1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An

82 292 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 684 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định “Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN và mục đích nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với quan hệ sản xuất mới, phù hợp trên cả mặt: sở hữu, quan hệ, phân phối”. Chính vì vậy, đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cần thiết. Đó là yêu cầu hết sức quan trọng, làm đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đất nước và giải quyết những vấn đề xã hội. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đã bộc lộ những yếu kém và còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục tháo gỡ để kinh doanh có hiệu quả. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, VII, VIII và IX, đặc biệt là nghị quyết trung ương 3, khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương Việt Nam phải quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm của Đảng để tiếp tục đổi mới, qua đó để nâng cao năng lực cạnh tranh. Qua thực tiễn hoạt động của mình, trong điều kiền kinh tế thị trường và sự hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế giới hiện nay, các chi nhánh thuộc ngân hàng TMCP công thương Việt Nam cũng bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần sớm được khắc phục, hoàn thiện để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của mình. Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua đã có nhiều đổi mới, nâng cao được năng lực cạnh tranh nhưng vẫn chưa đáp ứng được thực tế đặt ra. Vì vây, đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của 1 Ngân hàng TMCP Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An” đã được tôi lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Nâng cao cạnh tranh nói chung được nhiều tổ chức, doanh nghiệp và các nhà khoa học lý luận, khoa học kinh tế nghiên cứu từ những cách tiếp cận và nhằm mục đích, đối tượng khác nhau và đã có nhiều bài viết dưới dạng trao đổi, nghiên cứu chuyên khảo,…đăng trên các tạp chí, thời báo. Cụ thể : Đề tài : “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong xu thế hội nhập”, luận văn thạc sĩ của Phạm Tấn Mến; Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương Mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời hậu WTO ”, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Phương Thảo; Đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Bích Thủy; Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. Vì vậy đề tài vẫn có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ cơ sơ lý luận và thực tiễn về vấn đề cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng trong nền kinh tế thị trường. - Dựa trên phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Xác định phương hướng và đưa ra các giải pháp có tính khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 3.2. Nhiệm vụ khoa học của đề tài: 2 - Hệ thống hóa các lý thuyết cạnh tranh và những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Xác định tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. - Sự cần thiết khách quan phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tương nghiên cứu : Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng của Ngân hàng TMCP Công thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2007 đến nay 5. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó chú ý quan điểm lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp kết hợp logic với lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh và các phương pháp khác để làm rõ đối tượng nghiện cứu. - Tổng hợp những tài liệu thực tiễn liên quan đến đối tượng nghiện cứu. 6. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. - Đánh giá năng lực cạnh tranh, từ đó đưa ra quan điểm và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong điều kiện nước ta giai đoạn hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ bảng biểu và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 03 chương: 3 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và phân loại cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh có thể hiểu một cách tổng quát như sau: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích”. Đặc trưng của cạnh tranh là: Chủ thể tham gia cạnh tranh là các nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ, gọi chung là doanh nghiệp; Thủ pháp cạnh tranh là tìm ra những ưu thế vượt trội về nhiều mặt so với đối thủ; Mục tiêu của cạnh tranh là chiếm lĩnh thị phần và đạt lợi nhuận ngày càng cao. Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập tài chính – tiền tệ nói riêng đặt các doanh nghiệp vào tình thế phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, tất yếu phải cạnh tranh theo quy luật của thị trường. Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng là sự ganh đua giữa các chủ thể ngân hàng bằng cách sử dụng tổng hợp các thủ pháp, các yếu tố bên trong và bên ngoài nhằm giành được phần thắng trên thị trường, đạt được các mục tiêu kinh doanh cao hơn các đối thủ khác. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng có vai trò rất quan trọng, là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy phát triển ngành ngân hàng. Nó buộc các NHTM phải năng động, nhạy bén, tích cực nâng cao công nghệ, trình độ người lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Đó chính là cạnh tranh lành mạnh. Ở đâu thiếu cạnh tranh 5 hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ, kém phát triển. 1.1.1.2. Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trường nhằm tạo lợi thế cho mình và thu được nhiều lợi nhuận hơn, là sự cạnh tranh về lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường bao gồm những người mua và những người bán. Người tiêu dùng với vai trào là người mua, luôn luôn mang muốn mua được những hàng hóa đáp ứng được những nhu cầu của họ với giá rẻ nhất. Còn các doanh nghiệp, với tư cách là người bán, luôn muốn bán được nhiều hàng và thu được lợi nhuận cao nhất. Để bán được nhiều hàng và thu được lợi nhuận, các doanh nghiệp vừa phải tìm cách giảm thiểu chi phí sản xuất, vừa phải giành giật khách hàng và mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình và đay là cơ sơ cho cạnh tranh xuất hiện. Cạnh tranh là cuộc chạy đua khốc liệt mà doanh ghiệp muốn tồn tại thì không được lẫn tránh, phải trực tiếp đối đầu với thủ thách, tìm ra những giải pháp để giành thắng lợi trong cuộc chiến đó. Nói cách khác là các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tùy vào điều kiện khác nhau mà người ta có thể phân loại cạnh tranh như sau: - Căn cứ vào loại thị trường mà trong đó cạnh tranh diễn ra, có cạnh tranh trên các thị trường đầu vào nhằm giành được các nguồn lực sản xuất có chất lượng tốt và chi phí thấp nhất; Cạnh tranh trên thị trường sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần, giành khách hàng, cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo. - Căn cứ theo phường thức cạnh tranh, có cạnh tranh bằng giá và cạnh tranh phi giá (cạnh tranh bằng chất lượng hàng hóa, thời gian giao hàng, dịch vụ khách hàng, cạnh tranh bằng các thủ đoạn kinh tế và phi kinh tế…). - Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh, có cạnh tranh giữa người mua và người bán, cạnh tranh với những người bán với nhau và cạnh tranh giữa những người mua với nhau. - Theo phạm vị canh tranh, có cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành, cạnh tranh trong phạm vị lãnh thổ quốc gia và cạnh tranh quốc tế. 6 - Theo cấp độ cạnh tranh, có cạnh tranh giữa các quốc gia, cạnh tranh giữa các ngành, giữa các doanh nghiệp và cạnh tranh sản phẩm. Giữa các cấp độ cạnh tranh đó có mối quan hệ tương hỗ và suy cho cùng vẫn là cạnh tranh sản phẩm. Thông qua cung cấp sản phẩm mà các chủ thể là các doanh nghiệp, ngành, nhà nước mong giành thắng lợi trong cạnh tranh, đạt được mục tiêu của mình. 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đó chính là những sản phẩm có năng lực cạnh tranh chỉ có thể sản xuất và cung cấp bởi những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh. Do vậy, doanh nghiệp muốn duy trì và phát triển thì cần phải có năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt bao nhiêu, doanh nghiệp cần tạo dựng năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững bấy nhiêu. Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, quan điểm tương đối phổ biến của daonh nghiệp chính là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và nước ngoài. Quan điểm khác cho rằng: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của nó so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp mình. Cũng có quan điểm cho rằng: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mang tính chiến lược, thể hiện ở việc xây dựng và thực hiện thành công chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh không thể hoặc rất khó bắt chước hay sao chép. Khi những điều kiện đó xuất hiện, doanh nghiệp sẽ có lợi thế cạnh tranh “bên vững”. Tính chất “bền vững” của lợi thể cạnh tranh phụ thuộc vào các nhân tố nội tại của doanh nghiệp và