1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp

71 275 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 473,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt MỤC LỤC SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VĐT : Vốn đầu tư ĐTNN : Đầu tư nước ngoài FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ODA : Đầu tư gián tiếp nước ngoài BVMT : Bảo vệ môi trường SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ I. BẢNG Bảng 1.1Tổng vốn đầu tư phát triển các KCN phía Bắc 2008-2012 Error: Reference source not found Bảng 1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN Bắc Ninh phân theo nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2012 Error: Reference source not found Bảng 1.3Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Bắc Ninh phân theo nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2012 Error: Reference source not found Bảng 1.4 Giá trị xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong các KCN phía Bắc giai đoạn 2008 - 2012 (tr USD) Error: Reference source not found Bảng 1.5. FDI chia theo năm từ 2008 – 2012 Error: Reference source not found Bảng 1.6.Dự án chia theo khu vực Error: Reference source not found Bảng 1.7.Một số chỉ tiêu kết quả khu vực FDI tỉnh Bắc Ninh 1997 – 2005 Error: Reference source not found II. BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1Tổng vốn đầu tư phát triển các KCN phía Bắc 2005-2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN Bắc Ninh phân theo nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2012 (Tỷ USD)Error: Reference source not found Biều đồ 1.3Kim ngạch xuất nhập khẩu của các KCN phía Bắc (triệu USD) giai đoạn 2008 - 2012 Error: Reference source not found Biểu 1.4. Giá thuê đất bình quân các KCN Bắc Ninh và một số địa phươngError: Reference source not found SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đạt hóa nền kinh tế quốc dân và thực hiện chính sách mở cửa, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam nói chung cũng như các tỉnh phía Bắc nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, sự phát triển này không những nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài mà còn nhằm nhanh chóng tạo nên một khu vực công nghiệp năng động có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế quốc dân và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy có rất nhiều vấn để nảy sinh trong quá trình đầu tư phát triển Khu công nghiệp Bắc Ninh. Điều đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tính thực tế cao về những thành công và hạn chế còn tồn tại trong suốt qua để từ đó tìm ra giải pháp tăng cường đầu tư phát triển Khu công nghiệp Với tầm quan trọng của những vấn đề có liên quan đến đầu tư phát triển khu công nghiệp phía Bắc, em xin phép được lựa chọn đề tài: “ Đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu thực tập. Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 2 chương: Chương I : Thực trạng đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp Bắc Ninh Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp Bắc Ninh SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ BẮC NINH 1. Khái quát tình hình đầu tư phát triển KCN thành phố Bắc Ninh 1.1. Đầu tư phát triển Kinh tế - xã hội của Bắc ninh có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển KCN 1.1.