LỜI MỞ ĐẦU3NỘI DUNG4Phần 1: Khái quát đặc điểm tình hình chung ở Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng.4I. Khái quát đặc điểm tình hình chung tỉnh Cao Bằng.41. Điều kiện tự nhiên.42. Điều kiện Kinh tế Xã hội.5II. Đặc điểm Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng, phòng Bảo trợ Xã hội.81.Sơ lược hình thành và phát triển.82. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy.93. Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động phòng Bảo trợ Xã hội.184. Cơ sở vật chất, kỹ thuật.195. Chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức ở phòng Bảo trợ Xã hội.196. Các cơ quan, đơn vị tài trợ trong quá trình thực hiện An sinh xã hội và Công tác xã hội.20III. Thuận lợi, khó khăn.201.Thuận lợi.202.Khó Khăn21Phần 2: Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp xã hội.22I.Quy mô, cơ cấu đối tượng.221.Trợ giúp xã hội thường xuyên.232.Trợ cấp xã hội đột xuất.253.Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo.25II.Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng.271. Quy trình xét duyệt trợ cấp thường xuyên.272. Quy trình xét duyệt trợ cấp đột xuất.283. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ.28III.Tình hình thực hiện chính sách của Nhà nước và quy định của địa phương.291. Theo quy định của Nhà nước.292. Tình hình thực hiện quy định của Sở LĐTBXH29IV.Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng.291. Mô hình chăm sóc và trợ giúp tập trung của Nhà nước.292. Mô hình hoạt động trợ giúp tại cộng đồng.29V.Nguồn lực thực hiện.291. Ngân sách nhà nước.302. Ngân sách từ cộng đồng.303. Nguồn lực từ gia đình, bản thân đối tương.30VI.Những vướng mắc khi thực hiện chính sách.30Phần 3: Vận dụng thái độ kỹ năng CTXH trong giao tiếp và trợ giúp đối tượng tại Sở LDTBXH tỉnh Cao Bằng.32I.Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở.321. Phúc trình 1. Buổi đầu tiên liên hệ thực tập – Gặp cô Nông Thị Duyên Chánh văn phòng Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng.322. Phúc trình 2: Buổi gặp đầu tiên của sinh viên và phòng Bảo trợ xã hội.33II. Thái độ và kỹ năng làm việc với đối tượng.351.Mô tả hoàn cảnh và vấn đề của thân chủ.362.Các công cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ.373. Bản kế hoạch hành động404. Phúc trình.415.Lượng giá và đề xuất.60KẾT LUẬN.63Phụ lục 163Danh mục từ viết tắt.65Danh mục 66Trong thời gian thực tập tại Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng, em đã được lãnh đạo và các anh chị chuyên viên phòng Bảo trợ Xã hội giúp đỡ rất nhiệt tình. Trong quá trình thực tập em đã cố gắng tìm hiểu về “Tình hình thực hiện Trợ giúp xã hội và Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ đơn thân nuôi con tại Phường Sông Hiến – Thành phố Cao Bằng” và đã được em tổng hợp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này.Phần 3: Vận dụng thái độ kỹ năng CTXH trong giao tiếp và trợ giúp đối tượng tại Sở LDTBXH tỉnh Cao Bằng.I.Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở.1. Phúc trình 1. Buổi đầu tiên liên hệ thực tập – Gặp cô Nông Thị Duyên Chánh văn phòng Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng.Theo lịch phân công thực tập cho sinh viên C15 trường Đại học Lao Đông Xã hội là 12 tuần từ ngày 2432014 đến ngày 1562014. Em đã liên hệ về thực tập tại Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng.II. Thái độ và kỹ năng làm việc với đối tượng.“Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ đơn thân nuôi con tại, Phường Sông Hiến, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng”Trong thời gian thực tập tại Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng, với những chuyến đi thực tế tại cơ sở cùng với các anh chị chuyên viên phòng Bảo trợ xã hội, tôi đã gặp được chị Q. Chị Q sống cùng với 2 người con trai trong căn nhà nhỏ tại phường Sông Hiến, Thành phố Cao Bằng. Chồng chị đã mất cách đây 2 năm, khi tôi gặp chị, chị đang rất lo lắng vì người con trai thứ 2 của chị không may bị khuyết tật trí tuệ và chưa được hưởng trợ cấp, kinh tế gia đình lại khó khăn. Thấy hoàn cảnh của một người phụ nữ đơn thân nuôi con như chị tôi đã quyết định giúp đỡ chị và chọn chị là thân chủ cho phần Công tác xã hội cá nhân của mình.4. Phúc trình.Bước 1: Tiếp nhận caBước 2: Thu thập thông tinPhúc trình 1.Họ và tên thân chủ: H.T.QTuổi: 34 tuổiGiới tính: NữThời gian: 14h30’ ngày 29 tháng Thời gian: 14h30’ ngày 29 tháng 3 năm 2014.Địa điểm: tại nhà chị Q, tổ 7 phường Sông Hiến, Thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.Mục đích: Tạo lập mối quan và thu tập thông tin TCBước 3: Xác định vấn đềPhúc trình 2.Họ và tên thân chủ: H.T.Q Tuổi: 34 tuổiThời gian: 20h00’ ngày 31 tháng 3 năm 2014.Địa điểm: tại nhà chị QMục đích: tìm hiểu được vấn đề của chị Q.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
Phần 1: Khái quát đặc điểm tình hình chung ở Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng 4
I Khái quát đặc điểm tình hình chung tỉnh Cao Bằng 4
1 Điều kiện tự nhiên 4
2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 5
II Đặc điểm Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng, phòng Bảo trợ Xã hội 8
1 Sơ lược hình thành và phát triển 8
2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy 9
3 Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động phòng Bảo trợ Xã hội 18
4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 19
5 Chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức ở phòng Bảo trợ Xã hội 19
6 Các cơ quan, đơn vị tài trợ trong quá trình thực hiện An sinh xã hội và Công tác xã hội 20
III Thuận lợi, khó khăn 20
1 Thuận lợi 20
2 Khó Khăn 21
Phần 2: Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp xã hội 22
I.Quy mô, cơ cấu đối tượng 22
1 Trợ giúp xã hội thường xuyên 23
2 Trợ cấp xã hội đột xuất 25
3 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 25
II.Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng 27
1 Quy trình xét duyệt trợ cấp thường xuyên 27
2 Quy trình xét duyệt trợ cấp đột xuất 28
3 Tiếp nhận và quản lý hồ sơ 28
III.Tình hình thực hiện chính sách của Nhà nước và quy định của địa phương 29
1 Theo quy định của Nhà nước 29
2 Tình hình thực hiện quy định của Sở LĐTB&XH 29
IV.Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng 29
Trang 21 Mô hình chăm sóc và trợ giúp tập trung của Nhà nước 29
2 Mô hình hoạt động trợ giúp tại cộng đồng 29
V.Nguồn lực thực hiện 29
1 Ngân sách nhà nước 30
2 Ngân sách từ cộng đồng 30
3 Nguồn lực từ gia đình, bản thân đối tương 30
VI.Những vướng mắc khi thực hiện chính sách 30
Phần 3: Vận dụng thái độ kỹ năng CTXH trong giao tiếp và trợ giúp đối tượng tại Sở LDTB&XH tỉnh Cao Bằng 32
I.Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở 32
1 Phúc trình 1 Buổi đầu tiên liên hệ thực tập – Gặp cô Nông Thị Duyên Chánh văn phòng Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng 32
2 Phúc trình 2: Buổi gặp đầu tiên của sinh viên và phòng Bảo trợ xã hội 33
II Thái độ và kỹ năng làm việc với đối tượng 35
1 Mô tả hoàn cảnh và vấn đề của thân chủ 36
2 Các công cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ 37
3 Bản kế hoạch hành động 40
4 Phúc trình 41
5 Lượng giá và đề xuất 60
KẾT LUẬN. 63
Phụ lục 1 63
Danh mục từ viết tắt 65
Danh mục tài liệu tham khảo 66
Trang 3và công đồng người yếu thế.
