1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội

146 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 308,61 KB

Nội dung

Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội

BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CK Chứng khoán CP Cổ phiếu CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp GPMB Giải phóng mặt bằng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho Bạc nhà nước KH-CN Khoa học - công nghệ NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NSNN Ngân sách nhà nước QSD Quyền sử dụng TP CQĐP Trái phiếu chính quyền địa phương TPCP Trái phiếu chính phủ TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TTTC Thị trường tài chính UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XHH Xã hội hóa 2 MỤC LỤC 2 2 3 LỜI NÓI ĐẦU Vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư phát triển dài hạn, luôn luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong sự phát triển kinh tế cả ở cấp doanh nghiệp lẫn cấp địa phương quốc gia, cả trong quá khứ, hiện tại lẫn trong tương lai . Vốn đầu tư là một khái niệm mở, rộng . ở đề tài này, vốn đầu tư được tiếp cận theo nghĩa hẹp là các nguồn lực tài chính - tiền tệ. Hơn nữa, do thực chất các nguồn vốn huy động trên 5 năm là rất nhỏ, ít được bóc tách trong các thống kê hiện có, nên vốn đầu tư dài hạn ở đây được hiểu là các khoản tín dụng đầu tư tài chính - tiền tệ trung dài hạn theo cách hiểu của ngành ngân hàng nước ta, tức có thời hạn từ trên 12 tháng. Ngoài ra, đề tài cũng mới giới hạn phạm vi nghiên cứu là ở các nguồn đầu tư dài hạn trong nước, chứ không đề cập các nguồn vốn nước ngoài hoặc chỉ xem xét nó với tư cách nhân tố để thúc đẩy vốn đầu tư dài hạn trong nước. Với góc độ tiếp cận trên đây, mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng bức tranh chung về việc khai thác sử dụng vốn đầu tư dài hạn trong nước cho phát triển Thủ đô để đề xuất một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư dài hạn trong nước cho phát triển kinh tế của thành phố trong thời gian tới. Để tránh trùng lặp với các đề tài khác do nội hàm rất rộng của tên đề tài, nên ở đây đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu một số kênh công cụ quan trọng đối với thành phố Nội như vốn XDCB tập trung, KBNN, thị trường tài chính, thuê mua tài chính . Vì nhiều lý do khách quan chủ quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu đề tài còn nhiều hạn chế, kính mong sự lượng thứ trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài này. 3 3 4 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN DÀI HẠN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.1. Khái niệm vai trò của vốn dài hạn Vốn, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các nguồn lực tài chính, nhân lực, tri thức, tài sản vật chất cả các quan hệ đã tích lũy được của cá nhân, DN, quốc gia… Vốn, hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu là phần tiềm lực tài chính - tiền bạc của cá nhân, DN, quốc gia đó. Vốn trong nước là toàn bộ những yếu tố cần thiết cấu thành tham gia vào quá trình sản xuất tái sản xuất - kinh doanh hình thành tích lũy được trong mỗi gia đình, DN, địa phương cả quốc gia. Các nhân tố cấu thành vốn trong nước bao gồm: vốn tài chính - tiền tệ, các dạng của cải, tài sản vật chất tri thức, nguồn nhân lực các quan hệ trong nền kinh tế thị trường… Chúng có thể chuyển hóa cho nhau được đo lường chung bằng tiền trong điều kiện nhất định (trừ vốn - con người). Dưới đây chỉ xin đề cập tới vốn trong nước với cách hiểu theo nghĩa hẹp nêu trên. Vốn đầu tư phát triển kinh tế dài hạn là những khoản vốn dài hạn chi cho các hoạt động mở rộng sản xuất - kinh doanh, những công trình xd CSHT trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ phát triển kinh tế, cũng như cho các hoạt động khác liên quan đến sản xuất - kinh doanh phát triển kinh tế theo chiều sâu của đất nước, địa phương DN. Hơn nữa, theo cách hiểu thông thường hiện nay, vốn ngắn hạn là vốn có thời gian kể từ khi huy động đến lúc hoàn trả là dưới 12 tháng, trung hạn thì từ trên 12 tháng đến dưới 5 năm dài hạn là trên 5 năm. Tuy nhiên, do trên thực tế hoạt động của ngân hàng, vốn có thời hạn trên 5 năm chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nên dưới đây, vốn dài hạn được hiểu là vốn trung dài hạn, tức có thời hạn hoàn trả vốn từ trên 12 tháng. Trong cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp với chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm đã không tạo động lực quan tâm nhiều đến việc huy động sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nói chung, vốn dài hạn nói riêng trong nền kinh tế, cả ở cấp vĩ mô lẫn vi mô. Vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư cũng được quan niệm rất đơn giản. Thậm chí chưa có sự phân định giữa vốn tiền. Cơ chế phân phối vốn chỉ bó hẹp ở hai kênh: ngân sách nhà nước vay