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh 1.1.1.1.Kinh tế Bước vào năm 2012, tỉnh Bắc Ninh vừa tròn 5 năm tái lập, nhìn lại chặng đường 5 năm xây dựng và phát triển, mặc dù còn nhiều khó khăn và thách thức, song tỉnh Bắc Ninh đã nỗ lực phấn đấu giành được những thành tựu quan trọng: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế luôn giữ ở mức độ cao; bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 13,5% trong đó khu vực nông nghiệp tăng 6%; khu vực công nghiệp xây dựng cơ bản tăng 22%; khu vực dịch vụ tăng 12,5 mỗi năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá: Tỷ trọng công nghiệp xây dựng cơ bản tăng nhanh từ 23,7% năm 1997 lên 47,8% năm 2011; Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 45% năm 2008 xuống còn 23,6% năm 2012. TT Chỉ tiêu Đv. tính năm 2008 năm 2012 So sánh (%) a b c 1 2 3 = 2 / 1 1 Tăng trưởng GDP bình quân 5 năm giai đoạn 2008 - 2012, trong đó: % 13.5 SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt - Nông nghiệp. 5.67 - Công nghiệp. 21.64 - Dịch vụ. 13.3 2 Cơ cấu kinh tế. % 100 100 - Nông nghiệp. 44.7 23.6 52.8 - Công nghiệp. 24.5 47.79 195.1 - Dịch vụ. 30.8 28.61 92.9 3 Giá trị sản xuất. - Nông nghiệp. Tỷ đồng 1.218 2.238 183.7 - Công nghiệp. Tỷ đồng 569 8.504 1.5 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Bắc Ninh Nhìn lại năm 2008, nền kinh tế của tỉnh lúc đó chủ yếu dựa vào sản xuât nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp nhất là công nghiệp hiện đại hầu như không đáng kể, nhưng đến nay sau 5 năm tái lập tỉnh Bắc Ninh đã có 4 khu công nghiệp tập trung, hơn 20 cụm công nghiệp vừa và nhỏ với hàng trăm nhà máy có công nghiệ hiện đại; bộ mặt đô thị và nông thôn đổi mới rõ rệt; đặc biệt là đô thị hoá phát triển với tốc độ khá nhanh. Tỉnh lỵ Bắc Ninh từ một thị xã nhỏ bé đã trở thành thành phố đô thị loại III. Vốn đầu tư phát tiển sản xuất - kinh doanh từ nguồn vốn nước ngoài năm 2009 9,4 tỷ USD tăng hơn gấp 4 lần so với năm 2005 và từ nguồn vốn trong nước hơn 76 nghìn tỷ đồng gấp gần 7 lần so với năm 2009. Đây là thời gian nhiều KCN hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng và bắt đầu đi vào quá trình sản xuất - kinh doanh. Việc đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong các KCN bao gồm cả sản xuất công nghiệp và các dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất công nghiệp. Các SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt ngành công nghiệp được đầu tư chủ yếu hiện này là điện tử, cơ khí,…chiếm hơn 50% tổng vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp trong KCN. Các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia và KCN với mục đích được thụ hưởng những cơ chế, chính sách ưu đãi và các điều kiện hoàn hảo về hạ tầng, kỹ thuật nhằm phát triển thị trường cho sản phẩm của doanh nghiệp mình, đặc biệt là vươn ra thị trường thế giới. Những ưu đãi và điều kiện này chỉ là điều kiện cần, sự phát triển thị trường còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao trình độ công nghệ sản xuất cho xuất khẩu. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các KCN phát triển ngày càng cao, tạo ra những sản phẩm có chất lượng, có sức cạnh tranh lớn với các sản phẩm từ nước ngoài. Hơn nữa, các sản phẩm sản xuất trong KCN đều là những sản phẩm tinh chế (đã qua quá trình chế biến) nên đóng góp không nhỏ vào việc sản xuất khẩu hàng hóa thô. Cơ sở hạ tầng được đầu tư cải tạo, nâng cấp khá đồng bộ bao gồm: điện, đường, trường, trạm và các cơ sở phúc lợi xã hội khác. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở cả nông thôn và thành thị được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người một năm tăng từ 250 USD (1997) lên 630 USD (năm 2008); trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; đặc biệt thành tựu năm 2012 vừa qua đã ghi đậm dấu ấn về một chặng đường phát triển 5 năm của tỉnh, cùng cả nước vững bước trên con đường hội nhập và thực hiện tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trong một tương lai không xa, Bắc Ninh sẽ trở thành một tỉnh công nghiệp. Trong đó, có một khu công nghiệp chế biến lớn và hiện đại, một vùng nông sản hàng hoá chất lượng cao. Một trung tâm thương mại sầm uất; Một hệ thống giáo dục đào tạo từ mầm non đến cao đẳng, đại học tiên tiến; Một thành phố giàu đẹp, văn minh đậm đà bản sắc văn hoá quan họ sẽ toả sáng và SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt vững bước trong thế kỷ 21. Có rất nhiều yếu tố tác động tới sự hình thành và phát triển các KCN song tiêu biểu là một số yếu tố: luật pháp, định hướng, quy hoạch phát triển các KCN, phương hướng đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, các vấn đề về lao động, về cơ sở hạ tầng xã hội ngoài hàng rào Nên nếu những yếu tố trên được quan tâm và quản lý tốt, hướng chúng theo chiều hướng tích cực sẽ có tác dụng lớn trong việc phát triển KCN. Thành phố Bắc Ninh với vị trí thuận lợi là đầu mối giao thông của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có các tuyến giao thông huyết mạch: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, có hệ thống núi đồi tạo nên vị trí quốc phòng quan trọng, là lá chắn bảo vệ cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội. Với vị trí cách trung tâm thủ đô Hà Nội 30 Km, nằm trong quy hoạch vùng thủ đô, cách thành phố Bắc Giang 20 km về phía Đông Bắc, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km và cách Hải Phòng 110 km. Phía Bắc giáp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; phía Đông giáp huyện Quế Võ, phía Nam giáp huyện Tiên Du, phía Tây giáp huyện Yên Phong, là đầu mối giao thông của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có tiềm năng về thương mại dịch vụ, công nghiệp - TTCN và truyền thống văn hoá lâu đời. Một trong những nét văn hiến đặc sắc của xứ Kinh Bắc - Bắc Ninh đó là truyền thống khoa bảng nổi danh và có nhiều đình chùa, lễ hội dân gian. Văn miếu Bắc Ninh tại phường Đại Phúc được biết đến là một di tích lịch sử quan trọng của thành phố, của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung, vinh danh 677 vị tiến sĩ từ thời Lý đến hết thời Nguyễn, chiếm 1/3 các vị đại khoa Hán học cả nước. Người dân thành phố vẫn còn lưu giữ những nét sinh hoạt văn hoá dân gian đặc sắc, các lễ hội giàu truyền thống như hội Đền Bà Chúa Kho (phường Vũ Ninh), hội thi hát Quan họ (làng Viêm Xá, xã Hoà Long), hội Đền Thánh Tổ (Bồ Tát) SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt ở Đại Phúc, hội rước nước làng Thị Cầu (phường Thị Cầu), hội hát Quan họ làng Ó (khu Xuân ổ), Khả Lễ, Bồ Sơn (phường Võ Cường) Là một thành phố trẻ nhưng giàu truyền thống văn hoá, thành phố Bắc Ninh có điều kiện quy hoạch, xây dựng đô thị bài bản theo hướng hiện đại, phát triển tiềm năng về thương mại dịch vụ, công nghiệp – TTCN. Những năm gần đây, thành phố Bắc Ninh đã có những bước phát triển vượt bậc, hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị được đầu tư tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ theo cấu trúc của một đô thị hiện đại, đời sống nhân dân, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Phấn đấu đến năm 2015 thành phố Bắc Ninh trở thành đô loại I. Bên cạnh các điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội, Chính phủ đã ban hành rất nhiều chính sách để khuyến khích thu hút đầu tư. Đây đều là những chính sách thông thoáng tạo nhiều điều kiện ưu đã khi đầu tư vào các tỉnh phía Bắc như: - Đối với các dự án khuyến khích đầu tư và đặc biệt khuyến khích đầu tư, có quy mô lớn (từ 50 triệu USD trở lên) và sử dụng nhiều diện tích đất (từ 5 ha trở lên) miễn tiền thuê đất từ 07 năm đầu (không tính thời gian xây dựng cơ bản) và giảm 50% trong 03 năm