Giá trị của Công tác xã hội dự trên sự tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị củamỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt độngcũng như các quy điều đạo đức của Công tác xã hội
Trong thời gian thực tập tại Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng, em đã được lãnh đạo
và các anh chị chuyên viên phòng Bảo trợ Xã hội giúp đỡ rất nhiệt tình Trong quá
trình thực tập em đã cố gắng tìm hiểu về “Tình hình thực hiện Trợ giúp xã hội và
Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ đơn thân nuôi con tại Phường Sông Hiến – Thành phố Cao Bằng” và đã được em tổng hợp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
này
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Công tác xã hộitrường Đại học Lao động – Xã hội, đặc biệt là TS Nguyễn Trung Hải, giáo viên VũThị Lan Anh đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo Em cũng xin gửilời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các cán bộ Sở Lao động Thương binh và Xã hội, đặc biệt
là cô Hoàng Thị Xuyến và các anh chị chuyên viên phòng Bảo trợ xã hội đã giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực tập
Dù đã rất cố gắng và tâm huyết, nhưng do kiến thức của bản thân còn chưa thực sựchuyên sâu, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong Báo cáo thực tập tốt nghiệpkhông trành khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của thầy
cô để Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NỘI DUNG
Phần 1: Khái quát đặc điểm tình hình chung ở Sở
LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng.
I Khái quát đặc điểm tình hình chung tỉnh Cao Bằng.
1 Điều kiện tự nhiên.
Cao bằng là một tỉnh biên giới, nằm ở vùng đông bắc Việt Nam Hai mặt bắc vàđông bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dài trên 322km, dân
số trên 51 vạn người Phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang Phía nam giáp tỉnhBắc Cạn và Lạng Sơn
Cao bằng có 12 đơn vị hành chính cấp huyện và 01 đơn vị cấp thành phố với diệntích đất tự nhiên 6707,86 km2 Cao Bằng là cao nguyên đá dôi xen lẫn núi đất, có độcao trung bình trên 200m, vùng sát biên có độ cao từ 600m đến 1300m so với mặtnước biển, 90% diện tích toàn tỉnh là rừng và núi
An gồm các hệ thống núi xếp theo dãy, kéo dài từ phía bắc - tây bắc huyện Ngân Sơn(Bắc Cạn) qua thị trấn Ngân Sơn, Bằng Khẩu, qua phần diện tích phía tây - tây bắchuyện Thạch An rồi vượt sang phía tây - tây nam tỉnh Lạng Sơn, với các đỉnh cao tiêubiểu là Pù Tang Lam (1639m so với mặt nước biển) và Khau Pàu (1188m)
Trang 5Miền địa hình núi thấp thung lũng: Xen kẽ giữa các hệ thống núi cao là các vùngnúi thấp, thung lũng với nhiều kích thước và hình thái khác nhau Các thung lũng lớn
có Hoà An, Nguyên Bình, Thạch An, thung lũng sông Bắc Vọng Trong đó, thung lũngHoà An được coi như vựa lúa của tỉnh, nằm trùng với phần phía bắc của lòng mángCao Lạng Trong khu vực thung lũng này có các mỏ khoáng sản (sắt, phốt-pho-rít) tậptrung với trữ lượng và chất lượng rất cao, dễ tìm kiếm và khai thác Ngoài ra, các thunglũng khác cũng chứa nhiều khoáng sản quý
Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau Mùa này khí hậuchuyển từ mát mẻ (nửa đầu mùa khô) sang giá lạnh (nửa cuối mùa khô), hay có sương
mù, có vùng còn xuất hiện sương muối Gió mùa đông bắc thường xuyên thổi đến gâykhô và rét Nhiệt độ trung bình mùa khô vào khoảng 8 - 150C, nhiệt độ thấp nhất xuốngđến 3 - 50C Vào mùa khô, lượng mưa trung bình chỉ khoảng 20 - 40 mm, thấp nhất là
tế Cao Bằng
Trong những năm qua, Cao Bằng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trongphát triển kinh tế và chăm lo an sinh xã hội cho người dân Trong giai đoạn 2006-2010,GDP tăng bình quân gần 11%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 300 đô la Mỹ
Trang 6năm 2005 lên 505 đô la Mỹ năm 2009 Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nướctăng bình quân 9,7%/năm Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tíchcực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Sản xuất công nghiệp, dịch vụchuyển từ quy mô nhỏ, manh mún sang quy mô lớn Năm 2009, công nghiệp đóng góptrên 22% và dịch vụ trên 40% GDP của tỉnh Nông, lâm nghiệp tiếp tục phát triển Giátrị sản xuất nông nghiệp tăng từ 15 triệu đồng/ha năm 2005 lên 18,5 triệu đồng/ha năm
2009 Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong từng ngành, lĩnh vực đang
có sự chuyển dịch theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất
Một số chỉ số kinh tế mà Cao Bằng đạt được trong năm 2010:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung (GDP): tăng 11,6%
Ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: tăng 4,5%
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn cả
Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh: 602,223 tỷ đồng
Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa
2.2 Dân tộc, văn hóa.
Cao Bằng là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau Các dân tộc tiêu biểu
ở Cao Bằng bao gồm Tày (42% dân số toàn tỉnh), Nùng (35%), Dao (9,8%), H’mong(6,3%), Kinh (5,5%) Mỗi dân tộc thường sinh sống theo quần thể trên các vùng khácnhau
Trang 7Các dân tộc quần tụ trên mảnh đất Cao Bằng, trong suốt chiều dài lịch sử hàohùng của mình, đã xây dựng Cao Bằng trở thành một vùng văn hóa đa dạng, phongphú, mang tính đặc thù của mỗi dân tộc.