tín dụng ngân hàng với lãi suất thấp. Từ đó dẫn đến những sai lầm như việc phát hành thêm tiền để đầu tư, hay chưa chú ý đến các nguồn lực khác ngoài NSNN. Các địa phương không quan tâm đến việc tự huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế, thậm chí là không được phép thực hiện. Cùng với quá trình đổi mới, quyền tự chủ của các địa phương đã được coi trọng phát huy. Những nhận thức về vốn cũng đã thay đổi. Mục tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới của Việt Nam là tạo sự chuyển biến tích cực về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tập trung đầu tư các công trình hạ tầng cơ sở; tích cực đổi mới nâng cao năng lực KH - CN, sức cạnh tranh của nền kinh tế các DN, thực hiện thành công CNH - HĐH không ngừng cải thiện chất lượng sống của nhân dân. Để thực hiện được các nhiệm vụ trên thì cần phải có nguồn vốn lớn, đặc biệt là vốn dài hạn. Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng, về lâu dài thì vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nước có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển bền vững của cả nước cũng như của từng địa phương, trong đó có Thủ đô Nội. Chính sách huy động sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng trong chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, nó liên quan đến chính sách phân phối thu nhập trong phạm vi toàn xã hội, tác động trực tiếp đến mối quan hệ giữa tích luỹ - tiêu dùng các chính sách tiền tệ, tín dụng. Việc hoạch định thực hiện chính sách huy động vốn trong nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động tài chính, tình hình lạm phát ổn định tiền tệ, cũng như đến tốc độ hiệu quả phát triển KT - XH nói chung. Thực tế phát triển thế giới cho thấy, bất kỳ nước nào cũng đều phải sử dụng nguồn lực nội bộ là chính. Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, dù là viện trợ, cho vay hay đầu tư từ nước ngoài cũng không thể thay thế cho đầu tư từ các nguồn vốn trong nước. Hơn nữa, nguồn vốn nước ngoài không phải là vốn cho không, từ trên trời 4 4 5 rơi xuống mà đều có điều kiện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Về lâu dài, vốn vay đều phải trả cả gốc lẫn lãi, còn FDI phải dành một phần cho chuyển lãi vốn gốc về chính quốc. Thực tế của quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã cho chúng ta thấy: cùng với vốn bên ngoài, bao giờ cũng phải có vốn đối ứng bên trong mới có thể triển khai công trình một cách thuận lợi. Thêm vào đó, cần phải có vốn đầu tư cho các công trình "ngoài hàng rào" như đầu tư cho các cơ sở hạ tầng về điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc các cơ sở hạ tầng xã hội khác. Nhiều công trình đầu tư không phát huy được hiệu quả hoặc hiệu quả thấp một phần là do các yếu tố cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội "ngoài hàng rào" không đáp ứng được yêu cầu. Một nhà máy được xây dựng mà không có công trình cơ sở hạ tầng kinh tế đồng bộ thì khó có thể hoạt động tốt được. Ngoài ra, đi cùng với nhà máy tất yếu phải có các cơ sở hạ tầng xã hội như các khu dân cư, trường học, bệnh viện, cơ sở văn hoá, thể thao . nếu không, sẽ gây không ít khó khăn cho hoạt động ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Theo kinh nghiệm của các nước, vốn đầu tư cho các công trình ngoài hàng rào đôi khi còn cao hơn vốn đầu tư cho các nhà máy. Vì vậy, dù là công trình được đầu tư từ nguồn vốn bên ngoài thì vốn đầu tư trong nước cũng rất quan trọng. Về tỷ trọng giữa vốn trong nước vốn nước ngoài, xét về lâu dài, vốn trong nước phải nhiều hơn vốn nước ngoài. Không thể mong đợi sự tăng trưởng nhanh vững chắc nhờ vào các nguồn vốn từ bên ngoài. Kinh nghiệm phát triển của các nước cũng đã chứng minh điều đó, ở đây chỉ có trường hợp ngoại lệ của các nước có nguồn tài nguyên quý, với trữ lượng lớn như dầu mỏ của các tiểu vương quốc A-rập, Bruney . nhưng ngay cả những trường hợp này thì cuối cùng vốn bên trong (dù chỉ là vốn có được do bán tài nguyên thiên nhiên) sẽ lớn hơn vốn bên ngoài. Cuối cùng, xét về lợi ích dân tộc, nếu không có vốn đầu tư trong nước đủ mức cần thiết thì xét về lâu dài, nguồn của cải làm ra có thể lớn, nhưng phần của cải thực sự mà ta được hưởng (tính thông qua chỉ tiêu GNP) lại rất ít. Như vậy, nền kinh tế có vẻ phồn vinh, sản phẩm có vẻ dồi dào nhưng của cải đó không thuộc sở hữu của nhân dân trong nước. Tỷ lệ góp vốn của các doanh nghiệp trong nước chỉ dừng lại ở mức 30-40% như hiện nay có một lý do quan trọng là thiếu vốn đối ứng trong nước. Không ít doanh nghiệp phải dùng "quỹ đất' để góp vốn, phần còn thiếu lại phải đi vay nước ngoài để góp vốn cho các liên doanh. Một số doanh nghiệp trong nước mua thiết bị nước ngoài theo hình thức trả chậm, nhưng do không có vốn nên lại phải vay thương mại với những điều kiện bất lợi, làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của công trình. Có thể