các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài. Do đó, lợi thế cạnh tranh bền vững sẽ không tồn tại mãi mãi với doanh nghiệp, doanh 7 nghiệp chỉ duy trì được lợi thế cạnh tranh trong một khoảng thời gian nhất định, đối thủ cạnh tranh sẽ có khả năng bắt chước được chiến lược và cách làm của doanh nghiệp để gặt hái được thành công. Lợi thê cạnh tranh của doanh nghiệp tồn tại nhanh chóng hay lâu dài phụ thuộc vào tốc độ sao chép chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Tổng hợp lại những quan điểm nêu trên, khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần chú ý một số vấn đề cơ bản sau: - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với việc phân tích các yếu tố nội tại của doanh nghiệp và của đối thủ cạnh tranh để so sánh đối chiếu nhằm phát hiện các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ. Chỉ từ đó mới có thể nhận định một cách chính xác năng lực cạnh tranh của mình. Nếu chỉ “tự so sánh với chính mình” sẽ không đánh giá một cách khách quan, chính xác năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong môi trường kinh doanh năng động và rộng mở, dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, ranh giới giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ngày càng trở nên mờ nhạt. Đồng thời , sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn nâng tầm năng lực cạnh tranh của mình. - Cần lấy yêu cầu của khách hàng làm căn cứ đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi lẽ, nhu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh vẫn là thu được càng nhiều lợi ích càng tốt trên cơ sở cung cấp những hàng hóa, dịch vụ đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. Những lợi ích kinh tế của doanh nghiệp bao gồm: đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn trung bình, gia tăng khối lượng lợi nhuận (xét về giá trị tuyệt đối), gia tăng thị phần và mở rộng thị phần, thu hút nhiều thêm khách hàng… - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một phạm trù tổng hợp, không thể chỉ được xác định bằng một vài tiêu chí đơn lẻ. Do đó, khi phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần đứng trên quan điểm toàn diện, tức là phải phân tích toàn diện 8 và có hệ thống các yếu tố hữu quan trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều giữa chúng. Từ những quan điểm nêu trên, có thể đưa ra một quan điểm tổng quan sau đây: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo dựng, dùy trì và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng (so với đối thủ cạnh tranh) và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hóa cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng của doanh nghiệp trong việc ghanh đua nhằm chiếm lĩnh thị thường, ghành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ là nói đến chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp đó sản xuất ra, mà còn nói đến các biện pháp tiếp thị, quảng cáo, dịch vụ sau bán hàng…, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm cả năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó lẫn năng lực cạnh tranh của hành hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung cấp trên thị trường. Quan điểm này cho thấy, nếu doanh nghiệp có khả năng duy trì và sáng tạo liên tục các lợi thế cạnh tranh của mình, nó sẽ luôn đi trước các đối thủ và giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh để đạt mục đích duy trì và mở rộng thị trường, gia tăng lợi nhuận. Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh mạnh là doanh nghiệp có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển các lợi thế cạnh tranh “bền vững”. Nếu lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được xây dựng trên những yếu tố dễ sao chép và không được đổi mới, sáng tạo thì lợi thế đó nhanh chóng bị “biến mất” trước các áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Khi mất lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ không thể thu được tỷ suất lợi nhuận trên mức trung bình, mức mà các nhà đầu tư kỳ vọng thu được từ những khoản mục đầu tư với mức rủi ro tương đương. Quan điểm trên đây không mâu thuẫn với các cách tiếp cận khác và đồng thời làm rõ được nguyên nhân dẫn đến thành công của doanh nghiệp là do no có khả năng duy trì và phát triển liên tục các lợi thế cạnh tranh của mình. Để xác định các 9 chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cần làm rõ những vấn đề về lợi thế cạnh tranh, trên cơ sở cuả lợi thế cạnh tranh và các phương thức duy trì và phát triển lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp: Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trường