Người Tày có truyền thống văn hoá lâu đời, có chữ viết riêng Nét đặc sắc về vănhoá của người Tày ở Cao Bằng được thể hiện trong các làn điệu lượn (lượn Slương,lượn cọi, lượn ngạn), điệu hát then, điệu múa (múa Sluông, múa chầu), Phướng lỵ (mộtloại hình sân khấu) và cây đàn tính Đàn ông Tày có áo dài chàm, quần trắng, đầu độikhăn xếp, đỉnh chếch về phía sau, chân đi hài xảo, giầy vải Phụ nữ Tày đầu vấn ngang,ngoài chùm khăn vuông mỏ quạ, áo dài màu chàm gài khuy đồng bên phải, ngang lưngthắt dải chàm, hai đuôi dải buông dài xuống đằng sau Vải chàm của người Tày đều tựdệt, tự nhuộm
Dân tộc Nùng ở Cao Bằng sống đan xen trên các địa dư cùng người Tày, gồmnhiều nhánh Nùng khác nhau như Nùng Inh, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Giang v.v…Các nhánh người Nùng tuy có có những nét khác nhau về trang phục và ngôn ngữ, tạo
ra tính đa dạng và phong phú trong văn hóa dân tộc Nùng Về trang phục, đàn ông mặc
áo chàm ngắn xẻ ngực, cài khuy vải tết hình quả sau sau, quần lá tọa, ống rộng Phụ nữNùng mặc áo có ống tay rộng, cổ tay cổ áo trang trí bằng những mảnh vải nhiều màusáng Về sinh hoạt văn hóa, người Nùng có lượn phủ, lượn tại, lượn Nùng an, Sligiang, múa quạt, múa khăn, xướng Dá dai Nhạc cụ biểu diễn của người Nùng là câynhị và bộ xóc đồng lục lạc
Người Dao ở Cao Bằng là Dao Tiền và Dao Đỏ, sống chủ yếu ở vùng đồi núithấp, vừa làm nương, vừa làm ruộng Trang phục dân tộc Dao rất đặc sắc và da dạng.Phụ nữ Dao Đỏ ăn mặc rất lộng lẫy Trên nền vải đen, các mảnh vải đỏ được thêu hoặcgắn vào sặc sỡ Khăn quấn đầu Cà pha của người Dao dài 8 sải, quấn quanh đầu trôngnhư vành nón Dải vải phả xí quấn che bên người được thêu thùa nhiều hoạ tiết bằngchỉ đỏ Thắt lưng xi lơ chin được thêu thùa công phu với nhiều hoa văn cầu kỳ, quấnvòng quanh eo, phủ xuống đằng sau Tà áo được trang trí công phu tỉ mỉ, dài quá đầugối Ống tay áo rộng có trang trí viền Phụ nữ Dao mặc áo hở ngực, bên trong mặc yếmmàu sáng nhạt, có hai chuỗi bông ngù, mỗi bên gồm 8 bông Quần hầu tảo của ngườiDao có ống rộng, trang trí các ô vuông xanh hoặc đỏ, nâu, trắng Vuông vải nòm kie,dùng để khoác sau lưng, thể hiện tài năng thêu thùa trang trí của bàn tay khéo léo.
Về sinh hoạt văn hóa, người Dao có múa chuông, múa trống và có dân ca Páodung
Người H’mong ở Cao Bằng sống chủ yếu trên các triền núi đá cao, tập trung đông
ở các huyện Bảo Lạc, Ba Bể, Thông Nông, Hà Quảng Họ sống du canh du cư, đốt
Trang 8nương làm rẫy Sinh hoạt văn hóa đặc sắc của người H’Mông là múa ô, múa khèn.Nhạc cụ có khèn ống trúc bè ngang, khèn lá, khèn môi.
II Đặc điểm Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng, phòng Bảo trợ Xã hội.
1 Sơ lược hình thành và phát triển.
và 02 đơn vị trực thuộc (Xí nghiệp may thương binh và Trạm tiếp đón thương binh)
Do yêu cầu nhiệm vụ, đến năm 1991 thành lập 03 đơn vị mới là:
+ Chi cục di dân và phát triển kinh tế mới
+ Chương trình nước sinh hoạt nông thôn
+ Trung tâm nuôi dưỡng người già cô đơn và trẻ em mồ côi (nay là Trung tâmBảo trợ xã hội)
Tháng 10/1992 thành lập Trung tâm xúc tiến việc làm (nay là Trung tâm Giớithiệu việc làm)
Tháng 12/1993 thành lập Trung tâm phòng chống ma túy (nay là Trung tâm Giáodục lao động xã hội)
Tháng 10/1995 chuyển giao Chi cục di dân và Chương trình nước sinh hoạt nôngthôn sang Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn; tách chuyển giao công tác quản lý
sự nghiệp Bảo hiểm xã hội để thành lập Bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng
Năm 1996 thành lập phòng Bảo trợ xã hội - xóa đói giảm nghèo
Tháng 8 năm 2002 thành lập Trường Dạy nghề của tỉnh; đến tháng 8 năm 2007chuyển đổi thành Trường Trung cấp nghề
Trang 9Tháng 9 năm 2003 bàn giao Trường Trung học Nông Lâm sang Sở Nông nghiệp
và phát triển nông thôn quản lý
Tháng 8 năm 2005 thành lập phòng Quản lý đào tạo nghề
Tháng 12 năm 2006 thành lập Trung tâm Dạy nghề cụm huyện Miền Đông vàTrung tâm Dạy nghề cụm huyện Miền Tây
Tháng 5 năm 2008 tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ Bảo vệ chăm sóc trẻ em từ Ủyban Dân số - Gia đình và Trẻ em chuyển sang
Đến này Sở có 10 bộ phận, phòng chuyên môn và 09 đơn vị sự nghiệp thuộc Sở,Lãnh đạo Sở có Giám đốc và 03 Phó Giám đốc, có trên 250 cán bộ, công chức, viênchức, nhân viên quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp
1.2 Thành tích.
Hàng năm, Sở LĐTB&XH đã tiến hành đăng ký giao ước thi đua với Thường trựchội đồng thi đua khen thưởng tỉnh và Bộ LĐTB&XH Tổ chức phát động rộng rãiphong trào thi đua trong toàn thể cán bộ, công chức, viên chức Gắn với các phong tràochung của tỉnh, lồng ghép với các phong trào thi đua của các sở, ngành liên quan Quantâm đến cả 2 nội dung công tác thi đua là đẩy mạnh việc thực hiện hoàn thành và hoànthành xuất sắc các nhiệm vụ chuyên môn của ngành, đồng thời phải ra sức phấn đấuthực hiện tốt các nội dung nhiệm vụ chung, các phong trào thi đua chủ yếu cần đượcđẩy mạnh do Ban Thi đua Khen thưởng định hướng Cùng với việc triển khai đầy đủ
và thực hiện tốt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, nhiệm vụ kế hoạch của
Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ LĐTB&XH Lãnh đạo ngành đã tăng cường công táckiểm tra, đôn đốc và chỉ đạo phong trào thi đua ở cơ sở Trong tổ chức thi đua đã chủđộng phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể thực hiện các phong trào thi đua trên tất
cả các lĩnh vực được giao Do vậy trong 05 năm (2009-2013) phong trào thi đua đã có
sự chuyển biến mạnh mẽ, thu được nhiều kết quả và vượt chỉ tiêu kế hoạch hằng năm
2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy.
2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Trang 10em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung là lĩnh vực lao động, người
có công và xã hội); về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở và thực hiện một
số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vàtheo quy định của pháp luật
Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Ủy ban nhân dâncấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Bộ LĐTB&XH
2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
- Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm;các chương trình, đề án, dự án, cải cách hành chính thuộc phạm vi quản lý của Sở
Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaChi cục trực thuộc Sở (nếu có)
Dự thảo văn bản quy định cụ thể về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó cácđơn vị thuộc Sở; Trưởng phòng, Phó trưởng Phòng LĐTB&XH thuộc Ủy ban nhândân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dâncấp huyện) theo quy định của pháp luật
- Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp tỉnh về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội
Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo quyđịnh của pháp luật
- Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quyhoạch, kế hoạch, đề án, chương trình và các vấn đề khác về lao động, người có công và
xã hội sau khi được phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục phápluật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở
- Về lĩnh vực việc làm và bảo hiểm thất nghiệp:
Tổ chức thực hiện chương trình, giải pháp về việc làm, chính sách phát triển thịtrường lao động của tỉnh trên cơ sở Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm
Hướng dẫn và thực hiện các quy định của pháp luật về:
+ Bảo hiểm thất nghiệp
Trang 11+ Chỉ tiêu và các giải pháp tạo việc làm mới.