nói, vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư dài hạn là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiêp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Không có vốn đầu tư dài hạn thì sẽ không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, không đổi mới nâng cao được năng lực KH - CN, cải thiện sức cạnh tranh nâng cao trình độ phát triển của đất nước, địa phương, DN. I.2. Đặc điểm vốn đầu tư phát triển dài hạn Vốn đầu tư dài hạn có một số đặc điểm chính sau: Thứ nhất, đòi hỏi quy mô vốn lớn thời hạn thu hồi vốn dài Vốn đầu tư dài hạn được sử dụng vào việc nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ mới, đổi mới hiện đại hóa trang thiết bị xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho tăng năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển theo chiều sâu… Đây là những lĩnh vực, dự án thường đòi hỏi quy mô vốn đầu tư rất lớn thời hạn hoàn vốn dài. Thậm chí, có những dự án không thể tính được thời hạn thu hồi vốn trực tiếp, nhất là vốn đầu tư cho xây dựng đường xá, cầu cống, nghiên cứu khoa học cơ bản… Điều này càng rõ nét đối với những quốc gia địa phương nào đang ở giai đoạn đầu cất cánh… Đặc điểm của nguồn vốn dài hạn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế chi phối mạnh phưong thức huy động vốn, quá trình quản sử dụng vốn. Nói cách khác nó ảnh hưởng đến chiến lược vốn - một bộ phận quan trọng trong chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương. 5 5 6 Thứ hai, vốn đầu tư dài hạn dễ có độ rủi ro cao tùy thuộc vào tính chất của môi trường cơ hội đầu tư, cũng như các phương thức chính sách huy động, sử dụng vốn. Do thời hạn thu hồi vốn dài, nên đầu tư dài hạn dễ gặp rủi ro về kinh tế (lãi suất, lạm phát, khấu hao vô hình, sự thay đổi cung – cầu tương lai…) phi kinh tế (thay đổi chính sách, thể chế, thiên tai…). Đây là điều mà các nhà đầu tư tư nhân hay e ngại. Điều này cũng giải thích vì sao tỷ trọng vốn dài hạn trong tổng vốn huy động của các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thường rất thấp. Tuy nhiên, tùy theo sự hấp dẫn của môi trường đầu tư, nhất là mức độ tự do hóa kinh doanh, sự ổn định những thay đổi có thể dự báo được của chính sách, độ thông thoáng về thủ tục quản lí nhà nước, các ưu đãi khác… mà vốn đầu tư dài hạn có thể được huy động ngày càng nhiều hơn thông qua sự phối kết hợp linh hoạt của các công cụ kênh huy động vốn đa dạng, thích hợp, trong đó có đầu tư trực tiếp của các DN, các nhà đầu tư tư nhân trong nước nước ngoài. Thứ ba, đánh giá hiệu quả vốn đầu tư dài hạn cho phát triển cần phải nhìn trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn. Vì là đàu tư dài hạn nên hiệu quả của vốn đầu tư dài hạn cũng chậm phát huy tác dụng. Hơn nữa, do một số dự án được đầu tư không thể định lượng được trực tiếp chính xác lợi ích mà nó tạo ra (nhất là các công trình CSHT công ích), nên cần đánh giá hiệu quả vốn đầu tư dài hạn phát triển kinh tế trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn. Khi đưa ra quyết định cho mỗi dự án đầu tư cần xem xét hiệu quả với một cách nhìn toàn diện, xem xét hiệu quả kinh tế cần đi đôi với hiệu quả xã hội. kết hợp lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích cục bộ của từng bộ phận với lợi ích tổng thể của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế, xã hội luôn gắn liền với nhau, tác động tực tiếp đến chính sách huy động sử dụng vốn, đặc biệt đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các dịch vụ công cộng. Vì vậy, khi đầu tư vào các dự án ngoài việc chú trọng đến hiệu quả kinh tế của dự án cần xem xét các vấn đề xã hội như công ăn việc làm, thu nhập, mức sống của người lao động . để đảm bảo đạt được hiệu quả tổng hợp cao nhất. Nhằm đạt được tốc độ luân chuyển hiệu quả cao nhất, vốn đầu tư dài hạn cần được nhìn nhận theo một quy trình khép kín trên cả 3 phương diện: huy động, sử dụng quản lý, cũng như phải đảm bảo thông suốt trên cả 3 giai đoạn: tích luỹ- huy động - đầu tư, đồng thời phải hướng vào đầu tư có trọng điểm với quy mô phương thức thích hợp, tập trung đầu tư vào các ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên, tránh đầu tư tràn lan, đầu tư theo kiểu phong trào, thiếu quy hoạch nhất là không đảm bảo chất lượng xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ môi trường, dễ để lại hậu quả nặng nề về sau. I.3. Các phương thức huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Xét trên phưong diện tổng thể, các nguồn vốn trong nước đều được sinh ra từ quá trình tiết kiệm tích lũy của cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Nhà nước. Nguồn vốn này được huy động sử dụng cho đầu tư phát triển chủ yếu thông qua các kênh như Ngân sách nhà nước (mà quan trọng hơn cả là qua phần vốn XDCBTT qua KBNN), các ngân hàng, tổ chức tín dụng thương mại, thị trường tài chính, thuê mua tài chính qua các hình thức khác… I.3.1. Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh Ngân sách Nhà nước Huy động vốn qua kênh ngân sách nhà nước được thực hiện dưới các hình thức như động viên thuế, phí các hình thức vay nợ qua KBNN (như công trái, trái phiếu, tín phiếu .). Nói cách khác, nguồn vốn đầu tư của NSNN được hình thành từ nguồn vốn tích luỹ của ngân sách nguồn vốn tín dụng của nhà nước, còn việc sử dụng cho đầu tư dài hạn chủ yếu thông qua phần vốn xây dựng cơ bản tập trung của NSNN các cấp kiểm soát chi qua KBNN. Nguồn vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước bao gồm nguồn vốn tích luỹ đầu tư từ ngân sách Nhà nước (chênh lệch giữa số thu từ thuế, phí với chi tiêu dùng thường xuyên), nguồn vốn huy động từ trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển các nguồn vốn khác như từ quỹ dự trữ tài chính, các tài sản của Nhà nước . Đây là nguồn vốn đầu tư hết sức quan trọng trong nền kinh tế, chủ yếu dùng để đầu tư cho các công trình hạ tầng cơ sở, tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn để khuyến khích kinh tế phát 6 6 7 triển. Với việc nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước trên cả hai lĩnh vực thu chi ngân sách nhà nước, tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước sẽ ngày càng tăng trong tổng số chi ngân sách nhà nước luôn giữ vai trò là nguồn vốn quan trọng trong xã hội trong quá khứ, hiện tại những năm trước mắt. Tăng cường nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là tìm cách nâng cao phần tích luỹ của NSNN phát triển nguồn vốn tín dụng. Để tăng nguồn vốn tích luỹ của NSNN cần áp dụng các chính sách tăng thu triệt để các nguồn thu tiết kiệm triệt để các khoản chi, thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu dùng của ngân sách. Ngân sách phải có tích luỹ tích luỹ ngày càng tăng thì mới có thể góp phần nâng cao tỷ trọng tích lũy trong nước để đầu tư dài hạn cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cần coi trọng giải quyết hài hòa về lợi ích kinh tế giữa Nhà nước, doanh nghiệp xã hội khi ban hành các chính sách, chế độ động viên vào NSNN thông qua thuế phí; vừa đảm bảo nguồn thu tài chính để Nhà nước thực hiện điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng, vừa phải tạo điều kiện tích luỹ, tích tụ, tập trung vốn của DN, cơ sở, địa phương cho mở rộng sản xuất - kinh doanh, đầu tư phát triển theo chiều sâu, giải phóng sức sản xuất xã hội, tạo mở rộng nguồn thu lâu dài. Do vậy, việc giảm chênh lệch giữa các mức thuế suất, giảm số lượng thuế suất; giảm dần các ưu đãi miễn giảm thuế; mở rộng phạm vi, đối tượng nộp thuế; đảm bảo nguyên tắc công bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong nước nước ngoài, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, khuyến khích đổi mới công nghệ, hướng dẫn tiêu dùng, thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết thu nhập, . là hết sức quan trọng cần thiết trong chính sách thuế, phí của Nhà nước khi động viên NSNN. Tuy nhiên, trong điều kiện, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân còn thấp, nguồn thu của ngân sách Nhà nước (chủ yếu là thuế) còn có hạn; trong khi đó nhu cầu chi ngân sách vốn cho đầu tư phát triển kinh tế rất lớn, nguồn vốn huy động thông qua thu thuế, phí cho ngân sách nhà nước không thể đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng lớn cho đầu tư phát triển. Do vậy, vay nợ của Chính phủ là biện pháp rất quan trọng để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ cho phép các địa phương phát hành trái phiếu (trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu đô thị) là biện pháp hữu hiệu nhất để bù đắp thiếu hụt ngân sách, đồng thời còn tập trung được lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội để tăng nguồn chi cho phát triển kinh tế xã hội do nó đáp ứng được các nhu cầu chi tiêu của ngân sách mà không phải dùng biện pháp phát hành - lạm phát không lệ thuộc vào vay nợ nước ngoài, dễ gây nên bất ổn về kinh tế. Biện pháp này được sử dụng tại hầu hết các nước trên thế giới, ngay cả các nước phát triển có nguồn thu tương đối lớn. Tuy nhiên, cũng không thể lạm dụng biện pháp này bởi lẽ khi vay nợ quá lớn thì sẽ tạo ra gánh nặng cho ngân sách Nhà nước trong trả gốc lãi, đặc biệt việc cung cấp lượng tín dụng ròng từ hệ thống ngân hàng cho ngân sách Nhà nước lớn cũng sẽ gây nên áp lực lạm phát cao. Vì vậy, cần phải nắm vững nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn, khả năng cung ứng nguồn vốn, từ đó xây dựng chiến lược kế hoạch huy động vốn cho hiệu quả phải quản lý vay nợ tốt để tránh gây nên sự bất ổn định về tài chính. Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng có thể huy động vốn để đầu tư cho cơ sở hạ tầng đô thị, thông qua việc vay từ các ngân hàng thương mại vay trực tiếp từ thị trường tài chính thông qua phát hành trái phiếu qua KBNN. Cơ sở pháp lý cho việc khai thác sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN đó đã được xác lập khá đồng bộ. Luật NSNN số 01/2002/QH11 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cho các tỉnh thành phố trực thuộc TW quyền chủ động huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển địa phương. Khoản 3 Điều 8 Luật NSNN qui định: "Trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc TW có nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được HĐND cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huy động trong nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư XDCB trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh". Tuy nhiên, 7 7 8 Nội TP.Hồ Chí Minh được thực hiện theo qui định riêng của Chính phủ, nghĩa là không nhất thiết phải tuân theo giới hạn 30% này. Theo Quyết định 235/2003/QĐ-TTg ngày 13.11.2003, KBNN thực hiện chức năng: (1) quản lý nhà nước về Quĩ NSNN, các quĩ tài chính nhà nước các quĩ khác của nhà nước; (2) thực hiện việc huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo qui định của pháp luật. Chính chức năng thứ hai của KBNN qui định phạm vi hình thức khai thác, sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN Nội. Khoản 10 Điều 2 Quyết định này khẳng định KBNN có nhiệm vụ: "Tổ chức huy động vốn trong nước ngoài nước cho NSNN cho đầu tư phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu theo qui định của pháp luật". Điều 3 Quyết định 235 nêu rõ "KBNN được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, thành hệ thống dọc từ TW đến địa phương, theo đơn vị hành chính. Theo đó, KBNN Nội chỉ được phép huy động cho NSNN cho ĐTPT bằng hai công cụ công trái trái phiếu. Ngày 20/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2003/NĐ-CP về việc phát hành TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương, cụ thể hoá hoạt động huy động thông qua KBNN, thay thế Nghị định số 01/2000/NĐ-CP về Qui chế phát hành TPCP. Trái phiếu Chính phủ hay trái phiếu chính quyền địa phương đều là một loại chứng khoán nợ do Chính phủ hay UBND cấp tỉnh phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của người phát hành đối với người sở hữu trái phiếu. Trái phiếu Chính phủ bao gồm 6 loại: Tín phiếu Kho bạc, Trái phiếu Kho bạc, Trái phiếu công trình TW, Trái phiếu đầu tư, Trái phiếu ngoại tệ Công trái xây dựng Tổ quốc. Ngoại trừ Tín phiếu Trái phiếu Kho bạc phát hành để bù đắp thiếu hụt của NSNN trong năm tài chính hoặc theo dự toán hàng năm, 5 loại Trái phiếu Chính phủ còn lại Trái phiếu của Chính quyền địa phương (đối với Nội là trái phiếu đô thị) đều có thể là những công cụ để KBNN Nội huy động vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển Thủ đô. Trái phiếu được phát hành bằng cả đồng Việt Nam ngoại tệ tự do chuyển đổi dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, có ghi tên hoặc không ghi tên. Các loại Trái phiếu công trình TW, Trái phiếu đầu tư, Trái phiếu ngoại tệ, Công trái XDTQ đều có thời hạn trên 1 năm do Chính phủ, Bộ Tài chính quyết định nên KBNN Nội chỉ đóng vai trò tham gia khai thác sử dụng "gián tiếp", nghĩa là theo chỉ tiêu nhiệm vụ thu chi được TW giao. Công cụ trực tiếp huy động sử dụng vốn đầu tư của KBNN Nội được qui định trong Nghị định 241/2003/NĐ-CP chính là Trái phiếu chính quyền địa phương - loại trái phiếu đầu tư có kỳ hạn trên 1 năm do UBND cấp tỉnh uỷ quyền cho KBNN hoặc tổ chức tài chính, tín dụng trên địa bàn phát hành, nhằm huy động vốn cho các dự án, công trình thuộc nguồn vốn đầu tư của NSĐP, đã ghi trong kế hoạch năm nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách trong năm. Điều kiện phát hành TPCQĐP là: (1) dự án công trình phải thuộc Kế hoạch đầu tư 5 năm; (2) có phương án phát hành, kế hoạch sử dụng phương án trả nợ; (3) Chủ tịch UBND ra quyết định uỷ quyền cho KBNN hoặc tổ chức tài chính, tín dụng trên địa bàn chịu trách nhiệm phát hành, thanh toán trái phiếu. Trái phiếu CQĐP được phát hành theo 3 phương thức: 1. Đấu thầu: lựa chọn các tổ chức, cá nhân tham gia dự thầu trái phiếu 2. Bảo lãnh phát hành: tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu ra thị trường chứng khoán, phân phối trái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua trái phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu còn lại chưa phân phối hết. 3. Đại lý phát hành: tổ chức phát hành uỷ thác cho một tổ chức khác thực hiện bán trái phiếu cho các nhà đầu tư. Chỉ có các Công ty chứng khoán, Quĩ đầu tư, Công ty Tài chính các ngân hàng được phép bảo lãnh hoặc đại lý phát hành trái phiếu. Đáng lưu ý là TPCQĐP không được phép phát hành bằng phương thức bán lẻ, dù là qua hệ thống KBNN hay không. Lãi suất TPCQĐP do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định hoặc hình thành theo kết quả đấu 8 8 9 thầu trong giới hạn biên độ do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định mặt bằng lãi suất thực tế của TPCP