mà doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được so với đối thủ cạnh tranh khác. Thị phần nói lên sức mạnh mà doanh nghiệp có thể dành được trong cạnh tranh. Trong cùng một môi trường, doanh nghiệp có thị phần càng lớn sẽ là biểu hiện cụ thể về năng lực cạnh tranh cũng như ưu thế vượt trội về khả năng giành thắng lợi trong cạnh tranh. Trong một thị trường đang tăng trưởng, việc duy trì thị phần sẽ làm tăng doanh thu cùng nhịp với tốc độ tăng trưởng của thị trường. Trong một thị trường trì trệ hoặc xuống dốc, việc tăng doanh thu đòi hỏi phải tăng thị phần. - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Giá cả sản phẩm và dịch vụ: Giá cả với tư cách là công cụ cạnh tranh cảu các nhà sản xuất được hiểu là số tiền mà người bán dự kiến nhận được của người mua cho một đơn vị sản phẩm thông qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Giá cả được hình thành là do chi phí, nhu cầu của thị trường và do chính sách của các Công ty quyết định. Giá cả có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, là khâu cuối cùng thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả quyết định việc mua hàng hóa hay không của người tiêu dùng, mặt khác nó còn quyết định tình hình biến động của thị trường. Thông qua giá cả, các doanh nghiệp có thể nhận biết được sự tồn tại, sức chịu đựng cũng như năng lực của minh trên thương trường. Cùng một sản phẩm, với cùng một chất lượng, sản phẩm nào có giá cả thấp hơn sẽ hấp dẫn khách hàng hơn. Doanh nghiệp nào đưa ra mức giá thấp hơn ma vẫn đảm bảo được lợi nhuận sẽ thể hiện năng lực cạnh tranh cao hơn vì họ đã giảm được chi phí, hạ giá thành của sản phẩm. Chất lượng của sản phẩm và dịch vụ: Chất lượng của sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm, đáp ứng vai trò và phù hợp với tên gọi của sản phẩm. 10 [...]... phm Cnh tranh s lm cho doanh nghip t hon thin mỡnh, nõng cao cht lng ti u cho sn phm, a dng húa sn phm v dch v nh mong mun ca ngi tiờu dựng - Nng lc duy trỡ v nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip: Hiu qu kinh doanh l ch tiờu quan trng th hin mc tiờu cui cựng ca cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cỏc mt ca hiu qu kinh doanh Cỏc ch tiờu liờn quan l li nhun v nng sut ca doanh nghip, hiu qu kinh doanh ca doanh nghip... thng mt cỏch bn vng trong cuc u tranh trờn thng trng cỏc doanh nghip khụng th xõy dng cho mỡnh mt chin lc cnh tranh da trờn vic nghiờn cu, phõn tớch cỏc yu t khỏch quan cng nh ch quan cú nh hng n hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip t ú cú sỏch lc ỳng n Cnh tranh l quy lut tt yu ca nn kinh t th trng, trong mt th trng cựng cú nhiu doanh nghip hot ng thỡ vn cnh tranh cng tr nờn phc tp v khc lit... cỏc doanh nghip nhng to ra cng khụng ớt nhng thỏch thc cho cỏc doanh nghip, khi doanh nghip i vo hot ng thỡ vn lm th no cnh tranh vi cỏc doanh nghip cú cựng hng húa dch v ang l mi quan tõm ca hu ht cỏc doanh nghip Cng nh nhiu ngnh kinh t khỏc, ngnh kinh doanh ngõn hng cng khụng nm ngoi quy lut cnh tranh ny Vit Nam s cú mt ca cỏc ngõn hng trong nc, ngõn hng nc ngoi hay cỏc ngõn hng liờn doanh ó lm... cnh tranh thc s gay gt khụng ch riờng th trng trong nc m cnh tranh ngy cng quyt lit hn vi h thng ngõn hng nc ngoi trờn tt c cỏc phng din Vỡ vy, cú th thớch ng c vi mụi trng cnh tranh trong iu kin hi nhp kinh t quc t cỏc NHTM Vit Nam cn phi chỳ trng v nhanh chúng nõng cao nng lc cnh tranh ca mỡnh, qua ú cú th gi vng c th phn hot ng v t c k hoch li nhun ra 1.3.Kinh nghim v nõng cao nng lc cnh tranh. .. lc 26 cnh tranh ca NHTM l quỏ trỡnh thng xuyờn, liờn tc ũi hi tn dng c hi kinh doanh, cht lng dch v, nõng cao cht lng ngun nhõn lc, ng thi thc hin i mi qun lý mnh m, cú hiu qu ca cỏc NHTM Th ba, nõng cao nng lc cnh tranh ca NHTM nhm ỏp ng yờu cu hi nhp kinh t quc t Hi nhp kinh t quc t ang t ra nhng yờu cu gay gt phi nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip Vit Nam núi chung v ca doanh nghip sn... cao, lói sut hp lý v ỏp ng nhu cu ca khỏch hng ú chớnh l nhng dch v cú nng lc cnh tranh ch cú th cung ng bi ngõn hng cú nng lc cnh tranh Do vy, NHTM mun duy trỡ s tn ti v phỏt trin thỡ cn phi cú nng lc cnh tranh lnh mnh v bn vng Mụi trng cnh tranh cng gay gt bao nhiờu, cỏc NHTM cng cn to dng nng lc cnh tranh mnh v bn vng by nhiờu, ỏp ng nhu cu trong phỏt trin kinh t quc dõn Nõng cao nng lc 26 cnh tranh. .. quan trng hn l phi xõy dng c chng trỡnh ng b cng nh k hoch hot ng m bo thnh cụng nhng mc tiờu chớnh ca nú 1.2.4 S cn thit nõng cao nng lc cnh tranh