+ Chính sách tạo việc làm trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh
tế tập thể, kinh tế tư nhân
+ Tổ chức quản lý và sử dụng nguồn lao động; thông tin thị trường lao động;
+ Chính sách việc làm đối với đối tượng đặc thù (người chưa thành niên, ngườitàn tật, người cao tuổi và các đối tượng khác), lao động làm việc tại nhà, lao động dịchchuyển
+ Cấp sổ lao động, theo dõi việc quản lý và sử dụng sổ lao động
Quản lý các tổ chức giới thiệu việc làm theo quy định của pháp luật
Cấp, đổi, thu hồi giấy phép lao động đối với lao động là người nước ngoài làmviệc tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật
- Về lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ởnước ngoài theo hợp đồng tại địa phương theo quy định của pháp luật
Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước về ngườilao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác đào tạo nguồn lao động, tuyển chọn laođộng đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở
Hướng dẫn và kiểm tra việc đăng ký hợp đồng của doanh nghiệp và người laođộng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hiện hợpđồng của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thứcthực tập nâng cao tay nghề
Thống kê số lượng các doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh; số lượng người lao động đi làmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng;
Thông báo cho người kết thúc hợp đồng lao động nước ngoài trở về nước nhu cầutuyển dụng lao động ở trong nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìmviệc làm
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giải quyết các yêu cầu, kiến nghịcủa tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài theo thẩm quyền
- Về lĩnh vực dạy nghề:
Trang 12Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển dạy nghề ởđịa phương sau khi được phê duyệt.
Hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dạynghề; tiêu chuẩn giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh, quy chế thi,kiểm tra, công nhận tốt nghiệp và việc cấp văn bằng, chứng chỉ nghề; chế độ chínhsách đối với cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề và học sinh, sinh viên học nghề theoquy định của pháp luật
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giáo viên vàcán bộ quản lý dạy nghề; tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạynghề tự làm, hội thi học giỏi nghề cấp tỉnh
- Về lĩnh vực lao động, tiền lương, tiền công:
Hướng dẫn việc thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, thươnglượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất; giảiquyết tranh chấp lao động và đình công; chế độ đối với người lao động trong sắp xếp,
tổ chức lại và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phá sản, doanh nghiệpgiải thể, doanh nghiệp cổ phần hoá, bán khoán, cho thuê doanh nghiệp
Hướng dẫn việc thực hiện chế độ tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật
- Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện:
Hướng dẫn, kiểm tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện các quy định của phápluật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện theo thẩm quyền;
Tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định điều kiện tạm dừng đóng bảo hiểm xã hộibắt buộc để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định
Thực hiện chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội theo phân cấp hoặc ủy quyền của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật
- Về lĩnh vực an toàn lao động:
Hướng dẫn, tổ chức thực hiện Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toànlao động, vệ sinh lao động; tuần lễ quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động vàphòng, chống cháy nổ trên địa bàn tỉnh
Tổ chức huấn luyện và cấp giấy chứng nhận huấn luyện về an toàn lao động, vệsinh lao động cho người sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh
Thực hiện các quy định về đăng ký các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêmngặt về an toàn lao động trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật
Trang 13Hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù về an toàn laođộng theo quy định của pháp luật.
Chủ trì, phối hợp tổ chức việc điều tra các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ratrên địa bàn; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ LĐTB&XH về tìnhhình tai nạn lao động tại địa phương; hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sử dụng lao độngthực hiện khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo về tai nạn lao động
Chủ trì, phối hợp tổ chức công tác quy tập, tiếp nhận và an táng hài cốt liệt sỹ,thông tin, báo tin về mộ liệt sỹ, thăm viếng mộ liệt sỹ, di chuyển hài cốt liệt sỹ
Tham gia Hội đồng giám định y khoa về thương tật và khả năng lao động chongười có công với cách mạng
Quản lý đối tượng và quản lý kinh phí thực hiện các chế độ, chính sách ưu đãi đốivới người có công với cách mạng theo quy định
Hướng dẫn và tổ chức các phong trào Đền ơn đáp nghĩa; quản lý và sử dụng QuỹĐền ơn đáp nghĩa của tỉnh theo quy định của pháp luật
Tổ chức xây dựng mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh
- Về lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em:
Hướng dẫn vµ tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch hành động bảo vệ, chămsóc trẻ em trên địa bàn tỉnh
Trang 14Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ vàchăm sóc trẻ em thuộc phạm vi quản lý của Sở; xây dựng xã, phường phù hợp với trẻem.
Tổ chức thực hiện Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em, các chương trình,
dự án, kế hoạch quốc gia về bảo vệ, chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Tổ chức, theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các quyền trẻ em theo quyđịnh của pháp luật; các chế độ, chính sách về bảo vệ, chăm sóc trẻ em
Quản lý và sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em thuộc tỉnh theo quy định của pháp luật
- Về lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội:
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch và giải pháp phòng, chống
tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý; phòng, chống HIV/AIDS cho đối tượng mại dâm,
ma tuý tại các cơ sở tập trung và cộng đồng; hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ,trẻ em là nạn nhân bị buôn bán từ nước ngoài trở về
Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với các cơ sở giáo dục lao động xã hội(cơ sở quản lý người nghiện ma tuý, người bán dâm, người sau cai nghiện ma tuý) trênđịa bàn tỉnh
- Về lĩnh vực bình đẳng giới:
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách, chương trình, dự án, kế hoạch về bìnhđẳng giới sau khi được phê duyệt
Hướng dẫn việc lồng ghép các chương trình về bình đẳng giới trong việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tổ chức thực hiện cácbiện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địaphương
- Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra các hội
và các tổ chức phi Chính phủ hoạt động trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vực lao động,người có công và xã hội
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với cácđơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở LĐTB&XH hội quản lý theo quy định của phápluật
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội theo
sự phân công hoặc phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy địnhcủa pháp luật
Trang 15- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ và lĩnh vực lao động, người có công và xãhội đối với Phòng LĐTB&XH cấp huyện.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng cơ sở dữliệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn,nghiệp vụ về lĩnh vực được giao
- Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mục tiêu vànội dung chương trình cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền và giải quyết khiếu nại, tốcáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm và chống lãng phí tronglĩnh vực lao động, người có công và xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sởtheo quy định của pháp luật
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực lao động, người có công và xãhội thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật
- Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất vềtình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và
Bộ LĐTB&XH
- Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức vµ mối quan hệcông tác của các tổ chức, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở (trừ các đơn vị thuộc thẩm quyềncủa Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độtiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm,khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của
Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổtheo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng.