cùng kỳ hạn tại thời điểm phát hành. Khoản thu từ TPCQĐP được ghi thu vào ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp tỉnh chịu toàn bộ trách nhiệm thanh toán gốc lãi các chi phí liên quan tới TPCQĐP. Việc thanh toán được thực hiện thông qua các tổ chức tài chính, tín dụng nhận uỷ thác do TPCQĐP chỉ được phát hành bằng phương thức đấu thầu, bảo lãnh hay đại lý phát hành. Người sở hữu TPCQĐP cũng có các quyền lợi tương tự như người sở hữu các loại TPCP, đó là: (1) được thanh toán đầy đủ, đúng hạn gốc lãi khi đến hạn; (2) được bán, tặng, cho, thừa kế, cầm cố, chiết khấu trái phiếu; (3) được miễn thuế thu nhập đối với khoản thu nhập từ trái phiếu. TPCQĐP cũng được mua bán trên thị trường tiền tệ hoặc chiết khấu, cầm cố tại NHNN, được niêm yết giao dịch trên thị trường chứng khoán. KBNN còn nhận ký gửi trái phiếu theo yêu cầu của người sở hữu trái phiếu với mức phí do Bộ Tài chính qui định. Đồng bộ với việc tạo ra khuôn khổ pháp lý tăng cường quyền chủ động chi địa phương, thực hiện đẩy mạnh phân cấp ngân sách theo Luật NSNN, cho phép chính quyền địa phương khai thác các nguồn lực cho đầu tư phát triển, các qui định pháp lý đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã khai thác được cũng liên tục được hoàn thiện. Dù là tham gia phát hành TPCP, một phần được sử dụng thông qua chi ĐTPT tín dụng nhà nước hay phát hành TPCQĐP trực tiếp sử dụng vào các công trình dự án đầu tư của Thành phố thì các nguồn vốn đều được phản ánh vào ngân sách Thành phố nên việc sử dụng phải đảm bảo hiệu quả, tuân thủ các qui định của Luật NSNN, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Thông tư số 59/2003/TT-BTC qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, . các văn bản pháp qui liên quan tới quản lý đầu tư hiện hành như Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, Nghị định 07/2003/NĐ-CP về Qui chế quản lý đầu tư xây dựng. Việc quản lý, cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn của KBNN Nội thực hiện theo Thông tư số 44/2003/TT-BTC, Thông tư 45/2003/TT-BTC Thông tư số 100/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư từ nguồn TPCP. Theo đó, cần đặc biệt lưu ý lập kế hoạch riêng cho các dự án đầu tư bằng nguồn TPCP khi lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, Sở Tài chính thông báo kế hoạch thanh toán vốn đầu tư cho KBNN Nội. Đối với các dự án do địa phương quản lý, căn cứ vào kế hoạch thanh toán vốn đầu tư tiến độ thực hiện các dự án, Bộ Tài chính chuyển vốn từ nguồn TPCP về Sở Tài chính, Sở lại chuyển vốn sang KBNN Nội để thanh toán cho các dự án. Chủ đầu tư quyết toán vốn đầu tư hàng năm theo chế độ hiện hành về vốn đầu tư nguồn NSNN nhưng quyết toán riêng nguồn vốn TPCP. KBNN tổ chức hạch toán theo dõi riêng nguồn vốn TPCP, KBNN Nội quyết toán với Sở Tài chính, Sở lại quyết toán với Bộ Tài chính riêng nguồn vốn này, không quyết toán vào NSĐP. KBNN Thành phố phải giúp cơ quan quảntrong việc mở hồ theo dõi, nghiêm túc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo qui định đối với các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn TPCP, thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ đột xuất, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra việc thực hiện tiến độ, khối lượng, chất lượng công trình, tình hình sử dụng vốn, không được dùng nguồn vốn TPCP để chi cho các nhiệm vụ, dự án ngoài danh mục, không để tình trạng vượt vốn đầu tư của dự án đã được duyệt tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu cực. Như vậy khuôn khổ pháp lý cho việc khai thác sử dụng các nguồn vốn đầu tư thông qua hệ thống KBNN đã tương đối đầy đủ, chi tiết đồng bộ. Khuôn khổ pháp lý cho việc KBNN Nội huy động vốn trong dân thông qua phát hành TPCQĐP cũng đã có, nhưng còn thiếu qui định cụ thể về việc quản lý sử dụng nguồn vốn TPCQĐP. Về cơ bản, nội dung của các qui định này tương tự như nội dung quản lý vốn đầu tư từ nguồn TPCP, song có những điểm khác biệt nhất định liên quan tới phân cấp ngân sách quyền chủ động của các cấp chính quyền địa phương, tính chất của các dự án đầu tư đa dạng phụ thuộc vào đặc thù của từng địa phương nên cần có qui định riêng. Tóm lại, xuất phát từ nhu cầu thực tế tiềm năng huy động vốn của địa phương, căn cứ vào những cơ sở pháp lý quan trọng, KBNN Nội hoàn toàn có điều kiện triển vọng tăng cường huy động sử dụng có hiệu quả nguồn vốn dài hạn trong dân cho đầu tư phát triển Thủ đô thông qua hai công cụ là Trái phiếu Chính phủ TPCQĐP. 9 9 10 I.3.2. Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Ngoài kênh huy động vốn dài hạn thông qua ngân sách còn có các kênh huy động thông qua công cụ vay cho vay trung dài hạn của các ngân hàng thương mại các tổ chức tín dụng. Về truyền thống thực tại, với chức năng trung gian huy dộng vốn từ nơi cung ứng đến nơi có nhu cầu đầu tư để giải quyết các quan hệ cung cầu về vốn đầu tư trên pham vi toàn xã hội là trung tâm thanh toán trong toàn bộ nền kinh tế, các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng có vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần thoả mãn nhu cầu bổ sung vốn đầu tư của các doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh qua trình tích tụ tập trung vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên, việc huy động cho vay vốn dài hạn từ các ngân hàng thương mại càng ngày càng khó đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội do có một số hạn chế sau: - Nhu cầu vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng, đầu tư phát triển dài hạn nói chung là rất lớn, song các ngân hàng lại bị giới hạn trong việc cho vay tối đa đối với một khách hàng, một dự án; - Nguồn vốn của các ngân hàng chủ yếu là các nguồn vốn ngắn hạn, song nhu cầu đầu tư phát triển dài hạn, trong đó có các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng lại đòi hỏi các nguồn vốn có tính dài hạn. - Việc huy động cho vay vốn dài hạn của ngân hàng đòi hỏi các thủ tục điều kiện ngặt nghèo (nhất là về tài sản thế chấp) mà nhiều dự án đơn vị có nhu cầu vay khó đáp ứng trên thực tế. Hơn nữa, vốn tự có của ngân hàng cũng không phải là nhiều, vì vậy, khả năng huy động vốn của ngân hàng cũng bị hạn chế theo các quy định nhằm đảm bảo an toàn chung cho hệ thống ngân hàng. I.3.3. Huy động sử dụng vốn thông qua thị trường tài chính Với tư cách là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua - bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch, các công cụ dịch vụ tài chính nhất định, thị trường tài chính (TTTC) là tổng hòa các quan hệ cung - cầu về vốn được phân thành 2 loại: thị trường vốn ngắn hạn (thị trường tiền tệ) thị trường vốn dài hạn. - Thị trường vốn ngắn hạn, hay còn gọi là thị trường tiền tệ, là các hoạt động về cung- cầu vốn ngắn hạn (dưới một năm) diễn ra chủ yếu thông qua các hoạt động của hệ thống ngân hàng các cấp. - Thị trường vốn dài hạn là nơi diễn ra các hoạt động về cung - cầu vốn dài hạn cho Chính phủ, doanh nghiệp hộ gia đình. Thị trường vốn dài hạn bao gồm thị trường vay nợ dài hạn thị trường chứng khoán. Nhìn chung, TTTC dù ngắn hạn hay dài hạn, đều ngày càng mang tính mở có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội hiện đại cả ở cấp quốc gia, cũng như quốc tế. Chúng tạo ra các kênh công cụ huy động vốn cho đầu tư phát triển từ các nguồn trong ngoài nước, từ doanh nghiệp trong dân; cung cấp cho các nhà đầu tư những cơ hội hình thức đầu tư đa dạng, phù hợp; làm tăng khả năng thanh khoản của các công cụ tài chính giúp đánh giá xác 10 10 [...]... hng thng mi, cụng ty ti chớnh, cụng ty thuờ mua thc hin nghip v ny Mt s nc khụng cho phộp ngõn hng thng mi trc tip thc hin u t thuờ mua nhng li cho phộp ngõn hng thnh lp cụng ty thuờ mua ti chớnh thc hin nghip v thuờ mua (Mt s ngõn hng thng mi ca nc ta cng ang thc hin theo mụ hỡnh ny) i vi cụng ty thuờ mua ti chớnh l cụng ty con ca ngõn hng, gia ngõn hng v cụng ty thuờ mua ti chớnh mi quan h rt cht... hng (cỏc cụng ty ti chớnh, cụng ty thuờ mua ti chớnh, cỏc cụng ty Bo him ) l nhng t chc vai trũ quan trng trong hot ng ca th trng vn v l ni cung cp vn trung di hn cho u t phỏt trin trờn a bn Tuy nhiờn, hin nay quy mụ vn huy ng ca cỏc t 26 26 27 chc ny cũn nh, ch chim t trng khong 7,36% ngun s vn trung v di hn huy ng trờn a bn v ch yu l vn huy ng ca cỏc cụng ty bo him C th: ++ i vi cỏc cụng ty ti... xó hi thỡ vic a dng húa loi hỡnh trỏi phiu v trớ quan trng Loi trỏi phiu phỏt hnh s ph thuc vo mc tiờu huy ng v ch th phỏt hnh trỏi phiu i vi cỏc chng trỡnh trng im, cụng trỡnh m nhiu ngi dõn cựng c hng li thỡ phự hp vi vic phỏt hnh trỏi phiu cụng ớch i vi cỏc cụng trỡnh hay d ỏn ngun thu c th thỡ th phỏt hnh trỏi phiu thu nhp (trỏi phiu cụng trỡnh hay trỏi phiu doanh nghip) Hn na, v nguyờn... phỏt trin h tng, giỳp Chớnh ph v chớnh quyn a phng nh gỏnh ngõn sỏch Trỏi phiu thu nhp c xem l loi cht lng thp hn trỏi phiu cụng ớch Bi vỡ mi cụng trỡnh nhng ri ro khỏc nhau v tu thuc vo iu kin khai thỏc cụng trỡnh ú hiu qu hay khụng Thu nhp thu c dựng tr n t cỏc cụng trỡnh tu theo loi, nhng nú chớnh l tin thu t vic s dng t cỏc tin 11 11 12 ớch ú Trỏi phiu thu nhp c huy ng v iu hnh bi cỏc... hng cho cụng ty thuờ mua ti chớnh ca mỡnh; ngõn hng bo lónh cho cỏc doanh nghip khi thc hin vic thuờ mua (tc l ngõn hng s gỏnh chu mt phn ri ro cho cụng ty thuờ mua ti chớnh); ngõn hng tỏi cp vn cho cụng ty thuờ mua ti chớnh trờn cỏc hp ng thuờ mua th phõn bit gia thuờ mua ti chớnh vi tớn dng tr gúp v bỏn tr gúp qua bng so sỏnh sau: Tiờu thc so sỏnh Ch th cp vn 17 Thuờ mua ti chớnh Ngõn hng, cụng ty... cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh gn lin vi vic chuyn giao cụng ngh, thit b gia cỏc bờn tham gia Qua liờn doanh, hp tỏc, mt lng vn ln c tp trung, ỏp ng c nhu cu mua sm trang thit b cụng ngh, ỏp ng c nhng