ánh sáng. 2 nhiệt kế có GHĐ: 100 0 C và ĐCNN : 1 0 C. 1 bộ nguồn điện. 1 đồng hồ Bộ pin mặt trời. Cả lớp: Kẻ sẵn bảng 1 (SGK/147) ra bảng phụ. Tranh vẽ H56.1 và H56.3 3 Tiến trình bài dạy. 3 Ngày soạn: 11/ 04/ 2009. Ngày giảng: 13/ 04/ 2009 lớp 9C, a, Kiểm tra Tổ chức tình huống học tập. (7 phút) GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Em hãy nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu cảu các vật ? HS2: Chữa bài 55.1 và 55.2 (SBT) ĐA: 2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: nêu kết luận nh (SGK/145) HS2: Bài 51.1: Chọn (C) Bài 51.2: Nối: a 3 ; b 4; c 2 ; d 1 - HS khác nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. ĐVĐ: Trong thực tế ngời ta đã sử dụng ánh sáng vào những công việc gì ? Vậy ánh sáng có những tác dụng gì ? b, Bài mới. Hoạt động của thầy, trò Học sinh ghi GV cho HS đọc SGK nghiên cứu để trả lời câu C1. + Y/c 3 HS đứng tại chỗ lấy 3 VD về tác dụng nhiệt của ánh sáng. GV nhận xét. GV cho HS trong lớp thảo luận câu C2. GV gợi ý: + ở vật lí 7 ta dã biết sử dụng ánh sáng mặt trời chiếu vào gơng cầu lõm để đốt nóng vật. + Qua 2 câu C1 và C2 em hãy cho biết tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? + Y/c các nhóm nghiên cứu TN SGK. GV phát dụng cụ TN cho các nhóm. GV hớng dẫn HS bố trí TN: + HS các nhóm nghiên cứu và tiến hành TN theo hớng dẫn của GV. + Dùng 2 tấm kim loại để 2 bên có gắn nhiệt kế. ở giữa có 1 bóng đèn. + Lu ý: Bóng đèn ở chính giữa 2 tấm kim loại, và 2 nhiệt kế có vị trí chỉ nhiệt độ ban đầu nh nhau. + Tiến hành TN và ghi kết quả TN vào bảng 1. + Y/c HS các nhóm thảo luận và trả lời câu C3. GV cho HS đọc thông báo SGK/147 I - tác dụng nhiệt của ánh sáng . (15 phút) 1 - Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? VD1: Khi chiếu ánh sáng vào quần áo thì quần áo mau khô. VD2: Khi chiếu ánh sáng vào cơ thể thì cơ thể thấy nóng lên. VD3: Khi chiếu ánh sáng vào đồ vật thì đồ vật nóng lên. C2: + Đốt nóng vật bằng ánh sáng mặt trời. + Phơi muối: ánh sáng làm nớc biển bay hơi nhanh tạo thành muối. *Nhận xét: ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng l- ợng ánh sáng đã biến thành nhiệt năng Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng. 2 Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen C3: Vật màu đen hấp thụ năng lợng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng. II - tác dụng sinh học của ánh sáng (5 phút) C4: Cây cối thờng ngả và vơn ra chỗ có ánh sáng mặt trời. 4 + Y/c HS trả lời câu C4 và C5. GV nhận xét. GV thông báo và giới thiệu pin mặt trời. GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ pin mặt trời. GV cho HS làm TN: + Chiếu ánh sáng vào pin mặt trời. + Không chiếu ánh sáng vào pin mặt trời. Y/c HS quan sát hiện tợng xảy ra. + Để pin mặt trời hoạt động đợc thì cần điều kiện gì ? + Y/c HS trả lời câu C6 và C7. GV thông báo thêm: Pin mặt trời gôm2 2 tấm kim loại làm bằng 2 chất khác nhau. Khi chiếu ánh sáng vào thì 1 số (e) từ bản cực này bắn sang bản cực kia. Làm cho 2 bản cực nhiếm điện khác nhau. Có nguồn điện 1 chiều. + Pin quang điện biến W nào thành W nào ? + Y/c HS hoạt động cá nhân trả lời câu C8 và C9. GV cho HS cả lớp thảo luận câu trả lời