Đến này Sở có 10 bộ phận, phòng chuyên môn và 10 đơn vị sự nghiệp thuộc Sở,Lãnh đạo Sở có Giám đốc và 03 Phó Giám đốc, có trên 250 cán bộ, công chức, viênchức, nhân viên quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp
Trình độ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng được nâng cao về lý luận chínhtrị và chuyên môn nghiệp vụ, quản lý nhà nước, ngoại ngữ Trình độ đại đẳng chiếmtrên 65% tổng số cán bộ, công chức, viên chức Trong đó trình độ đại học là trên 50%(riêng cơ quan Sở có trên 80% cán bộ, công chức có trình độ đại học)
Trang 16GIÁM ĐỐC SỞ
Hà Minh Trần
PHÓ GIÁM ĐỐCLãnh Xuân Huyên PHÓ GIÁM ĐỐCPhạm Viết Công
PHÓ GIÁM ĐỐCHoàng Thị Mỹ Hảo
Phòng
Người có
Công
Vănphòng
PhòngBảo vệ,Chăm sócTrẻ em
PhòngPhòng,chống tệnạn xãhội
Phòng Kếhoạch tàichính
PhòngBảo trợ
xã hội
PhòngViệc làm– An toànlao động
PhòngLao động– Tiềnlương –Bảo hiểm
xã hội
PhòngQuản lýdạy nghề
Thanh traSở
Trang 17Bộ máy lãnh đạo của Sở LĐTB&XH.
2 Lãnh Xuân Huyên Phó Giám đốc Lãnh đạo Sở 3.953.534
3 Phạm Viết Công Phó Giám đốc Lãnh đạo Sở 3.853.337
4 Hoàng Thị Mỹ Hảo Phó Giám đốc Lãnh đạo Sở 3.858.122
5 Nông Thị Duyên Chánh văn phòng Văn phòng Sở 3.854.079
6 Nguyễn Thị Xuân Trưởng phòng Việc làm - An toàn lao động 3.953.376
7 Nguyễn Trọng Huân Trưởng phòng Bảo vệ Chăm sóc trẻ em 3.852.236
8 Đỗ Minh Trọng Chánh thanh tra Thanh tra Sở 3.854.040
9 Hoàng Thị Xuyến Trưởng phòng Bảo trợ xã hội 3.854.078
10 Nông Văn Ngay Trưởng phòng Người có công 3.853.531
11 Lương Thị Cúc Trưởng phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã
hội
3.854.030
12 Hoàng Văn Thượng Trưởng phòng Phòng, chống tệ nạn xã hội 3.853.752
13 Riêu Thị Ngân Trưởng phòng Quản lý Dạy nghề 3.853.806
Trang 183 Đ i ngũ cán b , công ch c viên ch c và lao đ ng phòng B o tr Xã h i ộ ộ ứ ứ ộ ả ợ ộ
STT Họ và tên Năm sinh Chức vụ chuyên mônTrình độ Thâmniên Ghichú
1 Hoàng Thị Xuyến 1969 Trưởng phòng
Học viện Tàichính kế toán
Đại học Laođộng tiền
3 Khánh BằngNguyễn Thị 1987 Chuyên viên Đại học Laođộng Xã hội 3
4 Nguyễn Thị ThuHằng 1983 Chuyên viên Cao Đẳng Sưphạm Cao
- Tuổi nghề: Từ 3 năm trở lên đến 27 năm
- Trình độ chuyên môn: 03 đại học; 02 cao đẳng
Với số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động đang làmviệc tại Phòng đạt được những yêu cầu cấp trên đặt ra
Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ được coi trọng, trình độ của cán bộ, đảng viênđược nâng lên, từng bước tiếp cận về tiêu chuẩn quy định của các chức danh
Phòng Bảo trợ Xã hội có cán bộ chưa phù hợp với chuyên môn nhưng hiện nayđang được đi học để phù hợp
Trang 19Phòng Bảo trợ xã hội được trang bị: 02 phòng làm việc, 04 tủ đựng tài liệu, 06 bộbàn ghế, 06 bộ máy vi tính và các trang thiết nị phục vụ cho công tác chuyên môn
Nhận xét:
Với số liệu và trang thiết bị, điều kiện cụ thể nêu trên cũng đã tạo điều kiện thuậnlợi cho đội ngũ cán bộ, công chức tại phòng Bảo trợ Xã hội làm việc và phục vụ côngtác tốt
5 Chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức ở phòng Bảo trợ Xã hội.
Thực hiện chế độ nghỉ sinh, nghỉ bệnh, nghỉ dưỡng….Theo đúng quy định về chế
độ bảo hiểm xã hội và Bộ Luật lao động quy định
Thực hiện đúng chế độ nghỉ phép hàng năm cho CBCC, người lao động củaPhòng
Phòng tạo mọi điều kiện cho CBCC, người lao động đi học các lớp nhằm nângcao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cũng như các lớp ngoại ngữ, tin học để phục vụcông tác tốt hơn
Thực hiện tốt chế độ bảo vệ tài sản của công
CBCC và người lao động được trả lương và các chế độ khác theo quy định củaNhà nước
Ngoài lương CBCC còn được trả phụ cấp làm việc ngoài giờ
Ưu tiên và tạo điều kiện cho con em CBCC vào làm việc trong ngành nếu đượcđào tạo phù hợp với ngành LĐTB&XH
Nhận xét: Với những chế độ chính sách đãi ngộ đối với công nhân viên trong
phòng đã tạo được niềm tin, niềm hứng khởi ổn định và nâng cao chất lượng cuộcsống cán bộ công nhân viên, từ đó CBCC yên tâm công tác và cống hiến, xây dựng cơquan, đơn vị ngày càng vững mạnh hơn
Trang 206 Các cơ quan, đơn vị tài trợ trong quá trình thực hiện An sinh xã hội và Công tác xã hội.
Các cơ quan, đơn vị đóng quân trên địa bàn tỉnh hàng năm đều tham gia các cuộcvận động ủng hộ các Quỹ Vì người nghèo, Quỹ Đền ơn đáp nghĩa, Quỹ bảo trợ trẻem….với 01 ngày lương đối với cán bộ, công chức và tối thiểu là 10 nghìn đồng đốivới người dân
Hội chữ thập đỏ tỉnh cũng là đơn vị tiên phong trong công tác làm từ thiện, giúp
đỡ các đối tượng yếu thế, đối tượng gặp khó khăn đột xuất…thông qua việc vận độngủng hộ bằng tiền, vật chất để hỗ trợ kịp thời cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn
Các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn huyện còn nhận đỡ đầu, hỗ trợ liệt
sỹ, con thương binh nặng từ 81% trở lên trong học tập, tìm kiếm việc làm Cụ thể cócác cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp, cá nhân tham gia tích cực trong việc hỗ trợhoạt động An sinh xã hội và Công tác xã hội của Sở LĐTB&XH như : Sở Giáo Dục,Hội Chữ Thập Đỏ, Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng …
III Thuận lợi, khó khăn.