ũi hi ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, nh ú doanh nghip th tr vng c trờn thng trng Vic liờn doanh, liờn kt trong nc ng mt vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin Nú khai thỏc c nhng li... trung v di hn ca cỏc NHTM phỏt trin v ngy cng vai trũ quan trng trong phỏt trin kinh t - xó hi ca Th ụ v c nc Ngun vn cho vay trung v di hn ca cỏc NHTM trờn a bn H Ni ch yu l vn t huy ng, vn u thỏc u t v mt phn vn t Ngõn sỏch Nh nc u t cho cỏc cụng trỡnh theo KHNN (tuy nhiờn vi nm tr li õy cỏc NHTM ch cho vay i vi cỏc cụng trỡnh chuyn tip, cũn cỏc cụng trỡnh d ỏn mi chuyn v qu h tr phỏt trin cho vay)... u thỏc u t qua h thng NHTM H Ni bao gm ngun vn ti tr u thỏc t cỏc t chc ti chớnh tin t quc t, ngun vn u thỏc ca Chớnh ph cỏc NHTM cho vay i vi cỏc cụng trỡnh trng im ca Nh nc 1 Bình quân 2 năm 2001-2002 vốn đầu t xã hội cả nớc tăng 10,3%/năm, Thành phố HCM tăng 12,2%/năm 25 25 26 Trong giai on 1996 - 2000, vn ti tr u thỏc u t t kt qu thp, ngun vn ny tng mnh t u nm 2001, s d n cui thỏng 6/2002 t 4.808... phiu thu nhp hay trỏi phiu cụng trỡnh Trỏi phiu thu nhp (Revenue Bonds) l loi trỏi phiu ụ th lói v gc c tr da theo thu nhp ca cụng trỡnh m trỏi phiu ti tr, Vớ d d thy nht ca loi trỏi phiu thu nhp l cỏc trỏi phiu ti tr cho cỏc d ỏn v cu dng thu phớ, cỏc chng trỡnh phỏt trin nh , m rng bn cng, sõn bay Ti cỏc nc cụng nghip phỏt trin, lch s phỏt trin ca h phn úng gúp quan trng ca nhng loi trỏi... phn kinh t: nh nc - t nhõn, trong nc - nc ngoi Th ba, tng kim tra cỏc ti sn cụng ca thnh ph, ỏnh giỏ ỳng thc trng, yờu cu s dng búc tỏch, a cỏc ti sn cụng vt quỏ tiờu chun s dng vo th trng vn thnh ph, lm tng thu ngõn sỏch Nh nc c bit, xõy dng cỏc phng ỏn khai thỏc, qun lý, s dng qu t ca thnh ph theo hng th trng hn, cụng bng v cụng khai hn, to thun li v ng lc u t t cỏc nh u t t nhõn v doanh nghip Xõy . tài, nên ở đây đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội như vốn XDCB tập trung, KBNN, thị trường. của thành phố trong thời gian tới. Để tránh trùng lặp với các đề tài khác và do nội hàm rất rộng của tên đề tài, nên ở đây đề tài đặt trọng tâm vào nghiên

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngày nay, sau nhiều năm phát triển, hình thức thuê mua tài chính đã có những bước tiến nhất định và chiếm được ưu thế trong một số ngành kinh tế  trọng  điểm có  nhu  cầu  vốn  đầu tư  ban đầu  lớn như  ngành  hàng  hải, hàng  không… và không dừng lại ở c - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
g ày nay, sau nhiều năm phát triển, hình thức thuê mua tài chính đã có những bước tiến nhất định và chiếm được ưu thế trong một số ngành kinh tế trọng điểm có nhu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn như ngành hàng hải, hàng không… và không dừng lại ở c (Trang 14)
Hình thức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
Hình th ức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) (Trang 18)
Vấn đề rủi ro Là hình thức ít rủi ro vì tài sản thuê mua vẫn thuộc quyền ở hữu của người  thuê mua - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
n đề rủi ro Là hình thức ít rủi ro vì tài sản thuê mua vẫn thuộc quyền ở hữu của người thuê mua (Trang 18)
Hình thức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài  Sản) - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
Hình th ức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) (Trang 18)
1. Tổng số: 2. Chuẩn bị đầu tư - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
1. Tổng số: 2. Chuẩn bị đầu tư (Trang 40)
Biểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch (1997-2001)     Đơn vị: % Năm19971998199920002001 Chỉ tiêu - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
i ểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch (1997-2001) Đơn vị: % Năm19971998199920002001 Chỉ tiêu (Trang 40)
Bảng 5: Vốn huy động của hệ thống NHTM Hà Nội năm 1999-2003 - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
Bảng 5 Vốn huy động của hệ thống NHTM Hà Nội năm 1999-2003 (Trang 46)
Trước năm 2000 các NHTM huy động vốn dài hạn thông qua các hình thức: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không được phát hành séc và không được thực hiện các dịch vụ thanh toán (chiếm khoảng 98%) và tiền gửi   có kỳ hạn của các TCKT và cá nhân (khoảng 2%) - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
r ước năm 2000 các NHTM huy động vốn dài hạn thông qua các hình thức: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không được phát hành séc và không được thực hiện các dịch vụ thanh toán (chiếm khoảng 98%) và tiền gửi có kỳ hạn của các TCKT và cá nhân (khoảng 2%) (Trang 47)
Bảng 6: Cho vay dài hạn của các NHTM Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng - Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội
Bảng 6 Cho vay dài hạn của các NHTM Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w