ca NHTM Th nht, nõng cao nng lc cnh tranh m bo th phn ca NHTM Trong c ch th trng thỡ vic cnh tranh l l tt yu, bi ch cú nh vy thỡ xó hi mi phỏt trin Hiu c iu ú doanh nghip nhn thy s khú khn khi 25 tham gia vo bt c hot ng kinh doanh no Mun cú li nhun cao, ... xut kinh doanh Tiờu chớ ny phn ỏnh doanh nghip thu c bao nhiờu li nhun khi b ra mt n v chi phớ Cng nh tiờu chớ trờn, giỏ tr tiờu chớ ny cng cao thỡ cng tt cho doanh nghip Tuy nhiờn, gúp phn nõng cao sc cnh tranh ca chớnh mỡnh thỡ doanh nghip nờn tham kho v tớnh toỏn c hai ch tiờu ny ca i th cnh tranh T ú, cú s so sỏnh nhng thun li, khú khn, nhng tn ti, hn ch ca mỡnh v ca cỏc i th cnh tranh cú nhng... doanh ỳng n v phự hp gúp phn phỏt trin sn xut v nõng cao nng lc cnh tranh ca mỡnh trờn trng trng T sut li nhun trờn tng doanh thu: H = Li nhun/tng doanh thu Ch tiờu ny phn ỏnh mc thu li nhun ca hot ng bỏn hng khi bỏn c mt n v doanh thu thỡ thu c bao nhiờu li nhun Tiờu chớ ny tuy khụng quan trng bng cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ khỏc Tuy nhiờn, õy cng chớnh l nhng ni dung cn thit xỏc nh mc cnh tranh ca doanh... liờn quan ờ so sỏnh v ỏnh giỏ t vn, chi phớ, doanh thu, li nhun t ú xem xột trong tng khõu, tng cụng on, tng quy trỡnh, quỏ trỡnh cú nhng thun li, khú khn gỡ a ra nhng quyt nh kinh doanh phự hp, gúp phn nõng cao nng lc cnh tranh ca chớnh mỡnh trờn thng trng 1.2 Cỏc yu t cu thnh, nhng nhõn t nh hng v s cn thit nõng cao nng lc cnh tranh ca ngõn hng thng mi 13 1.2.1 Ngõn hng thng mi v c im cnh tranh ca . thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công. tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. - Sự cần thiết khách quan phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Phân tích,. thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tương nghiên cứu : Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng của Ngân hàng TMCP Công thương trên địa bàn tỉnh Nghệ

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Kinh doanh quốc tế” (tập 1), PGS.TS Nguyễn Thị Hường, NXB Lao động – xã hội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động – xãhội
2. “Kinh doanh quốc tế” (tập 2), PGS.TS Nguyễn Thị Hường, NXB Lao động – xã hội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động – xãhội
3. “Nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở cắt giảm chi phí”, TS.Đinh Văn Ân, TS.Lê Xuân Ba, NXB Tài chính, 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở cắt giảm chi phí
Nhà XB: NXB Tài chính
26.Tạp chí Ngân hàng số 12/2002, “Hệ thống Ngân hàng thương mại ngoại quốc doanh và sự hỗ trợ cho tín dụng DNVVN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống Ngân hàng thương mại ngoại quốcdoanh và sự hỗ trợ cho tín dụng DNVVN
4. Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, TS.Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS.Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư pháp, 2006) Khác
5. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter, TS.Dương Ngọc Dũng, NXB Tổng hợp HCM, 2006 Khác
6. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, TS.Vũ Trọng Lân, NXB Thống kê, 2007 Khác
7. Các nguyên tắc Marketing trong cạnh tranh toàn cầu, Dương Hữu Hạnh, NXB Lao động xã hội, 2007 Khác
8. Các ngành dịch vụ Việt Nam. Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế”, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, NXB Thống kê, 2007 Khác
9. Những chiến lược kinh doanh: Phương pháp cạnh tranh giành chiến thắng, Ben Jamin Gomes Casse Rese, Mạnh Linh tuyển dịch và biên soạn, 2007 Khác
10.Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, PGS.TS Nguyễn Thị Quý, NXB LLCT, 2005 Khác
11.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, Trần Sửu, NXB Lao Động, 2005 Khác
12.Hỏi đáp pháp luật cạnh tranh, Nguyễn Văn Hiển, NXB Lao động xã hội, 2005 Khác
14.Chiến lược cạnh tranh, ME.Pokter, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996 Khác
15.Mưu lược cạnh tranh thương mại, Hà Bội Đức, NXB Khoa học xã hội, 1995 Khác
16.Chìa khoá để nâng cao năng lực tiếp thị và sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, Trần Xuân Kiên, NXB Thống kê, 1998 Khác
17.Chính sách thương mại và cạnh tranh, Nguyễn Thị Lâm Hà, NXB Viện Quản lý kinh tế TW, 1995 Khác
18.Chiến lược cạnh tranh trên thị trường quốc tế, NXB Viện Quản lý kinh tế TW, 1995 Khác
19.Chiến lược cạnh tranh thị trường, Nguyễn Hữu Thân, NXB Uỷ ban vật giá Nhà nước, 1996 Khác
20.Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước, Lê Đăng danh, NXB Lao Động, 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w