1 Thuận lợi.
Sở LĐTB&XH được sự quan tâm trực tiếp của ban thường vụ Đảng uỷ, thườngtrực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sự quan tâm lãnh đạo của các lãnh đạoTỉnh, Bộ LĐTB&XH
Sự kết hợp giữa các cơ quan, ban nghành trong tỉnh, 12 huyện, 01 thành phốcùng với sự phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ qua từng thời kỳ vun đắp xâydựng cho Sở LĐTB&XHnói riêng và toàn Tỉnh Cao Bằng nói chung phát triển đi lên.Đặc biệt trong những năm gần đây nền kinh tế của Tỉnh tương đã có những bước pháttriển thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh nên việc huy động quỹ đền ơn đápnghĩa, phong trào chăm sóc người có công được đông đảo quần chúng hưởng ứng vàtham gia
Được sự quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất phòng làm việc đầy đủ cáctrang thiết bị phục vụ cho công việc, hoạt động của Sở Phương tiện, nguồn quỹ đượcquan tâm của các cấp trên để phục vụ cho quá trình công tác cũng tương đối đầy đủ.Đội ngũ công chức, viên chức của phòng còn rất trẻ, năng động, sáng tạo, trình độ đàotạo chủ yếu là Đại học, Cao đẳng, đáp ứng được yêu cầu công việc hơn nữa mỗi cán
bộ được đảm nhận 1 mảng chính sách phù hợp với lĩnh vực chuyên môn Cơ sở vậtchất khá đầy đủ, bộ máy tinh gọn nên hoạt động rất hiệu quả Ngoài ra Sở LĐTB&XH
Trang 21luôn nhận được sự quan tâm của Bộ LĐTB&XH và của Uỷ ban nhân dân Tỉnh CaoBằng.
2 Khó Khăn
Cao Bằng là một huyện miền núi, trình độ dân trí thấp nên việc triển khai cácVăn bản, Nghị định đến người dân của sở LĐTB&XH đến người dân còn gặp nhiềukhó khăn
Kinh phí phân bổ cho công tác quản lý cho các đối tượng như người có công vớicách mạng các hộ nghèo, khó khăn trẻ em tàn tật, công tác cai nghiện, hỗ trợ tiềnthuốc, xét nghiệm chất ma túy đối với những người sử dụng chất ma túy còn chưađầy đủ và kịp thời
Nhiều cán bộ, công chức làm việc chưa đúng với chuyên môn nghiệp vụ
Trang 22Phần 2: Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp xã
hội.
I.Quy mô, cơ cấu đối tượng.
Thực hiện trợ giúp xã hội cần được căn cứ vào các văn bản hành chính:
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chínhsách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-
CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảotrợ xã hội; Thông tư số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18 tháng 8 năm 2010hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm
2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị địnhsố13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách trợ giúp đối tượngBảo trợ xã hội Nội dung quy định 09 nhóm đối tượng bao gồm:
Nhóm 1: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ
em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tạiĐiều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quyđịnh của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấphành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDSthuộc hộ gia đình nghèo
Người chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nhưng đang đi học văn hóa, họcnghề, có hoàn cảnh như trẻ em nêu trên
Nhóm 2:Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợhoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc
hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo được Chính phủ quy định cho từng thời kỳ)
Nhóm 3: Người từ 85 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xãhội
Nhóm 4: Người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng
tự phục vụ
Nhóm 5: Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâmthần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyêngiảm
Trang 23Nhóm 6:Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao động, thuộc hộ gia đìnhnghèo.
Nhóm 7: Gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
Nhóm 8: Hộ gia đình có từ 02 người trở lên tàn tật nặng, không có khả năng tựphục vụ
Nhóm 9: Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi;trường hợp con đang đi học văn hoá, học nghề được áp dụng đến dưới 18 tuổi
1.Trợ giúp xã hội thường xuyên.
(Theo Báo cáo số 1505/BC-SLĐTBXH về kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội năm 2013)
Phòng Bảo trợ xã hội đang quản lý và chi trả trợ cấp cho 13.779 đối tượng với tổngkinh phí thực hiện 37.080.000.000 đồng trong đó bao gồm:
Trang 24Trên địa bàn tỉnh có 6.073 đối tượng cấp giấy xác nhận khuyết tật cụ thể như sau:
STT Tên huyện, thành phố khuyết tậtSố người Tỉ lệ % Ghi chú
Trang 25Mức trợ cấp xã hội
hàng tháng = Mức chuẩn củatỉnh, thành phố x
Hệ số trợ cấp đối với từngnhóm đối tượng quy định tạikhoản 4 Điều 1 Nghị định số
13/2010/NĐ-CP
Trong năm 2013 Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng đã phối hợp với bệnh viện Chỉnhhình Phục hổi chức năng Thái Nguyên triển khai thực hiện khám sàng lọc cho 450 đốitượng người tàn tật cơ quan vận động, chọn được 134 đối tượng đưa đi phẫu thuật miễnphí, cấp xe lăn cho 41 đối tượng tàn tật vận động Người khuyết tật còn được ưu tiêntrong các lĩnh vực như văn hóa, chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục, việc làm…
Toàn tỉnh Cao Bằng có 01 ban đại diện Hội người khuyết tật và rất nhiều chi hộingười khuyết tật tại các xã, phường, thị trấn Các chi hội thường họp 01 lần/quý để triểnkhai công tác của hội và công tác hỗ trợ của Nhà nước Ngoài ra người khuyết tật cònđược nhận quà của các nhà tài trợ nhân ngày Người Khuyết tật 18/4 hàng năm và vinhdanh những người khuyết tật tiêu biểu
2.Trợ cấp xã hội đột xuất.
Trong năm 2013, Sở LĐTB&XH đã trợ cấp khó khăn đột xuất cho 1.267 trườnghợp, số tiền 1.000 triệu đồng; trợ cấp mai táng phí cho 1.266 trường hợp số tiền thựchiên 4.000 triệu đồng Trợ cấp cứu đói tết và cứu đói giáp hạt cho 62.144 lượt hộ,
243.573 khẩu, số gạo cứu đói là 5.217 tấn và 329,486 triệu đồng (Theo Báo cáo số 1505/BC-SLĐTBXH về kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội năm 2013)
Trong năm 2014 (theo báo cáo về công tác trợ giúp đột xuất của Sở LĐTB&XH ngày 29/4/2014), trên địa bàn Tỉnh Cao Bằng đã xảy ra 02 đợt thiên tai, đợt I từ ngày
31/3/2014 đến ngày 05/4/2014; đợt II từ ngày 25/4/2014 đến ngày 26/4/2014 SởLĐTB&XH tỉnh Cao Bằng đã trợ cấp cho trên 7.277 nhà (bị tốc mái và hư hỏng), mỗinhà 6.000.000đ/hộ; 3693,6 ha hoa màu, 06 hộ gia đình có người bị thương1.500.000đ/người; 02 hộ gia đình có người chết 4.500.000đ/người
3.Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo.
Từ năm 2011 – 2013 toàn tỉnh Cao Bằng giảm được 13,09% với 14.182 hộ thoátnghèo đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 38,06% đầu năm 2011 xuống còn 24,97% cuối năm 2013
Trang 26Số liệu hộ nghèo tỉnh Cao Bằng tính đến ngày 31/12/2013 (Theo Báo cáo số 1505/BC-SLĐTBXH về kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội năm 2013)
STT Huyện/thành phố
Tổng số
hộ dâncư
Trang 27Quảng Uyên, Hòa An, Trà Lĩnh đã chuyển pha II được them 75 con trâu, bò nhân rộngđược them 75 hộ tham gia dự án phát triển đàn bò.
II Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng.