của bạn. Qua bài học này ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/148. C5: Trẻ nhỏ thờng tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể đợc cứng cáp. III - tác dụng quang điện của ánh sáng (10 phút) 1 Pin mặt trời. HS làm TN: + Pin mặt trời là 1 nguồn điên có thể phát ra điên khi có ánh sáng chiếu vào. HS trả lời câu C6 và C7. C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em C7: Để pin hoạt động đợc thì phải chiếu ánh sáng vào pin. + Pin hoạt động đợc không phải do nóng lên ( Không phải do tác dụng nhiệt) 2 - Tác dụng quang điện của ánh sáng. HS trả lời: *Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện. + Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện. IV Vận dụng- củng cố (6 phút) Cá nhân HS trả lời câu C8 và C9. C8: Ac-si-met đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ: (SGK/143) c, Hớng dẫn về nhà (1 phút) + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập 56.1 56.4 ở SBT. + Đọc và nghiên cứu trớc bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD + Kẻ sẵn mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi ở mẫu báo cáo. Tiết 63: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD 5 Ngày soạn: 15/ 04/ 2009. Ngày giảng: 13/ 04/ 2009 lớp 9D 15/ 04/ 2009 lớp 9A,B 16/ 04/ 2009 lớp 9C 1 Mục tiêu a Kiến thức: Trả lời đợc : Thế nào là ánh sáng đơn sắc ? Thế nào là ánh sáng không đơn sắc ? Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. b Kĩ năng: Biết cách tiến hành TN để phân biệt đợc ámh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. c Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực. 2 Chuẩn bị *Mỗi nhóm HS: 1 đèn phát ra ánh sáng trắng. 1 tấm lọc màu (đỏ, vàng, lục, lam). 1 đĩa CD 1 số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc : Đèn LED gồm các màu đỏ, lục, lam. Hoặc bút Laze. Bộ nguồn điện. 1 hộp Cactong che tối. 3 Tiến trình bài dạy. a, Kiểm tra bài cũ (10 Phút) + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đặt câu hỏi kiểm tra: + ánh sáng đơn sắc là gì ? + ánh sáng đơn sắc có phân tích đợc không ? + ánh sáng không đơn sắc có màu không ? + ánh sáng không đơn sắc có phân tích đợc không ? + Để phân tích ánh sáng trắng ta làm nh thế nào ? - HS đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi: - HS trả lời nh trong SGK/149 b, Bài mới. Hoạt động của thầy, trò Học sinh ghi - GV phát dụng cụ TN cho các nhóm. + Y/c HS tìm hiểu cấu tạo bề mặt của đĩa CD. GV hớng dẫn HS đa đĩa CD vào hộp kín và chiếu chùm sáng qua 1 khe nhỏ của hộp kín. + Y/c HS trong nhóm thay nhau để mắt vào khe quan sát. GV cho HS làm lần lợt với các chùm sáng màu đợc lọc qua tấm lọc màu. (đỏ, vàng, lục, lam) + Y/c các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào báo cáo. + Y/c HS rút ra kết luận qua kết quả TN I Thí nghiệm (20 phút) HS các nhóm nhận dụng cụ TN. HS tìm hiểu cấu tạo bề mặt của đĩa CD. + Các nhóm tiến hành TN theo hớng dẫn của GV. HS trong nhóm thay nhau để mắt vào khe quan sát. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào báo cáo. II Phân tích kết quả (9 phút) + ánh sáng đơn sắc đợc lọc qua tấm lọc màu thi không bị phân tích bằng đĩa CD. + ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu. 6 - GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành báo cáo thực hành. - GV thu báo cáo thực hành. + Nhận xét về ý thức kỉ luật của từng nhóm và từng cá nhân HS trong quá trình làm TN. HS hoạt động cá nhân để hoàn thành báo cáo thực hành. + Các nhóm thu báo cáo thực hành. III. Tổng kết (5 phút) c, *Hớng dẫn về nhà (1 phút) + Chuẩn bị trớc phần I : Tự kiểm tra của bài tổng kết chơng III vào vở. + Nghiên cứu trớc phần vận dụng. Tiết 64: Tổng kết chơng II Quang học 1 Mục tiêu a Kiến thức: Trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài. Vận dụng kiến thức và kĩ năng chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng b Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tợng quang học Hệ thống hoá đợc các bài tập quang học. c Thái độ: Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giải bài tập. 2 Chuẩn bị * Học sinh: chuẩn bị trớc các bài tập về phần tự kiểm tra và phần vận dụng. * Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập. 3 tiến trình bài dạy. a, Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ( 3 Phút) + Y/c lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. GV nhận xét việc chuẩn bị của HS. + Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. b, Bài mới. Hoạt động thầy, trò Học sinh ghi + Hiện tợng khúc xạ là gì ? + Nêu mqh giữa góc khúc xạ và góc tới. + ánh sáng qua TK thì tia ló có tính chất gì ? + So sánh ảnh tạo bởi TKHT và TKPK? I Lí thuyết (20 Phút) 1 Hiện tợng khúc xạ. HS trả lời nh phần ghi nhớ (SGK/110) 2 Thấu kính HS: Tia ló bị khúc xạ. TKHT TKPK 7 Ngày soạn: 11/ 04/ 2009. Ngày giảng: 14/ 04/ 2009 lớp 9D 16/ 04/ 2009 lớp 9B,A + TKHT và TKPK đợc vận dụng trong thực tế nh thế nào ? + Thế nào là mắt cận ? Thế nào là mắt lão ? Nêu cách khắc phục ? + ánh sáng trắng là gì ? ánh sáng trắng có đặc điểm gì ? + ánh sáng màu có đặc điểm gì ? + Em hãy nêu các tác dụng của ánh sáng ? GV treo bảng phụ ghi các bài tập 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23 . + Y/c HS lên bảng chữa. GV cho từng HS đứng tại chỗ để trả lời từ bài 17 bài 21. GV cho 2 HS lên bảng trình bày bài 22 và 23. + Cho ảnh thật khi d > f + Cho ảnh ảo khi d < f. + ảnh thật ngợc chiều với vật. Độ lớn phụ thuộc d. + ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. + Luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. + TKHT đợc vận dụng trong máy ảnh, mắt, kính lúp, kính lão + TKPK đợc ứng dụng trong kính cận. Mắt cận Mắt lão Tật Nhìn đợc gần không nhìn đ- ợc xa Nhìn đợc xa không nhìn đợc gần Cách khắc phục. Dùng TKPK để tạo ảnh ảo về Cv Dùng TKHT để tạo ảnh ảo về Cc 3 - ánh sáng trắng và ánh sáng màu. a.) ánh sáng trắng. + ánh sáng trắng qua lăng kính phân tích thành nhiều dải màu. + ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đó. + ánh sáng trắng chiếu qua tấm lọc màu nào thì có ánh sáng màu đó qua tấm lọc b.) ánh sáng màu. + Qua lăng kính thì giữ nguyên màu đó. + Chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ tốt màu đó. Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ kém màu đó. + Chiếu qua tấm lọc cùng màu thì đợc ánh sáng màu đó. Chiếu qua tấm lọc khác màu thì đợc ánh sáng màu tối. + Trộn các ánh sáng màu với nhau lên màn trắng thì đợc ánh sáng màu mới. c.) Các tác dụng của ánh sáng: + Tác dụng nhiệt. + Tác dụng sinh học. + Tác dụng quang điện. II Bài tập (20 phút) Bài 17: Chọn (B) Bài 18: Chọn (B) Bài 19: Chọn (B) Bài 20: Chọn (D) Bài 21: Nối : a 4; b 3; c 2; d 1 Bài 22: a.) B B A F A O b.) AB là ảnh ảo. c.) AB là đờng trung bình của tam giác ABO. =>OA = 2 1 OA = 10(cm) 8 GV cho HS trong lớp thảo luận. GV nhận xét. Vậy ảnh nằm cách TKPK là 10cm. Bài 23: a.)Vẽ hình: I B F A . A F O B b.)AB = 40 cm OA = 120 cm OF = 8 cm ABO ABO AB BA OAOA OA OA AB BA '' .' ''' == Vì AB = OI nên ta có: +=+= = == AB BA FOOA AB BA FO OA FO OA OF OFOA OF FA OI BA AB BA '' 1.' '' 1 " 1 ''' . '''' += AB BA FO AB BA OA '' 1. '' . AB BA AB BA FO OA '' 1 '' . += 112 8'''' 1 '' 8 120 =+== AB BA AB BA AB BA =>AB = 2,86 (cm) Vậy ảnh cao 2,86 (cm) c,Hớng dẫn về nhà (20 phút) + Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK + Ôn tập lại toàn bộ chơng III. + Đọc và nghiên cứu trớc bài 59 (SGK) 9 Ngày soạn: 11/ 04/ 2009. Ngày giảng: 14/ 04/ 2009 lớp 9D 16/ 04/ 2009 lớp 9B,A Chơng iv:Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng tiết65: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng 1 Mục tiêu a Kiến thức: Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu qua sát trực tiếp đợc. Nhận biết đợc quang năng, hoá năng và điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác. b - Kĩ năng: Nhận biết đợc các dạng năng lợng trực tiếp hoặc gián tiếp. c Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. 2 Chuẩn bị Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đinamô xe đạp Tranh vẽ phóng to H59.1 (SGK/155) 3 tiến trình dạy học. a, Kiểm tra bài cũ. Lồng ghép vào trong quá trình giảng dạy bài mới. Giới thiệu chơng IV Tạo tình huống học tập. (5 Phút) GV giới thiệu chơng VI. + Y/c HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi: Em nhận biết năng lợng nh thế nào ? GV đa ra những kiến thức cha đầy đủ của HS +Những dạng năng lợng mà ta không nhìn thấy trực tiếp thì ta phải làm nh thế nào ? Ta tìm hiểu các vấn đề này ở chơng IV này. b, Bài mới. Hoạt động của thầy, trò. Học sinh ghi + Y/c HS trả lời câu C1 và giải thích. - GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. + Y/c HS trả lời câu C2. + HS trả lời câu C2. Vậy ta nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng khi nào ? - Gọi 1- 2 HS đọc kết luận. + Y/c HS hoạt động nhóm nghiên cứu câu C3 và trả lời. - GV cho đại diện các nhóm đứng tại chỗ để trả lời. ( Mỗi nhóm 1 thiết bị) - GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. I Năng lợng (15 phút) C1: + Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lợng. Vì không có khả năng sinh công. + Tảng đá đợc nâng lên khỏi mặt đất có năng l- ợng ở dạng thế năng hấp dẫn. + Chiếc thuyền đang chạy trên mặt nớc có năng lợng ở dạng động năng. C2: Biểu hiện nhiệt năng là trong trờng hợp làm cho vật nóng lên. *Kết luận 1: (SGK/154) II - các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng ( 15 Phút) C3: Thiết bị A: (1) Cơ năng Điện năng. (2) Điện năng Nhiệt năng Thiết bị B: (1) Điện năng Cơ năng. (2) Động năng Động năng Thiết bị C: (1) Hoá năng Nhiệt năng (2) Nhiệt năng Cơ năng 10