tiếp theo. - Miễn tiền thuê đất trong thời gian dài đối với dự án khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực đang cần để tạo nên những bước đột phá làm động lực phát triển nền kinh tế- xã hội của khu vực. - Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài ứng tiến đền bù, giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình dự án, thành phố cho phép trừ số tiền chi phí ứng trước đó vào tiền thuê đất, tương ứng giữa tổng số tiền chi phí với thời gian thuê đất (trên cơ sở giá thuê đất cơ bản) - Hệ thống hạ tầng ngoài hàng rào được chính quyền hỗ trợ đầu tư . SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt - Hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo công nhân, cán bộ ở các ngành nghề trình độ cao, công nghệ hiện đại, các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư ( nếu nhà đầu tư yêu cầu) . Quy trình về xét duyệt thẩm định cấp giấy phép đầu tư cũng đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực như : * Thời hạn: - Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu tư( đối với dự án đăng ký cấp giấy phép đầu tư: 10 ngày, đối với dự án thẩm định cấp giấy phép đầu tư: 20 ngày). - Rút ngắn thủ tục xin xúc tiến; phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư từ 26 đầu mối xuống còn 5 đầu mối chính đối với các dự án có quy mô vốn lớn, sử dụng đất rộng gồm: cung cấp thông tin, tiếp nhận dự án, thẩm định cấp giấy phép đầu tư( Sở kế hoạch đầu tư); giới thiệu đất, hướng dẫn về quy hoạch (kiến trúc sư trưởng); ký hợp đồng thuê đất (Sở địa chính - nhà đất); đền bù và giải phóng mặt bằng (Ban giải phóng mặt bằng); thẩm định thiết kế và cấp phép xây dựng (Sở xây dựng). - Rút ngắn thủ túc xúc tiến, phê duyệt và cấp giáy phép đầu tư từ 26 đầu mối xuống còn 1 đầu mối đối với các dự án có quy mô nhỏ, sử dụng đất hẹp (chủ đầu tư nước ngoài nộp hồ sơ dự án đến Sở kế hoạch đầu tư và được xem xét phê duyệt cấp giấy phép đầu tư, sau khi đã xin ý kiến các Bộ chuyên ngành và trình UBND tỉnh, thành phố phê chuẩn). * Nội dung thẩm định - Rút ngắn quy trình thẩm định dự án đầu tư nước ngoài từ 22 nội dung xem xét đánh giá xuống còn 5 nội dung cơ bản: tư cách pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu tư, mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch ; lợi ích kinh tế- xã hội ; trình độ khoa học và công nghệ; tính hợp lý của việc sử dụng đất . SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 7 [...]... thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 Với những giải pháp thu hút đầu tư đúng đắn trong 2 năm 2008 - 2009 các dự án đầu tư vào các Khu công nghiệp đã tăng vọt Đến ngày 30/11/2007, Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 261 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư 1,36 tỷ USD (179 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký đầu tư 10.148 tỷ đồng và 82 dự án có vốn đầu tư nước... phát triển Nếu như trước năm 2008 đầu tư hạ tầng là các doanh nghiệp trong nước thì đến năm 2008 Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã hướng vào các nhà đầu tư nước ngoài là những tập đoàn lớn Điều này mở ra cơ hội mới trong việc thu hút đầu tư các dự án thứ cấp vào các KCN Bắc Ninh Năm 2007 Ban quản lý các KCN Bắc Ninh đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 05 dự án đầu tư hạ tầng KCN với tổng vốn đầu. .. 