1 Quy trình xét duyệt trợ cấp thường xuyên
Để được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hoặc được tiếp nhận vào Trung tâm Bảotrợ xã hội, hoặc được hỗ trợ mai táng phí thì đối tượng, gia đình, thân nhân hoặc ngườigiám hộ cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thủ tục và nộp lên Ủy ban nhân dân cấp xã, phường,thị trấn Hồ sơ bao gồm:
Đơn đề nghị của đối tượng, gia đình đối tượng, thân nhân hoặc người giám hộ có
đề nghị của Trưởng thôn và Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi đối tượng cưtrú
Sơ yếu lý lịch của đối tượng có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
Các văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng thương tật (nếucó), người tâm thần, người nhiễm HIV/AIDS
Bản sao giấy khai sinh, hộ khẩu hoặc chứng minh thư nhân dân
Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị, Ủy ban nhândân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, trường hồ sơ đủ tiêu chuẩn thìniêm yết công khai tại Trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và báo trên cácphương tiện thông tin đại chúng của xã, phường, thị trấn về trích yếu lý lịch của đốitương, nội dung chế độ trợ cấp đề nghị được hưởng
Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai nếu không có ý kiến thắc mắc thì Ủyban nhân xã, phường, thị trấn sẽ hoàn thiện hồ sơ của đối tượng theo quy định gửi vềPhòng LĐTB&XH cấp huyện, thành phố xem xét giải quyết
Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhân đủ hồ sơ do cấp xã,phường, thị trấn gửi lên Phòng LĐTB&XH cấp huyện Biên bản của Hội đồng xétduyệt cấp xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấphuyện, thị ra quyết định cho từng trường hợp cụ thể Quyết định hưởng trợ cấp:
Thôn => Xã => Phòng LĐTB&XH => Ủy ban nhân dân huyện, thị
Sau đó Phòng LĐTB&XH cấp huyện, thành phố có trách nhiệm gửi Biên bản kèmtheo danh sách đối tượng đủ điều kiện lên Sở LĐTB&XH tỉnh
Trang 282 Quy trình xét duyệt trợ cấp đột xuất.
Trưởng thôn lập danh sách đối tượng trợ cấp đột xuất theo các đối tượng quy địnhtại điều 6 của Nghị định 67/2007/NĐ-CP kèm theo biên bản họp thôn gửi UBND cấpxã
Chủ tịch UBND cấp xã triệu tập họp khẩn cấp Hội đồng xét duyệt thống nhất danhsách đối tượng cứu trợ đột xuất đề nghị cấp huyện hỗ trợ Nếu cấp xã có nguồn cứu trợ
dự phòng thì Chủ tịch UBND cấp xã quyết định cứu trợ ngay trong trường hợp cầnthiết
Sau khi được cấp huyện hỗ trợ, cấp xã tổ chức cứu trợ cho đối tượng và thực hiệnviệc công khai, dân chủ theo quy định tại Thông tư số 54/2006/TT-BTC ngày 19 tháng
6 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai hỗ trợ trực tiếpcủa ngân sách nhà nước đối với cá nhân, dân cư
Cơ sở y tế trực tiếp cấp cứu, chữa trị cho đối tượng quy định tại điểm g khoản 1Điều 6 của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP làm văn bản gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dâncấp huyện đề nghị cấp chi phí hỗ trợ theo quy định
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Giám đốc bệnh viện, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị
tổ chức mai táng cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết (trường hợp gia đìnhkhông biết để mai táng) làm văn bản gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đề nghịcấp kinh phí mai táng theo quy định
Trường hợp cấp huyện không đủ kinh phí cứu trợ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấphuyện phải có văn bản đề nghị Sở LĐTB&XH trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnhxem xét, hỗ trợ
3 Tiếp nhận và quản lý hồ sơ.
Phòng LĐTB&XH các huyện, thành phố trực tiếp, tiếp nhận hồ sơ của các đốitượng, văn bản đề nghị của cấp xã gửi lên Tổ chức thẩm định hồ sơ tổng hợp trình Chủtịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, thành phố
Phòng quản lý hồ sơ đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn bao gồm đối tượng trợgiúp thường xuyên và đột xuất bằng hồ sơ, sổ cái hoặc phần mềm vi tính; trực tiếp nhận
và quản lý hồ sơ gia đình và cá nhân đang nhận nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
do cấp tỉnh bàn giao
Hiện nay, Phòng LĐTB&XH các huyện, Thành phố trên địa bàn tỉnh Cao Bằngđang quản lý tất cả 13.645 hồ sơ của 13.645 đối tượng đề nghị hưởng trợ cấp thườngxuyên tại cộng đồng và 134 hồ sơ của 134 đối tượng đề nghị hưởng trợ cấp nuôi dưỡng
Trang 29Phòng quản lý hồ sơ đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn bao gồm đối tượng trợgiúp thường xuyên và đột xuất bằng hồ sơ, sổ cái hoặc phần mềm vi tính; trực tiếp nhận
và quản lý hồ sơ gia đình và cá nhân đang nhận nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
do cấp tỉnh bàn giao
III Tình hình thực hiện chính sách của Nhà nước và quy định của địa phương.
1 Theo quy định của Nhà nước
Thực hiện trợ cấp thường xuyên theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4năm 2007 và Nghị định 13/2010/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung Nghị định67/2007/NĐ-CP cho 13.779 đối tượng với số tiền là 37.080.000 nghìn đồng trong năm2013
Một 100% đối tượng được cấp BHYT khám chữa bệnh
Một 100% đối tượng đi học thì đều được miễn giảm học phí
2 Tình hình thực hiện quy định của Sở LĐTB&XH
Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng thực hiện đày đủ các quy định của Nhà nước
Ngoài ra Sở LĐTB&XH còn thương xuyên kiểm tra tình hình thực hiện chính sáchcủa các Phòng LĐTB&XH cấp huyên, thành phố; đôn đốc, hỗ trợ Phòng LĐTB&XHcác huyện, Thành phố thực hiện công các trợ cấp đột xuất khi có thiên tai xảy ra
IV Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng.
1 Mô hình chăm sóc và trợ giúp tập trung của Nhà nước.
Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 01 mô hình chăm sóc trợ giúp tập trung của Nhànước, là Trung tâm Bảo trợ xã hội tại Phường Sông Bằng, Thành phố Cao Bằng đốitượng là người cao tuổi và trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
Ngoài ra còn Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội tại tổ 7 Phường Sông Hiến,Thành phố Cao Bằng do Sở LĐTB&XH trực tiếp quản lý đối tượng là người nghiện matúy (hỗ trợ cai nghiện) và người hành nghề mại dâm (hỗ trợ phục hồi nhân phẩm)
2 Mô hình hoạt động trợ giúp tại cộng đồng.
Đa số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên đều sống tại cộng đồng do giađình và xã, phường, thị trấn quản lý chăm sóc
Trang 303 Nguồn lực từ gia đình, bản thân đối tương.
Đa số đối tượng đều có hoàn cảnh khó khăn nên nguồn từ gia đình và bản thân đốitượng là rất ít
Phòng quản lý hồ sơ đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn bao gồm đối tượng trợgiúp thường xuyên và đột xuất bằng hồ sơ, sổ cái hoặc phần mềm vi tính; trực tiếp nhận
và quản lý hồ sơ gia đình và cá nhân đang nhận nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
do cấp tỉnh bàn giao
VI.Những vướng mắc khi thực hiện chính sách.
Hệ thống các văn bản chính sách xã hội trên lĩnh vực ưu đãi xã hội tuy đã đượcquan tâm xây dựng nhưng vẫn còn một số bất cập
Về hình thức văn bản, phần lớn các văn bản pháp luật về chính sách xã hội củaNhà nước là những văn bản dưới luật, giá trị pháp lý không cao, cho nên thường phảisửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, do đó mà trở nên chống chéo, mâuthuẫn và chắp vá, rất khó vận dụng
Bên cạnh đó một số cơ quan cấp ngành rơi vào tình trạng quá tải công việc dothiếu chỉ tiêu biên chế, đội ngũ cán bộ chuyên môn Mặt khác do thiếu cơ sở vật chấtnên cũng chưa thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình.Trên thực tế thì một số cơquan Nhà nước chưa có những hình thức, phương pháp tối ưu trong lĩnh vực hoạt độngquản lý để thực hiện chính sách về bảo đảm xã hội, thực hiện chức năng xã hội của Nhà
Trang 31Cơ chế quản lý và thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước ta còn lỏng lẻo, phântán và chưa có các công cụ thực hiện hữu hiệu nên hiệu quả thu được chưa cao Việchuy động nguồn kinh phí để thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước đã có sự xã hộihoá nhưng chưa thu hút được đông đảo nhân dân tham gia nên nguồn kinh phí vẫn dựavào ngân sách Nhà nước là chính (Việc thực hiện giúp đỡ các đối tượng xã hội cònmang nặng tính bình quân chủ nghĩa và chủ yếu là cứu trợ đột xuất mặc dù đã có cácchương trình quốc gia giúp đỡ các đối tượng xã hội theo hướng giúp họ hoà nhập cộngđồng, không những để duy trì cuộc sống thường nhật mà còn để ổn định, phát triển nữa).
Trang 32Phần 3: Vận dụng thái độ kỹ năng CTXH trong giao tiếp và trợ giúp đối tượng tại Sở LDTB&XH tỉnh Cao Bằng.
I.Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở.
1 Phúc trình 1 Buổi đầu tiên liên hệ thực tập – Gặp cô Nông Thị Duyên Chánh văn phòng Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng.
Theo lịch phân công thực tập cho sinh viên C15 trường Đại học Lao Đông Xã hội
là 12 tuần từ ngày 24/3/2014 đến ngày 15/6/2014 Em đã liên hệ về thực tập tại SởLĐTB&XH tỉnh Cao Bằng
Thời gian: 9h00’ ngày 24/3/2014
Địa điểm: tại Văn phòng Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng.
Mục đích: Xin được thực tập tại Sở.
Thành phần tham gia: cô Nông Thị Duyên Chánh Văn phòng Sở LĐTB&XH.
Sinh viên: Trương Thị Vân Trang.
Sau khi biết được thời gian thực tập và nhận được hướng dẫn của nhà trường,9h00’ ngày 24/3/2014 tôi đến Sở LĐTB&XH và không quen đem theo giấy giới thiệucủa nhà trường để liên hệ thực tập Sau khi hỏi thăm và xem sơ đồ phòng ban của SởLDTB&XH tôi đã đến gặp được cô Duyên là Chánh văn phòng Sở Khi mới bước vàophòng của Cô tôi cảm thấy lo lắng nhưng sau khi được trò chuyên với cô và những kỹnăng được tôi vận dụng vào cuộc trò chuyện thì cảm giác đó của tôi dần biến mất
- SV: Cháu chào cô ạ, cô cho cháu hỏi cô có phải là cô Duyên Chánh văn phòng Sởkhông ạ?
- Cô Duyên: Chào cháu, mời cháu ngồi, có việc gì không cháu?
- SV: Dạ cháu là Trương Thị Vân Trang sinh viên trường Đại Học Lao động Xãhội, cháu đến để liên hệ thực tập ạ
- Cô Duyên: Cháu có giấy giới thiệu của trường không?
- SV: Dạ cháu có, cháu gửi cô
Sau khi đọc kỹ tờ giấy giới thiệu cô quay sang hỏi tôi
- Cô Duyên: Thế cháu muốn xin vào phòng ban nào thực tập
Trang 33Tôi lo lắng và bối rối không biết vào phòng nào để thực tập vì trước khi đi liên hệtôi không tìm hiểu trước chuyện này Dường như cô Duyên đã nhận ra sự bối rối của tôi
cô liền hỏi
- Cô Duyên: cháu muốn tìm hiểu về đề tài gì?
- SV: (Tôi cười một cái cảm thấy đỡ lo lắng hơn): dạ cháu tìm hiểu về các chínhsách trợ giúp xã hội ạ
- Cô Duyên: (mỉm cười) vậy cháu vào phòng Bảo trợ Xã hội để thực tập Nhưngkhông may cho cháu là cô Xuyến trưởng phòng đi công tác chưa về
- SV: (tôi băn khoăn) vậy cô có thể cho cháu biết cô Xuyến khi nào về được
không? (kỹ năng đặt câu hỏi)
- Cô Duyên: Cô Xuyến ngày kia mới về Chiều ngày kia cháu có thể quay lại
- SV: Dạ, vâng
Cô thấy tôi lo lắng cô bảo tôi ngồi đợi cô chút, cô đi gọi điện thoại Kết thúc cuộcđiện thoại cô báo tin mừng cho tôi, thì ra cô gọi điện cho cô Xuyên Trường phòng Bảotrợ xã hội và cô Xuyến đã đồng ý để tôi đến thực tập Tôi rất vui và không còn chút lolắng nào nữa
Không muốn bỏ lỡ mất buổi nói chuyện với tôi, cô duyên lại bắt chuyện cô hỏi vềgia đình, nhà cửa, công việc học hành của tôi ở trường, và cô giới thiệu về phòng Bảotrợ xã hội, cô chia sẻ những kinh nghiệm, những khó khăn mà tôi có thể gặp phải trongthời gian thực tập tôi cảm thấy cô rất dễ gần và còn một điều nữa là cô rất tâm huyết vớinghề Sau hơn 1 giờ đồng hồ trò chuyện, tôi đã được đồng ý đến thực tập tại cơ quan, côhẹn tôi 14h00’ ngày 26/3/2014 đến gặp cô để cô dẫn xuống phòng Bảo trợ Xã hội đểbắt đầu công việc, cô còn không quên dặn tôi về tác phong và giờ đi làm Như vậy tôi
đã ra về với sự phần khởi và không quên gửi lời cảm ơn đến cô
Lượng giá: Sau buổi gặp gỡ, trò chuyện với cô Duyên, tuy cô Trường phòng Bảo
trợ xã hội đi vắng nhưng tôi đã đạt được mục tiêu của mình là được cho phép thực tậptại phòng Bảo trợ xã hội
Trong buổi nói chuyện tôi đã vận dụng được các kỹ năng như kỹ năng lắng nghekhi cô chia sẻ về những kinh nghiệm của cô, kỹ năng đặt câu hỏi và kỹ năng vấn đáp.Tuy chưa vận dụng được linh hoạt và nhiều kỹ năng nhưng tôi tự nhủ sẽ cố gắng hếtsức mình để hoàn thành tốt thời gian thực tập của mình tại Sở LĐTB&XH
2 Phúc trình 2: Buổi gặp đầu tiên của sinh viên và phòng Bảo trợ xã hội.
Thời gian: 14h00’ Ngày 26/3/2014