1; Công ty Cổ phần đầu tư Trung Quý - Ninh Thuận và Công ty Khai Sơn chủ đầu tư KCN Thuận Thành 3 Công ty TNHH liên doanh KCN Việt Nam - Singapore chủ đầu tư KCN VSIP Bắc Ninh Đặc biệt đầu tháng 12/2008 sẽ diễn ra Lễ khởi công KCN VSIP Bắc Ninh với sự chứng kiến của Lãnh đạo Chính phủ Việt Nam và Singapore Ngoài ra còn có rất nhiều nhà đầu tư khác đăng ký đầu tư hạ tầng vào các KCN Bắc Ninh dự kiến phát. .. vào Khu công nghiệp từ đường QL.38, mở trục giao thông từ Đông sang Tây chạy qua Khu đô thị và là trục giao thông chính qua Khu công nghiệp Đô thị Đây là Khu công nghiệp tập trung gồm các ngành sản xuất công nghiệp ít gây ô nhiễm độc hại :Công nghiệp công nghệ cao: máy tính và các sản phẩm linh kiện đi kèm; công nghiệp thông tin nối mạng truyền dẫn; công nghiệp điện tử, tiêu dùng cao cấp… Khu công nghiệp, ... Một số dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Tỉnh đã quy hoạch 18 cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề, trong đó 4 cụm công nghiệp chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề đã được đầu tư hạ tầng kỹ thuật, sẵn sàng mời đón các nhà đầu tư vào thực hiện đầu tư Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn... vốn đăng ký đầu tư 723,0 triệu USD) Triển khai Khu Công Nghiệp và Đô thị VSIP tại Bắc Ninh, với quy mô 700 ha Đồng thời đã chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận đầu tư của 10 dự án với tổng số vốn đầu tư 185 triệu USD trên diện tích đất 95 ha tại Khu Công Nghiệp VSIP Tỉnh Bắc Ninh được tái lập ngày 01/01/1997, đúng sau một thập kỷ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời và có hiệu lực Đầu tư trực tiếp... Nguồn: Vụ Quản lý các Khu kinh tể - Bộ Kế hoạch và đầu tư Biểu đồ 1.1Tổng vốn đầu tư phát triển các KCN phía Bắc 2005-2009 (tỷ USD) Tính đến hết năm 2012, tổng vốn đăng ký đầu tư vào các KCN phía Bắc đạt 13 tỷ USD với 699 dự án Vốn đầu tư phát triển của các KCN Bắc Ninh luôn đạt tỷ lệ tăng khá cao Tốc độ tăng của giai đoạn năm 2008-2012 trung bình đạt 35% Trong đó vốn đầu tư tăng nhanh nhất vào năm 2010... sự phát triển của các KCN 1.1.1.2 Văn hóa - Xã hội Từ cuối năm 2008 và đặc biệt năm 2009 tình hình đầu tư hạ tầng KCN vào Bắc Ninh rất khởi sắc UBND tỉnh đã có văn bản giao các chủ đầu tư các KCN như: Tập đoàn ORIX (Nhật Bản) làm chủ đầu tư hạ tầng KCN Yên Phong 2; Tập đoàn Foxconn (Hon Hai) làm chủ đầu tư KCN Đại Kim; Tổng Công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị - HUD (Bộ Xây dựng) làm chủ đầu tư. .. nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu SV: Trương Văn Toàn 19 Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt tư tại Bắc Ninh - Hình thành và phát triển mạnh hai khu công nghiệp tập trung Tiên Sơn và Quế Võ với tổng diện tích 796ha (khu công nghiệp Tiên Sơn 600 ha; Khu công nghiệp Quế Võ 196 ha), đã có 46 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký là 174,5 triệu USD và 1.264,2 tỷ VNĐ... lập và đầu tư KCN được xây dựng hiện đại, đồng bộ, đảm bảo điều kiện về phát triển công nghiệp và SV: Trương Văn Toàn 15 Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Bạch Nguyệt bảo vệ môi trường, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, sản xuất công nghiệp và kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Ninh phù hợp với chủ trương Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và nhà nước Tạo tiền đề cho sự phát triển các khu . triển tại các Khu công nghiệp Bắc Ninh Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp Bắc Ninh SV: Trương Văn Toàn Lớp: Kinh tế Đầu tư 51A 1 Chuyên đề thực. Nguyệt CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ BẮC NINH 1. Khái quát tình hình đầu tư phát triển KCN thành phố Bắc Ninh 1.1. Đầu tư phát triển Kinh tế - xã hội của Bắc ninh có. cường đầu tư phát triển Khu công nghiệp Với tầm quan trọng của những vấn đề có liên quan đến đầu tư phát triển khu công nghiệp phía Bắc, em xin phép được lựa chọn đề tài: “ Đầu tư phát triển tại

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w